Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ điểm: Giao thông
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Phát triển thể chất:
- Trẻ phối hợp chân, tay nhịp nhàng khi vận động bật, ném, chạy, trườn.
- Rèn luyện và phát triển tốt chất nhanh, mạnh, khéo cho trẻ.
2/ Phát triển nhận thức:
- Biết cách di chuyển – vận động bằng các phương tiện giao thông đa dạng.
- Biết đặc điểm các phương tiện giao thông.
- Những người điều khiển và phục vụ trên các phương tiện giao thông.
- Làm quen với một số luật lệ và an toàn giao thông đường bộ.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các phương tiện giao thông và những người điều khiển, phục vụ.
- Phân loại các phương tiện giao thông theo nơi hoạt động.
- Mô tả, mô phỏng các phương tiện giao thông, cách điều khiển, người phục vụ, thực hành một số luật lệ an toàn giao thông đường bộ.
3/ Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ tự tin trong việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.
- Tạo ra các chữ viết, chữ số và các hình có thể nhận ra.
- Phát âm chữ cái: g, y, s, x.
- Làm quen với cách đọc và viết tiếng việt.
4/ Phát triển tình cảm xã hội:
- Chấp hành luật lệ an toàn giao thông, có thái độ phê phán, không đồng tình với những hành vi không chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
- Quý trọng người điều khiển, phục vụ trên các phương tiện giao thông, có ý thức ban đầu về nghề giao thông.
CHỦ ĐIỂM GIAO THÔNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Phát triển thể chất: - Trẻ phối hợp chân, tay nhịp nhàng khi vận động bật, ném, chạy, trườn..... - Rèn luyện và phát triển tốt chất nhanh, mạnh, khéo cho trẻ.. 2/ Phát triển nhận thức: - Biết cách di chuyển – vận động bằng các phương tiện giao thông đa dạng. - Biết đặc điểm các phương tiện giao thông. - Những người điều khiển và phục vụ trên các phương tiện giao thông. - Làm quen với một số luật lệ và an toàn giao thông đường bộ. - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các phương tiện giao thông và những người điều khiển, phục vụ. - Phân loại các phương tiện giao thông theo nơi hoạt động. - Mô tả, mô phỏng các phương tiện giao thông, cách điều khiển, người phục vụ, thực hành một số luật lệ an toàn giao thông đường bộ. 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ tự tin trong việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp. - Tạo ra các chữ viết, chữ số và các hình có thể nhận ra. - Phát âm chữ cái: g, y, s, x. - Làm quen với cách đọc và viết tiếng việt. 4/ Phát triển tình cảm xã hội: - Chấp hành luật lệ an toàn giao thông, có thái độ phê phán, không đồng tình với những hành vi không chấp hành luật lệ an toàn giao thông. - Quý trọng người điều khiển, phục vụ trên các phương tiện giao thông, có ý thức ban đầu về nghề giao thông. 5/ Phát triển thẩm mỹ: - Biết thực hiện một số nền nếp, quy định trong lớp, nơi công cộng, chấp hành luật lệ an toàn giao thông. - Biết tô, vẽ, kể chuyện về một số phương tiện giao thông, một số luật lệ giao thông MẠNG NỘI DUNG - Một số quy định của luật giao thông đường bộ . - Hành vi văn minh khi đi trên xe, trên tàu. - Một số biển hiệu giao thông. - Chấp hành luật giao thông và giữ an toàn khi tham gia giao thông - Đường bộ: Xe đạp, ô tô, xe máy, tàu hoả. - Đường thủy: Các loại thuyền, ca nô, xà lan, tàu ngầm. - Đường hàng không: Các loại máy bay, tàu vũ trụ, kinh khí cầu. - Phương tiện giao thông phổ biến ở Đắc Lắc: Trước ngày giải phóng Tây Nguyên và sau ngày giải phóng ngày 10/3 có các loại PTGT nào đang hoạt động. PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG LUẬT GIAO THÔNG GIAO THÔNG CÁC HÀNH VI KHI THAM GIA GIAO THÔNG - Chấp hành luật giao thông dành cho người đi bộ và người đi xe. - Đi bộ đi trên vĩa hè. - Đi bên phải đường. - Đi theo tín hiệu đèn giao thông. - Đi xe phải chạy đúng tốc độ, không phóng nhanh, không chở 3, không vượt đèn đỏ... - Một số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản. MẠNG HOẠT ĐỘNG * PTTC: - Tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm. - Vệ sinh trong ăn uống. - Thảo luận về mối nguy các phương tiện giao thông. - Luyện tập các vận động và phối hợp . - Củng cố các vận động. * PTTCXH: - Trò chuyện về một số phương tiện giao thông. - Lao động chăm sóc vườn trường, góc thiên nhiên. - Tro chơi bác sỹ. - Trò chơi phân vai : cửa hàng. * PTTM: -Vẽ nặn cắt xé dán xếp hình các phương tiện giao thông. - Làm các phương tiện giao thông từ các nguyên vật liệu tự nhiên. - Hát và vận động phù hợp theo nhạc các bài hát có nội dung về các phương tiện giao thông. - Nghe các bài hát dân ca của dịa phương. * PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: - Trò chuyện, so sánh, phân biệt một số phương tiện giao thông. - Tìm hiểu so sánh phân loại các phương tiện giao thông. - Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 10. - Ôn nhận biết khối cầu, khối vuông qua các đặc điểm nổi bật. - Phân nhóm các phương tiện giao thông như: hàng không, đường bộ, đường thủy, đường sắt. * PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: - Trò chuyện mô tả các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của các phương tiện giao thông. - Thảo luận kể lại, những điều đã quan sát được từ các phương tiện giao thông. - Nhận biết chữ cái qua tên gọi các phương tiện giao thông. - Kể về một số phương tiện qua tranh ảnh, màn hình. MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1 p KPKH Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông, TDKN Ném xa 1 tay Chạy nhanh 10m. LQVH: Giúp bà PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG LQV TOÁN: Nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chử nhật. LQCC: Chiều; T H: Dán hình ôtô tải. ÂM NHẠC: Đèn xanh đèn đỏ Nghe hát: Anh Phi công ơi KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN ChỦ ĐỀ NHÁNH : PHƯƠNG TỆN GIAO THÔNG Tuần 1: Từ ngày 07/03 đến ngày 11/03 năm 2011 I/ MỤC TIÊU : 1/ Phát triển nhận thức : - Biết đặc điểm các phương tiện giao thông. - Những người điều khiển và phục vụ trên các phương tiện giao thông. - so sánh sự giống và khác nhau giữa các phương tiện giao thông. - Biết được cách di chuyển –vận chuyển bằng các phương tiện giao thông đa dạng. - Phân loại các phương tiện giao thông theo nơi hoạt động. 2/ Phát triển ngôn ngữ : - Mở rộng kỹ năng giao tiếp qua các hoạt động khám phá chủ điểm như : Trò chuyện, thảo luận, kể chuyện. - Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của bản thân trẻ bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. - Hát, đọc thơ, giải đố, kể chuyện về các phương tiện giao thông.. 3/ Phát triển thể chất : - Phát triển một số vận động cơ bản như : Bò, trườn, bật, ném xa, chạy... - Ăn uống đủ chất, thường xuyên tập thể dục. - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, mạnh, khỏe. 4/ Phát triển thẩm mỹ : - Tô, vẽ tranh, xé, dán về các phương tiện giao thông. - Mong muốn tạo ra cái đẹp. 5/ Phát triển TC – XH : - Quý trọng người điều khiển, phục vụ trên các phương tiện giao thông. - Yêu quý và bảo vệ, giữ gìn các phương tiện giao thông. II KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG : * Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh. - Đón trẻ đúng giờ, trò chuyện trao đổi hai chiều với phụ huynh về học tập và sức khỏe của trẻ. - Nhắc nhở phụ huynh vệ sinh tay chân sạch sẽ, nộp gối mền cho trẻ. * Thể dục buổi sáng : - Hướng dẫn trẻ cách xếp hàng và biết quay trái, phải, trước, sau, tập một số ký hiệu và hiệu lệnh. - Trẻ tập thể dục theo nhạc bài tháng 03 Tên hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Hoạt động có chủ đích KPMTXQ : Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông TDK N Ném xa 1 tay Chạy nhanh 10m. Chiều : LQVH : On và bướm LQVT : Nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chử nhật. LQCC : Tập tô chữ cái l,n,m Chiều :TH Dán hình ô tô tải ÂM NHẠC : Đèn xanh đèn đỏ Nghe hát: Anh Phi công ơi Hoạt động ngoài trời Hát “một đoàn tàu”trò chuyện về các phương tiện giao thông. TCVĐ: “ đèn xanh đèn đỏ’’ Chơi tự do: Tùy trẻ Trò chuyện với trẻ về một số ptgt. TCVĐ: đèn xanh đèn đỏ. Chơi tự do. Trò chuyện về chủ điểm. Đọc thơ về chủ điểm. Chơi tự do. Dạo chơi quang cảnh thiên nhiên. Trò chơi : Vận động : đèn xanh đèn đỏ. Chơi tự do. Trò chuyện Với trẻ về chủ điểm. Vận động : đèn xanh đèn đỏ. Hoạt động góc : - Thư viện - Xây dựng Xem tranh ảnh về chủ điểm phương tiện giao thông. Xây bến xe Xem tranh Chuyện sách theo chủ điểm Xây bến xe, trồng cây Xem tranh về chủ điểm Xây bến xe Xem tranh ảnh, chuyện, sách báo về chủ điểm. Xây bến xe Xem tranh ảnh về chủ điểm. Xây bến xe hoàn chỉnh - Nghệ thuật. - Đóng vai Hát, kể chuyện về chủ điểm - quầy bán vé Tô màu theo tranh ptgt - quầy bán vé Hát múa về chủ điểm. - quầy bán vé Vẽ về các phương tiện giao thông. - quầy bán vé Vẽ tô màu theo chủ điểm. - quầy bán vé Thiên nhiên Chăm sóc cây xanh. Tưới nước cho cây nhổ cỏ. Bón phân trồng cây xanh. Tỉa lá khô bắt sâu, nhặt rác. Tỉa cành, nhổ cỏ, tưới nước Vệ sinh Ăn trưa Ngủ rưa Ăn phụ chiều - Vệ sinh trước và sau khi ăn xong. - Động viên trẻ ăn hết suất của mình. - Ngủ đúng giời, đủ giấc, ngủ trên sạp có mền gối đủ cho số trẻ. - Đông viên trẻ ăn phụ chiều hết suất của mình. - Đảm bảo cho trẻ đủ lượng nước uống trong ngày, đảm bảo đủ chất dinh dưỡng Hoạt động chiều - Ôn bài củ. - Cung cấp kiến thức mới - Ôn bài củ. - Cung cấp kiến thức mới. - Ôn bài củ. - Cung cấp kiến thức mới. - Chơi tự do. - Ôn bài củ. - Chơi với các góc. - Ôn bài củ, - Sinh hoạt cuối tuần. Trả trẻ - Chuẩn bị quần áo, đầu tóc gon gàng, tay chân sạch sẽ - Nhắc nhở trẻ biết chào lễ phép trước khi ra về. - Trả trẻ tận tay phụ huynh. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGÀY TÍCH HỢP” THỜI GIAN THỰC HIỆN: Thứ 2 Ngày 07 tháng 03 năm 2011 CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH :KPKH : ‘‘Trò chuyện về các phương tiện giao thông” I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/Kiến thức: - Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm rõ nét( cấu tạo tiếng còi, tiếng động cơ, tốc độ, nơi hoạt động ) của các loại phương tiện giao thông, - Trẻ so sánh, nhận xét được những đặc điễm giống và khác của các phương tiện giao thông. 2/ Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng. 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông, khi ngồi trên phương tiện giao thông. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : 1/ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: - Đón trẻ vào lớp vui vẻ niềm nở ,trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ ở lớp . - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm. - Thể dục buổi sáng theo nhạc tháng 03. - Vào lớp ổn định ,điểm danh . 2/ Hoạt động có chủ đích: a) Chuẩn bị môi trường cho hoạt động có chủ đích. * Không gian tổ chức: Trong lớp * Đồ dùng phương tiện. Tranh 1 số phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường không Bến, cờ tín hiệu, tranh photo 1 số phương tiện giao thông. b) Phương pháp : - Đàm thoại ,trải nghiệm 3/Tiến hành tổ chức: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trẻ đọc “ chúng em chơi giao thông” - Hằng ngày các con đi học các con thấy những loại xe gì?Các loại xe ấy dùng để làm gì? Nhà các con có loại xe gì? - Xe là loại phương tiện rất cần thiết đối với con ngời, giúp cho chúng ta đi lại từ nơi này đến nơi khác. - Cả lớp cùng hát “em tập lái ôtô”. *Hạt động 2: Cảm xúc cúa bé Trong bài hát bạn nhỏ tập lái xe gì? Cô treo tranh xe ôtô, trẻ đọc và nhận xét: Xe ôtô có mấy bánh? Xe ôtô dùng để làm gì? Còi xe ôtô kêu như thế nào? Ô tô chở được mấy người? Ô tô chay bằng gì? Cô đố trẻ : “Xe gì 2 bánh. Đạp chạy lon ton Chuông kêu kính cong.Giúp người đi bộ”. Cho trẻ quan sát tranh, trẻ đọc “ xe đạp”: Xe đạp dùng để làm gì? Chuông xe đạp kêu như thế nào? Xe đạp có mấy bánh? xe đạp chạy được nhờ vào gì? Xe đạp chở được mấy người? Ngoài xe đạp ra còn có xe gì nữa? Phương tiện gì bay trên không? Phương tiện gì đi dưới nước? Phương tiện gì đi trên đường sắt? Cô cho trẻ xem tranh và nhận xét đặc điểm của các loại phương tiện đó: Nơi hoạt động của máy bay,tàu thủy, tàu hỏa. Dùng để làm gì? Tiếng kêu của máy bay, còi tàu So sánh: ô tô và xe đạp. Khác nhau: * ô tô 4 bánh,chở được nhiều,chạy bằng động cơ,còi và tiếng nổ to,hình dáng to. * xe đạp: 2 bánh, chở được ít, chạy bằng sức người,hình dáng nhỏ,không có tiếng nổ,còi nhỏ. - Giống nhau: * đều là phương tiện đi trên đường bộ,dùng để chở người và hàng hóa. * Hoạt động 3: Hãy giữ gìn đồ chơi bé nhé +Trò chơi: - Trẻ chơi tìm tranh lô tô trong rổ. - Gáo dục trẻ luật giao thông, giữ gìn bảo vệ tốt các phương tiện giao thông. 4/ Hoạt động chuyển tiếp: - Cho trẻ hát bài : “ bác đưa thư vui tính 5/ Hoạt động ngoài trời: - Trò chơi dân gian:chi chi chành chành . - Trò chơi vận động : đèn xanh đèn đỏ. 6/ Hoạt động góc : - Đóng vai: quầy bán vé. - Xây dựng: xây bến xe. - Nghệ thuật; hát múa, kịch thơ, xem tranh ảnh trong chủ điểm - Thư viện: xem truyện tranh - Thiên nhiên: chăm sóc cây 7/ Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa: - Rửa tay trước và sau khi ăn xong . - Đánh răng sau khi ăn . - Ngủ trưa ; Ngủ trên sạp, ngủ dậy đi vệ sinh 8/ Hoạt động chiều: - ăn chiều . - chơi vận động: Thi nhảy lò cò. - Hát ;Bác đưa thư vui tính. III/ ĐÁNH GIÁ; Cháu thực hiện tốt các hoạt động trong ngày, ăn ngủ tốt. Cả lớp cùng đọc Trẻ tự trả kời Cả lớp cùng hát Ô tô Xe ô tô có ít nhất là 4 bánh ,dùng để đi và chở người và hàng hóa. Trẻ tự trả lời Động cơ Trẻ tự trả lời 2 bánh Đôi chân và sức của con người 1 người. Xe máy Máy bay Tàu thủy Tàu hỏa Cả lớp quan sát Trẻ trả lời câu hỏi của cô Trẻ thực hành Cả lớp hát Trẻ chơi tốt Trẻ chơi với các góc tốt Tự phục vụ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGÀY TÍCH H ỢP” THỜI GIAN THỰC HIỆN: Thứ 3 Ngày 08 tháng 03 năm 2010 CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : TDKN: “ Ném xa chạy nhanh 10m” I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Kiến thức: - Trẻ biết đưa tay lên cao ném xa, chạy nhanh thẳng hướng. - Phát triển tố chất nhanh, mạnh, khả năng định hướng. 2/Kỹ năng: - Luyện kỹ năng định hướng và phản xạ nhanh. - rèn tố chất nhanh nhẹn khéo léo. 3/Thái độ: - Rèn tính kỹ luật,tinh thần tập thể. - Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin hoàn thành nhiệm vụ. Cùng cộng tác với bạn, trật tự. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : 1/ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: - Đón trẻ vào lớp vui vẻ niềm nở ,trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của lớp . - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm. - Thể dục buổi sáng theo nhạc tháng 03. - Vào lớp ổn định ,điểm danh . 2/ Hoạt động chủ đích: a) Chuẩn bị môi trường cho hoạt động có chủ đích. * Không gian tổ chức: ngoài sân. * Đồ dùng phương tiện. - Cô: Chuẩn bị. 20 túi cát. Sân sạch sẽ. 3 tín hiệu đèn - Đội hình, tư thế hoạt động. - Trang phục trẻ và cô gọn gàng. - Đĩa nhạc .Bài : “ngã tư đường phố” b/ Phương pháp :- Trực quan, thực hành. 3/ Tiến hành tổ chức: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Hát “Đi đường em nhớ”. Hằng ngày các con được ba mẹ đưa đi học bằng phương tiện gì? Khi đi qua ngã tư đường phố con thấy tín hiệu gì? Đèn gì được đi, đèn nào dừng lại? Xe chạy ở đâu? Người đi bộ đi ở đâu? Phía nào? +Mở đầu hoạt động Hát:“Một con vịt” * Khởi động : -cho trẻ biến đổi đội hình từ một vòng tròn thành 3 hàng dọc, cho trẻ xoay cổ tay cổ chân và làm động tác chim bay. Để chuẩn bị cho màn đồng diễn mời các cháu đếm số 1,2 hai hàng dọc chuyển thành 4 hàng dọc các bạn số 2 chú ý,bước sang bên phải: Bước 1,2,3,cho trẻ quay phải thành 4 hàng ngang.Để màn trình diễn được hay mời các cháu lấy vòng để tập. *Trọng động: * BTPTC: -Tay : Hai tay đua ra trước , lên cao. -Chân : Ngồi khụy gối -Bụng : Hai tay chạm vai nghiêng người sang 2 bên -Bật : Bật tách khép chân * Vận động cơ bản : Thi tài năng Hát “Đèn xanh đèn đỏ” Cô đưa túi cát hỏi trẻ: Đây là cái gì? Dùng để làm gì? Cô làm mẫu, phân tích cách ném: Tay phải cầm túi cát đưa từ trước ra sau, lên cao và ném mạnh về phía trước khi có hiệu lệnh ném. Sau đó chuẩn bị chân trước chân sau, người hơi ngã về phía trước, có hiệu lệnh chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng. Chạy nhanh 10m, quay mặt về nhặt túi cát để vào đúng vị trí, đúng hàng. Cho 2 trẻ lên làm mẩu. Trẻ thực hiện: từng nhóm 5 trẻ. Cô bao quát, động viên trẻ thực hiện, chú ý sửa sai. Bạn nào ném xa nhất, dài nhất, ngắn hơn? *Hoạt động 2: - Trò chơi vận động “ tín hiệu giao thông” -Cô giới thiệu tên trò chơi,luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 1 đến 2 lần. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, ăn uống đủ chất. *Hoạt động 3::Hồi tĩnh:cho trẻ đi một vòng nhẹ nhàng, hít thở sâu. 4/Hoạt động chuyển tiếp: Đọc bài thơ : “ giúp bà” 5 Hoạt động ngoài trời: Quan sát thiên nhiên Hát vận động bài “ Bác đưa thư vui tính” Trò chơi :tí hiệu giao thông. 6/ Phân vai: Mẹcon Xây dựng: bến xe Nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ. Thư viện: Xem tranh ảnh về chủ đề Thiên nhiên: Chăm sóc cây 7/ Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa. vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. Động viên trẻ ăn hết khẩu phần. Ngủ trên sạp.có gối mền Cả lớp cùng hát . Trẻ tự trả lời Cả lớp chú ý quan sát cô làm mẩu. Trẻ chú ý quan sát Trẻ lên làm mẩu Cả lớp thực hiện Trẻ chơi tốt Cả lớp đọc thơ Cả lớp cùng tham gia hoạt động ngoài trời Trẻ tự phân vai chơi Biết góc mình thích chơi Tự vệ sinh cá nhân. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH :PTNN: Thơ “ giúp bà” I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Kiến thức: -Trẻ đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm, đúng nhịp điệu, phù hợp với từng câu thơ; -Hiểu nội dung bài thơ. - Đọc rõ lời, diễn cảm; Trả lời trọn câu, đủ ý. 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năg diễn đạt rõ ràng mạch lạc. 3/ Thái độ: Quý trọng người điều khiển, phục vụ trên các phương tiện giao thông, có ý thức ban đầu về nghề giao thông, thực hiện đúng luật giao thông. II/ CHUẨN BỊ: - Màn hình chiếu. - Mô hình theo nội dung bài thơ -Tranh vẽ theo nội dung bài thơ III/TIẾN HÀNH TỔ CHỨC: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Bé biết gì nào? +Mở đầu hoạt động Hát “Một đoàn tàu” -Trò chuyện cùng trẻ: Các cháu vừa hát bài hát nói về gì? Vậy ai giỏi kể các phương tiện giao thông cho cô và bạn nghe nào. *Hoạt động 2: Bé hiểu gì? -Cô nói: Có một em bé rát đáng yêu,tuy nhỏ bé nhưng em đã biết giúp đỡ người khác, Các con muốn biết em bé ấy đã giúp đỡ ngưới khác như thế nào hãy lắng nghe cô đọc thơ “Giúp bà” - Cô đọc diển cảm bài thơ lần 1. - Cô giới thiệu tác giả và nội dung bài thơ . - Đàm thoại cùng trẻ. +Trong bài thơ có những nhân vật nào? +Em bé đi đâu về? +Em bé nhìn thấy ai? +Bà già định đi đâu? + Em bé đã làm gì? +Em bé nói gì với bà? +Chia tay với em bé bà già như thế nào? +Vì sao bà cảm động? - Lần 2 cô đọc diển cảm trên màn hình. - Cô đọc thơ lần 3 qua mô hình. -Cô cùng trẻ đọc thơ vài lần . -Đọc theo nhiều hình thức, - Đọc trên màn hình chiếu, trên mô hình , -Đọc theo lớp , tổ, nhóm bạn trai . nhóm bạn gái, cá nhân. * Hoạt động 3: Bé diễn xuất - Trò chơi: “thi lái xe” -Trẻ đóng kịch. - Hát : “ Bác đưa thư” * Hoạt động 4: - Cho trẻ chơi tự do. - Ôn lại những bài học cũ. * Vệ sinh – Bình cờ - Trả trẻ. IV/ ĐÁNH GIÁ: Trẻ thực hiện đầy đủ các hoạt động trong ngày, tham gia nhiệt tình các hoạt động. Cả lớp hát Tc: Một đoàn tàu. 2-3 trẻ kể Cả lớp lắng nghe Mèo anh, Mèo em và bầy thỏ Đi học 1 bà già Qua đường Dắt bà qua đường Đường nhiều xe để cháu dắt bà Rất cảm động Được em bé giúp Trẻ chơi tốt Trẻ đóng kịch Cả lớp hát và kết thúc KỀ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGÀY TÍCH HỢP” THỜI GIAN THỰC HIỆN: Thứ 4 ngày 09 tháng 03 năm 2010 CHỦ ĐỀ NHÁNH : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Nhận biết phân biệt, gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chử nhật. I/Mục đích yêu cầu : 1/ kiến thức: - Trẻ nhận biết khối cầu, trụ, vuông, hình chữ nhật và những đặc điểm, tính chất của chúng. - Phát triển khả năng liên tưởng, suy đoán, cũng cố kỷ năng xếp xen kẻ và kỷ năng tạo hình. 2/ Kỹ năng: - Phát triển khả năng liên tưởng, suy đoán, cũng cố kỷ năng xếp xen kẻ và kỷ năng tạo hình - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3/ Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1/ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng: - Đón trẻ đúng giờ, nhắc nhở trẻ cất cặp dép đúng nơi quy định. - Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm. - Thể dục buổi sáng theo nhạc tháng 03 - Vào lớp ổn định và điểm danh. 2/ Chuẩn bị môi trường cho hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức: Trong lớp. * Đồ dùng phương tiện: Bút màu. Mỗi trẻ có đủ các khối : Khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật. Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn. Giấy vẽ các hình khối. *Phương pháp : - Luyện tập –trải nghiệm . * Tiến trình hoạt động có chủ đích: Hoạt độngcủa cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Mở đầu hoạt động Hát “ chơi giao thông ” - Cô đưa 3 tín hiệu đèn hỏi trẻ: Đây là cái gì? Vậy khi qua ngã tư tín hiệu đèn nào được đi? Đèn nào dừng lại? Nếu vượt đèn thì sao? - Khi đi bộ đi ở đâu? Vì sao lại phải đi về bên phải?.......Nếu trên đường đi có 1 vật cản trên đường, các con phải làm gì? * Hoạt động 2: cùng thi tài Nhận biết gọi tên các khối : - Cô giơ từng loại khối, cho trẻ đọc tên từng loại khối. - Giải thích các khối. - Khối vuông có 4 mặt và có 4 góc. - Khối vuông có lăn được không? Vì sao? - Tương tự các khối : cầu, trụ, chữ nhật. - So sánh giữa các khối. - Cô giơ khối, trẻ đọc tên khối. - Tương tự với khối trụ , vuông , chữ nhật. - Trẻ tìm những đồ vật có dạng hình khối đặt xung quanh lớp - Thi xem ai chọn nhanh - Lần 1 : Chọn khối đứng và chồng được, lăn được. - Lần 2: Chọn khối đứng được nhưng không lăn được. - Lần 3 : Chọn khối không chồng lên nhau được. - Lần 4 : Chọn khối có 6 mặt là hình vuông.
File đính kèm:
- CHỦ ĐIỂM GIAO THÔNG.doc