Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Mạng chủ đề nhánh 5: Máy bay dân dụng

- Trò chuyện thảo luận về các loại phương tiện giao thông đường thủy ( thuyền, tàu, .)

- TH: Vẽ thuyền trên biển

- TCVĐ: Lái xe an toàn, tín hiệu GT, ôtô và chim sẻ.

- ĐV: Gia đình đi du lịch

- XD: Xây bến tàu

 

doc11 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 1883 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Mạng chủ đề nhánh 5: Máy bay dân dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mạng chủ đề nhánh 5: MÁY BAY DÂN DỤNG
( Từ 28/03/11 đến 01/04/2011)
- Trò chuyện thảo luận về các loại phương tiện giao thông đường thủy ( thuyền, tàu, ...)
- TH: Vẽ thuyền trên biển
- TCVĐ: Lái xe an toàn, tín hiệu GT, ôtô và chim sẻ.
- ĐV: Gia đình đi du lịch
- XD: Xây bến tàu 
- QS, trò chuyện thảo luận về đặc điểm của Tàu thủy, thuyền buồm => so sánh (tốc độ, nguyên liệu ..)
- LQCV: p, q
- T/C: Lộn cầu vòng 
- Vẽ, xé dán, tô màu…. các loại tàu, thuyền....
Tên gọi
Đặc điểm
Tuần 3
Tàu thủy
Thuyền buồm
Luật GT – Giáo dục
Người điều khiển
Công dụng
- Trò chuyện người điều khiển.
- TD: Nhảy tách, khép chân – tung và bắt bóng
- Đọc thơ, truyện về các loại GT”: bài học GT …
- Cho trẻ làm quen với 1 số luật giao thông đường thủy đơn giản.
- MTXQ: Tìm hiểu giao thông đường thủy
- GD: phải giữ an toàn khi đi trên thuyền....
- Xem phim về các loại PTGT đường thủy ( vận chuyển hàng hóa, chở người...).
- T/C: Chèo thuyền
- Toán: Hơn kém trong phạm vi 9
LỊCH TUẦN 3: TÀU THUỶ - THUYỀN BUỒM
( Từ 14/03/11 đến 18/03/2011)
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ thông qua trò chuyện .
TDS 
- Cháu thực hiện được các động tác nhịp nhàng dứt khoát theo nhịp.
- Rèn động tác: cúi gập người, tay chạm ngón chân
- Bật: tách khép chân 
Điểm danh
- Điểm danh: Có bạn nào vắng ?-> Cô nhắc nhở trẻ quan tâm đến bạn vắng. Cô ghi tên trẻ vắng và tìm những trẻ có tên giống chữ cái đầu.
- Thời gian: Trẻ biết hôm qua- hôm nay- Ngày mai. 
- Thời tiết: Trẻ QS và nhận xét thời tiết, gắn biểu tượng thời tiết.
- Lịch sinh hoạt 1 ngày, thông tin, tâm trạng , giới thiệu sách mới, ….
- Trao đổi về chủ đề nhánh ( thứ 2 )
- NDTT:Điểm danh ->Trẻ biết phát hiện ra bạn vắng
- NDKH: Trò chuyện với trẻ về 1 số loại PTGT dường thuỷ:Ghe, tàu, thuyền…
-NDTT: Điểm danh -> Bạn vắng tóc dài hay ngắn ( trai, gái…) 
- NDKH:Thời gian ,thời tiết: Cháu biết sao chép từ: thứ, ngày, tháng. Nhận xét về đặc điểm thời tiết 
- NDTT :Điểm danh ->Trẻ biết quan tâm đến bạn. 
- NDKH:Tâm trạng: trẻ nêu được tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiên và lý do buồn, vui…
- NDTT :Điểm danh -> Biết được số bạn có mặt và vắng mặt.
 - NDKH:Chế độ sinh hoạt một ngày của bé: Hôm nay bé học gì?
-NDTT :Điểm danh -> Nêu số bạn trai và bạn gái có trong tổ.
- NDKH: Thông tin trên báo, đài…và Giới thiệu sách mới
Hoạt động học
- KPCĐ nhánh
Bé tìm hiểu về tàu thuỷ - thuyền buồm
- Tạo hình
vẽ thuyền trên biển
- LQCV
p, q
- Toán:
Hơn kém trong phạm vi 9 
- Âm nhạc 
Em đi chơi thuyền (DVĐ)
-TCÂN: 
Đoán tên bài hát qua giai điệu
Chơi ngoài trời
-QS: Trẻ quan sát tổng thể cây hoa sứ các bộ phận, đặc điểm
- TCVĐ:
Bánh xe quay -> 2 vòng tròn quay ngược chiều nhau và không bị đứt khi đang quay
-TCDG: 
Kéo co 
 chia cháu thành 2 đội đứng đối diện nhau nắm sợi dây ở giữa, khi có hiệu lệnh kéo thì 2 đội kéo mạnh về phía mình đội nào bị ngã hay chạm mức là thua…
- Chơi tự do: trẻ biết cách chơi đc ngoài trời, đi cà kheo không ngã
- QS: Phát hiện mới về cây hoa sứ: hoa từ búp nụ nở thành hoa.
- TCVĐ:
Tín hiệu giao thông -> Trẻ điều khiển các phương tiện giao thông thành thạo trên phần đường của mình, chấp hành đúng luật giao thông
TCDG:
 Cắp cua 
khi cắp sỏi không để ngón tay chạm vào hòn sỏi bên cạnh, nếu chạm coi như mất lượt đi
- Chơi tự do: trẻ biết cách chơi đc ngoài trời, nhảy qua khỏi dây thun
- QS: Phát hiện mới về cây hoa sứ: hoa nở to hơn
- TCVĐ:
Bánh xe quay 
-> 2 vòng tròn quay ngược chiều nhau và không bị đứt khi đang quay
-TCDG: 
Lộn cầu vồng từng đôi cầm tay đọc thơ vừa vun tay sang 2 bên theo nhịp, câu cuối thì cả 2 cùng chui qua tay về 1 phía
- Chơi tự do: trẻ biết cách chơi đc ngoài trời, ném bóng trúng vào rỗ
- QS: Phát hiện mới về cây hoa sứ: màu sắc của hoa có gì khác
- TCVĐ:
Ô tô và chim sẻ -> Trẻ biết lắng nghe hiệu lệnh và bay nhanh về tổ của mình.
- TCDG:
Cắp cua 
 khi cắp sỏi không để ngón tay chạm vào hòn sỏi bên cạnh, nếu chạm coi như mất lượt đi
- Chơi tự do: chụm chân bật qua vòng ném bóng trúng đích
LĐTT: 
Vệ sinh, lau kệ, sắp xếp đồ chơi trong góc...
Chơi góc
-PV:dạy trẻ KN xếp ghi số -> bán vé tàu...
- TN: In cát làm bánh, chăm sóc tưới cây vườn hoa, chuẩn bị cát, khuôn và cho trẻ xem cách làm bánh không bị vỡ
- NT: dạy trẻ KN hát múa vận động theo nhạc các bài hát về PTGT. Cô giúp trẻ chọn người dẫn chương trình văn nghệ, có trang phục, mão trẻ tự tạo 
- PV: dạy trẻ KN giao tiếp chào mời khách mua hàng, tạo môi trường nhiều hàng hóa: thuyền, tàu, ghe...
- NT: dạy trẻ KN xếp, gấp thuyền, ghe, thuyền thúng.
- HT: dạy trẻ KN so sánh thêm bớt trong phạm vi 9. Cô chuần bị BT tô màu, nối, vẽ thêm nhóm số lượng 9
- Góc sách: dạy trẻ KN đọc thơ diễn cảm kết hợp chỉ từng chữ trên bài thơ. 
- XD: dạy trẻ KN lắp ghép cầu xuống bến tàu, Cô bổ sung thêm một số nguyên vật liệu xung quanh sân trường để thay thế
- XD: dạy trẻ KN xếp lắp ráp từ các khối lại thành bến tàu. Cô gợi ý cho trẻ đặt thuyền to, thuyền nhỏ riêng biệt...
- Góc sách: dạy trẻ KN kể lại truyện theo rối dẹt, lật sách đúng hướng . 
VS, ăn, ngủ
- Trẻ thực hiện các thao tác VS: rửa tay, lau mặt, đánh răng, vệ sinh biết dội nước….
- Giới thiệu món ăn kết hợp lồng dinh dưỡng
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ
Hoạt động chiều
- Chơi ở các góc thực hiện và hoàn thành sản phẩm
- Trò chơi “ôtô và chim sẻ”
- Tổng kết chủ đề: trẻ hát, múa và trưng bày sản phẩm của chủ đề nhánh
- Mở chủ đề mới: “ Tàu hoả ”:
Trả trẻ
-Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và những biểu hiện của trẻ trong ngày
- Chơi tự do
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI
TUẦN 3: TÀU THUỶ - THUYỀN BUỒM
( Từ 14/03/11 đến 18/03/2011)
I/ Chuẩn bị: 
1/ Xây dựng: gạch, các khối hộp giấy, hộp nhựa, mô hình bến tàu, một số loại tàu, ghe…
2/ Đóng vai: Bộ đồ dùng gia đình, lôtô dinh dưỡng,…Đồ dùng, đồ chơi, …các loại tàu, ghe…
3/ Thiên nhiên: Cát, nước, sỏi, cống, quặng, chai nhựa, bình nước …
4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp chủ đề, giấy, viết màu, bài thơ chữ to “Cô dạy con”….
5/ Nghệ thuật: Giấy trắng, giấy màu, giấy lịch, bút màu, đất nặn, màu nước, một số nguyên vật liệu thiên nhiên ( lá cây, mút, xốp, giấy bìa cứng… ), tranh rỗng, băng nhạc, bài thơ, bài hát có nội dung về PTGT…
6/ Học tập: Lô tô, đôminô về PTGT.., các nhóm đối tượng trong phạm vi 9, vở “ bé làm quen với toán, bé tập tô, một số sách, tranh ảnh về PTGT, luật GT…
II/ Phân công:
Thời điểm
Phân công
Cô Trúc( A )
Cô Trâm( B )
Đầu giờ
- Tập trung dặn dò nề nếp chơi
- Chuẩn bị nơi chơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi
Giữa giờ
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc trọng tâm trong ngày 
- Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở góc khác
Kết thúc
- Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi chơi
- Thu dọn đồ chơi cùng trẻ
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng đồ chơi
III/ Nhiệm vụ- PP- hướng dẫn:
1/ TCĐV: Yêu cầu: Trẻ biết liên kết chơi giữa các góc chơi với nhau, biết thể hiện vai chơi và chơi theo nhóm.
a/ Gia đình: Các thành viên trong gia đình mua vé tàu đi du lịch…
b/ Cửa hàng: bán ghe, tàu, thuyền
- Trẻ phân công vai chơi với nhau, tự sắp xếp, lựa chọn đồ chơi để chơi trong trò chơi bán hàng. Khi chơi cháu giao tiếp với nhau gần gũi, tự tin. Cháu giới hiệu với khách hàng tên các loại bán ghe, tàu, thuyền…
2/ TCXD: bến tàu
- Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng bến tàu, nhận xét được ý tưởng của mình khi xây.
- Các thành viên trong nhóm phối hợp nhau xây dựng mô hình “bến tàu” ( theo mô hình gợi ý ), xây hàng rào chắc chắn, lắp ghép hàng rào sáng tạo nhiều kiểu khác nhau đặt xung quanh…trẻ mua các loại ghe, tàu, thuyền… về đặt theo từng hàng khác nhau…
3/ TCHT: + Chơi đô mi nô, lô tô, xếp hình các loại PTGT, luật GT
 + So sánh, thêm bớt trong PV 9.
4/ TCVĐ: các cháu phối hợp nhau khi chơi các trò chơi
5/ Thiên nhiên: 
+ Chăm sóc cây, làm bánh bằng cát, đong nước vào chai, làm thí nghiệm đơn giản ( có theo dõi kết quả )
6/ Nghệ thuật:
+ Hát múa, đọc thơ, các bài ca dao,… Vẽ, nặn, xé dán, gấp, làm đồ chơi, làm album…. các loại PTGT, luật GT đường bộ.
=> Trọng tâm quan sát: Xưng hô vai khi chơi, sử dụng vật thay thế khi chơi
Thứ hai, ngày 14 tháng 03 năm 2011
A/ MỞ CHỦ ĐỀ:
- Câu hỏi tạo hứng thú:
+ Có bao giờ các con được đi trên tàu, thuyền chưa?
+ Tốc độ của phương tiện đó?
- Câu hỏi tạo nhu cầu khám phá: 
+ Bạn kể tên những loại PTGT đường thuỷ?
+ Các loại PT đó, nhờ đâu mà vận chuyển được?
+ Nguyên liệu?
B/ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Đề tài: Khám phá “ Tàu thuỷ - thuyền buồm”
 I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm, công dụng của Tàu thuỷ - thuyền buồm…
- Phân biệt, so sánh sự giống và khác nhau giữa Tàu thuỷ - thuyền buồm
- Trẻ biết ngồi ngay ngắn, không đùa giỡn, nghịch nước, mặc áo phao khi đi trên tàu, thuyền. 
II/ Chuẩn bị: 
- Cô: tàu thuỷ - thuyền buồm (các slide trên máy), nhạc “Em đi chơi thuyền”…
- Trẻ: tranh ghép tàu thuỷ - thuyền buồm
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cô mở nhạc “Em đi chơi thuyền” -> trẻ hát và vận động theo nhạc.
+ Có bao giờ các con được đi trên tàu, thuyền chưa?
+ Nó thuộc loại PTGT đường gì?
+ Con hãy kể một số loại PTGT đường thuỷ mà con biết?
 2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu Tàu thuỷ - Thuyền buồm
* Tàu thuỷ:
- Cô mở máy cho trẻ nghe âm thanh tiếng động cơ của tàu thuỷ
-> Trẻ đoán tên “tàu thuỷ”
- Cô mở máy “Tàu thuỷ”
+ Trẻ quan sát, nêu đặc điểm từng bộ phận của tàu thuỷ
(thân tàu, ống khói, neo…)
+ Công dụng của từng bộ phận đó?
(chở người và hàng hoá)
+ Nhờ đâu mà tàu thuỷ chạy được?
(động cơ)
+ Nguyên liêu? (dầu)
* Thuyền buồm:
+ Đây là gì?
+ Đặc điểm của thuyền buồm?
+ Thuyền buồm có những bộ phận nào?
(Thân thuyền, cánh buồm…)
+ Cánh buồm có tác dụng gì?
(Bọc gió, làm cho thuyền vận chuyển )
+ Thuyền buồm dùng để làm gì?
* So sánh:
- Giống: đều là PTGT đường thuỷ, dùng để vận chuyển người và hàng hoá…
- Khác: + thuyền buồm: Chạy bằng sức gió
 + Tàu thuỷ: chạy bằng động cơ
* Giáo dục: Không được đùa giởn, nghịch nước, mặc áo phao khi trên tàu thuyền…
 3/Hoạt động 3: Luyện tập
- TC: “ ghép tranh”
+ Cách chơi: Mỗi nhóm 1 bức tranh về tàu thuỷ, thuyền buồm. Nhiệm vụ là ghép các mảnh lại thành 1 bức tranh…
+ Luật chơi: đội nào ghép đúng, nhanh là giành chiến thắng
- TC: cho cháu xếp thuyền, ghe, thuyền thúng bằng nhiều nguyên vật liệu: giấy màu, báo, vé số…
- Kết thúc: Cháu hát và vận động theo bài “ Em đi chơi thuyền ”
3/ THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG
1/ Góc xây dựng:
- Hình ảnh về bến tàu
- BS thêm: Một số khối mướp, nhiều hộp nhựa nhỏ, hàng rào
2/ Góc sách:
- Báo chí, tạp chí giới thiệu về PTGT
- Sách truyện, thơ: Qua đường, Một phen sợ hãi, cô dạy bé, chiếc cầu mới 
3/ Góc nghệ thuật:
* Âm nhạc:
- Dĩa nhạc có bài hát “ Đường em đi, em đi qua ngã tư đường phố, anh phi công ơi, em đi chơi thuyền”
- Nón, trang phục cảnh sát, còi 
- Giấy màu, keo nước, bấm giấy
* Tạo hình:
- Tranh vẽ, tranh cắt dán, xé dán về PTGT, biển cấm…
- Một số tranh mẫu nét cơ bản ( thuyền, xe, máy bay…) 
- BS thêm một số nguyên vật liệu: bông gòn, tàu thuyền, ghe …
4/ Góc học tập:
- Nhiều bộ lô tô, hình ảnh sưu tầm về PTGT, biển cấm, băng từ tên các loại PTGT
- Sao chép chữ cái g, y . Tìm chữ cái g.y có trong từ 
- Phân loại 
GTĐS 
GTĐHK
GTTT
GTĐB
5/ Góc khám phá
- Các loại hạt( sỏi, ô môi) giấy, lá, dầu ăn
Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2011	
Chủ đề: PTGT và qui định GT đường bộ
 Chủ đề nhánh: Tàu thuỷ - thuyền buồm
MÔN: Taïo hình
ĐỀ TÀI: Vẽ thuyền trên biển 
1/ Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các nét cơ bản để vẽ thuyền 
- Bieát phối hợp các nét cơ bản tạo nên hình dáng của các PTGT đường thủy: thuyền buồn, tàu… 
- Có ý thức chấp hành luật giao thông, biết giữ gìn sản phẩm.
2 / Chuaån bò : 
- tranh mẫu
- Giaáy, buùt vieát maøu saùp, maøu nöôùc … 
3 / Toå chöùc hoaït ñoäng : 
* HÑ1: Ổn định + quan sát tranh
- Mở nhạc: Em đi chơi thuyền -> trẻ hát và vaän ñoäng theo nhạc.
- Ñaøm thoaïi veà nội dung bài hát (trẻ kể tên 1 số loại PTGT đường thủy…)
- Treo tranh mẫu: thuyền buồm
+ Tranh này vẽ gì, ở đâu?
+ Hình dáng, màu sắc của chiếc thuyền này như thế nào?
- Treo tranh mẫu: Tàu thuỷ
+ Tranh này vẽ gì, ở đâu?
+ Vì sao những chiếc thuyền này lại nhỏ? Chiếc thuyền này lại to?
+ Bố cục màu sắc của tranh như thế nào?
* HÑ2: Vẽ theo mẫu 
- Cô vẽ mẫu lại cho trẻ xem
- Cô gợi ý: Mời bạn nào biết vẽ thì xung phong lên bảng vẽ cho các bạn cùng xem
-> Nhận xét tranh của bạn vẽ của bạn vừa vẽ , gợi ý trẻ vẽ sáng tạo theo ý của mình
* HÑ3 Môøi treû thöïc hieän 
- Coâ bao quát gôïi yù để trẻ tạo sản phẩm: Chú ý để trẻ có hình dáng khác nhau 
* HÑ4: Nhận xét 
- Gợi ý để trẻ đặc tên những chiếc thuyền của mình 
- Trẻ nhận xét sản phẩm đẹp trẻ nêu được chi tiết đẹp, tranh sáng tạo 
- Cô nhận xét sản phẩm trẻ 
* Hoaït ñoäng tieáp theo : Ñöa vaøo hoaït ñoäng goùc, hoaït ñoäng ngoaøi trôøi, hoaït ñoäng chung vẽ, xeù daùn thuyền ….
* Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư, ngày 16 tháng 03 năm 2011
Chủ đề: PTGT và qui định GT đường bộ
 Chủ đề nhánh: Tàu thủy-thuyền buồm
 MÔN: LQCV
 Đề tài : p, q
1/ Yeâu caàu : 
- Treû nhaän bieát ñuùng aâm cuûa chöõ p, q nhaän ra chöõ p, q trong töø troïn veïn 
 - Phát âm chính xác, rõ lời, nhận biết chữ p, q trong tiếng từ … 
- Tích cöïc tham gia cuøng baïn , nhanh nheïn , ñoaøn keát 
2/Chuaån bò : 
- Máy tính, chương trình power point. Hình aûnh, baêng töø coù chöùa chöõ p, q treân maùy tính.
- Boä theû chöõ caùi p, q
3/ Toå chöùc hoaït ñoäng : 
* HÑ1 : Ổn định 
- Cô và trẻ cùng hát bài “ em đi chơi thuyền” 
- Các bạn vừa hát bài hát gì? Thuộc PTGT đường gì? Các bạn cho cô biết PTGT đương thủy gồm những phương tiện nào? 
* HÑ2 : LQCV p, q
- Giôùi thieäu tranh, baêng töø “qua phà” ( trên máy tính )
- Cho treû phaùt aâm tranh, từ “qua phà ” Tìm chöõ caùi ñaõ hoïc trong töø qua phà (a, u, h gợi ý cho trẻ tìm 2 chữ cái giống nhau a) -> phaùt aâm. Giôùi thieâu chöõ caùi môùi p, q 
 - Trẻ chơi hãy chọn nét đúng-> ( đúng thì đứng yên, sai thì biến mất) neâu caáu taïo chöõ “p”
- Cho trẻ đi xung quanh lớp tìm chữ cái bờ có trong từ .Dạy trẻ phát âm chữ cái “p”( söûa sai ) (Nhoùm, toå, caù nhaân, nhoùm phaùt aâm -> lôùp phaùt aâm)
- Tương tự với chữ cái “q” thực hiện giống như chữ cái “p” ( trò chơi hãy chọn nét đúng tìm chữ “q” “q” có trong từ, phát âm chữ cái )
 * HÑ 3: So saùnh ñieåm gioáng vaø khaùc nhau giöõa chöõ p vaø chöõ q
+ Ñieåm gioáng nhau giöõa chöõ p, q: Cùng có nét thẳng và nét cong 
+ Khaùc nhau: chöõ p nét cong phía bên phải, chữ q nét cong bên trái 
- Giôùi thieäu caùc kieåu chöõ (chöõ in thöôøng, chöõ in hoa,chöõ vieát thöôøng) 
- Giôùi thieäu vaø thöïc hieän maãu caùch vieát chöõ p, q ứng dụng chương trình happykids 
 * HÑ 4 : Luyện tập
-“ Tìm nhanh chöõ” -> Giaûi thích luaät chôi vaø caùch chôi troø chôi tìm nhanh chöõ caùi( Theo hieäu leänh cuûa coâ tìm chöõ p, q -> treû tìm nhanh giô leân cao vaø phaùt aâm chöõ vöøa môùi tìm ñöôïc, ngược lại cô phát âm, trẻ tìm chữ cái 
- Treû veà nhoùm thöïc hieän baøi taäp toâ vieát chöõ p, q
- Nhaän xeùt keát thuùc hoaït ñoäng 
* Hoaït ñoäng tieáp theo: Thöïc hieän vaøo hoaït ñoäng goùc toâ vieát chöõ caùi, hoaït ñoäng ngoaøi trôøi xeáp hình chöõ caùi, troø chôi taïo daùng chöõ caùi
* Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm, ngày 17 tháng 03 năm 2011
Chủ đề: PTGT và qui định GT đường bộ
 Chủ đề nhánh: Tàu thủy-thuyền buồm
MÔN: toán
Đề tài: Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9 
1/Yeâu caàu :
- Treû nhaän bieát moái quan heä hôn keùm nhau trong phaïm vi 9 .
- Reøn luyeän kyõ naêng so saùnh, theâm bôùt trong PV 9.
- Cuøng hoaït ñoäng vôùi nhau coù tinh thaàn kyû luaät.
2/ Chuaån bò: 
- Moãi chaùu coù 9 loâ toâ thuyền buồm, tàu thủy baèng giaáy bìa cöùng.
 - Coâ: 9 thuyền buồm, 9 tàu thủy, theû soá töø 1-> 9.
- 1 soá nhoùm ñoà vaät coù soá löôïng 9, xeáp thaønh daõy ôû xung quanh lôùp, 1 soá ñoà duøng ít hôn 9vaø 1 ít ñoà duøng cuøng loaïi ...
3/ Tieán haønh:
* HÑ1 : OÂn nhoùm ñoà vaät coù soá löôïng 9, chöõ soá 9
- Môû nhaïc khoâng lôøi, treû ñi xung quanh lôùp tìm nhöõng vaät coù soá löôïng 9 (9 thuyền buồm, 9 tàu thủy…) -> treû ñeám vaø choïn theû soá töông öùng, phaùt aâm, chọn thẻ số 9.
- Cho chaùu chôi troø chôi taïo chöõ soá 9 (treân ngoùn tay)
* HÑ2: So saùnh, theâm bôùt trong phi vi 9.
- Coâ gaén laàn löôït 9 thuyền buồm -> Treû ñeám, choïn theû soá töông öùng.
- Töông öùng 9 thuyền buồm, cô gắn 8 tàu thủy.
=> Chaùu ñeám vaø so saùnh 
- Soá löôïng naøo nhieàu (ít) hôn? nhieàu (ít) hôn laø maáy?
- Muoán baèng nhau ta phaûi laøm sao? 
- Theâm 1 tàu thủy. Coøn caùch naøo khaùc khoâng?
- Coâ gắn thuyền buồm và tàu thủy baèng nhieàu caùch khaùc nhau.
( cho chaùu quan saùt, nhaän xeùt, theâm bôùt ñeå taïo söï baèng nhau.)
* HÑ3 : Luyeän taäp
- Chaùu laáy roã, taùch nhoùm (moãi nhoùm 2 chaùu) ngoài ñoái dieän nhau
-> Chaùu thöïc hieän so saùnh theâm bôùt trong phaïm vi 9 vôùi baïn ñoái dieän.
- Cho chaùu quan saùt tìm xem xung quanh lôùp ÑDÑC coù soá löôïng ít hôn 9 -> chaùu töï tìm theâm ñeå coù soá löôïng 9 .
- Cho chaùu theâm bôùt = caùc ngoùn tay trong phaïm vi 9
( chuù yù soá löôïng theâm, bôùt bieåu thò treân baøn tay traùi)
- Nhaän xeùt keát thuùc hoaït ñoâïng.
* Hoaït ñoäng tieáp theo: Ñöa vaøo HÑG, HÑ chieàu cho treû so saùnh theâm bôùt soá löôïng 9.
* Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu, ngày 18 tháng 03 năm 2011
Chủ đề: PTGT và qui định GT đường bộ
 Chủ đề nhánh: Tàu thủy-thuyền buồm
MÔN: AÂm nhaïc
Em ñi chôi thuyeàn (daïy vaän ñoäng)
Vñ : goõ ñeäm , voã tay theo tieát taáu nhanh
1/ Yeâu caàu : 
- Nhaän bieát laøn ñieäu baøi haùt khi nghe haùt vaø nhòp ñieäu cuûa baøi haùt môùi 
- Bieát haùt keát hôïp vaän ñoäng voã tay, goõ ñeäm theo tieát taáu nhanh, theå hieän ñieäu boä, cöû chæ 
- Cuøng baïn tích cöïc tham gia hoaït ñoäng 
2/Chuaån bò : 
- Coâ tham khaûo baøi haùt em ñi chôi thuyeàn 
- Coâ bieân soaïn vaän ñoäng tieátá taáu nhanh 
- Baêng nhaïc, tranh minh hoaï
3/Toå chöùc hoaït ñoäng :
* HÑ1: Oån ñònh 
- oån ñònh caâu ñoá: Ñoaùn chieác thuyeàn 
- Treo tranh 
- Ñaøm thoaïi hình aûnh trong tranh em beù ñang ñi chôi thuyeàn vôùi boá meï 
* HÑ 2: Daïy vaän ñoäng
- Coâ xöôùng aâm la -> treû ñoùn teân baøi haùt “em ñi chôi thuyeàn”
- Coâ vaø treû cuøng haùt, nhoùm, toå, caù nhaân haùt …
- Daïy vaän ñoäng
- Vaän ñoäng maãu tieát taáu nhanh em ñi chôi thuyeàn + giaûi thích caùch vaän ñoäng( nhòp 1 nghi vaøo chöõ “em” , nhòp 2, 3, 4, 5 voã lieân tuïc vaøo caùc chöõ “ñi chôi thuyeàn” vaø cöù nhö theá boû nhòp 1 roài voã lieân tuïc vaøo caùc oâ nhòp tieáp theo cho ñeán heát baøi 
- Môøi treû vaän ñoäng - Cuøng thöïc hieän vaän ñoäng nhoùm, toå, caù nhaân.
(Söûa sai, khuyeán khích, ñoäng vieân treû thöïc hieän )
* HÑ3: Troø chôi 
 Laéng nghe vaø ñoaùn teân, giai ñieäu baøi haùt (Ñöôøng em ñi , em ñi qua ngaõ tö ñöôøng phoá ..) 	
- Coâ môû 1 ñoaïn nhaïc khoâng lôøi -> treû nghe vaø ñoaùn teân baøi haùt
- Nhaän xeùt keát thuùc hoaït ñoäng 
* Hoaït ñoäng tieáp theo : Ñöa vaøo hoaït ñoäng goùc , hoaït ñoäng chuyeån tieáp , hoaït ñoäng ngoaøi trôøi, hoaït ñoäng chieàu haùt + vaän ñoäng saùng taùc theo nhaïc baøi haùt em ñi chôi thuyeàn theo yù thích treû 
* Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: TÀU THỦY- THUYỀN BUỒM
Thời gian thực hiện: Chiều thứ 6 ngày 18/3/2011
1/ Chuẩn bị:
- Khách mời: GV cạnh lớp
- Người dẫn chương trình: Trẻ đã quen cùng GV lớp.
- Các sách chữ to, tranh ảnh, mũ,mão … bài thơ, câu chuyện trong chủ đề nhánh
- Sân khấu 
2/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chuyện về những nội dung đã học trong chủ đề “ tàu thủy”
- Cô tạo điều kiện cho các cháu cùng

File đính kèm:

  • docT 3CD7.doc
Giáo Án Liên Quan