Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Mạng nội dung - Chủ đề: Bản thân - Gia đình - Khám sức khỏe (Kế hoạch tháng 10/2012)

1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Thực hiện các vận động: đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, ném xa, chạy phối hợp nhịp nhàng

- Biết một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm -> lợi ích cho cơ thể

- Hình thành một số thói quen tốt sinh hoạt hằng ngày trong GĐ

- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động

2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

- Biết cách quan sát, nhận biết, so sánh sự sống và khác nhau của bản thân và người khác theo 2,3 dấu hiệu và giải thích tại sao?

- Biết phân loại đồ dùng trong gia đình, công dụng của ĐD

- Biết cách đặt các câu hỏi về sự thay đổi của SVHT: Tại sao? Để làm gì? Như thế nào

- Nhận biết, số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 6. Tách gộp các đối tượng trong phạm vi 6

- Nhận biết được khối vuông, chữ nhật, khối cầu, khối trụ

 

doc19 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2807 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Mạng nội dung - Chủ đề: Bản thân - Gia đình - Khám sức khỏe (Kế hoạch tháng 10/2012), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THÁNG 10/2012 
CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN- GIA ĐÌNH- KHÁM SK
( 5 tuần - từ 1/ 10 đến 2/11/ 2012)
I/ MỤC TIÊU:
1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Thực hiện các vận động: đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, ném xa, chạy… phối hợp nhịp nhàng 
- Biết một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm -> lợi ích cho cơ thể 
- Hình thành một số thói quen tốt sinh hoạt hằng ngày trong GĐ
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động
2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Biết cách quan sát, nhận biết, so sánh sự sống và khác nhau của bản thân và người khác theo 2,3 dấu hiệu và giải thích tại sao? 
- Biết phân loại đồ dùng trong gia đình, công dụng của ĐD 
- Biết cách đặt các câu hỏi về sự thay đổi của SVHT: Tại sao? Để làm gì? Như thế nào
- Nhận biết, số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 6. Tách gộp các đối tượng trong phạm vi 6
- Nhận biết được khối vuông, chữ nhật, khối cầu, khối trụ 
3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Nghe, hiểu lời nói giao tiếp hàng ngày
- Biết sử dụng vốn từ của mình để nói về những điều trẻ quan sát được trong thiên nhiên, ở gia đình
- Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của trẻ bằng ngôn ngữ .
- Nhận biết được một số chữ cái a,ă,â và phát âm được những âm của chữ cái đó 
4/ PHÁT TRIỂN TC-XH:
- Yêu thích, quí trọng bản thân, gia đình 
- Trang trí, trưng bày ĐD trong GĐ
- Có một số thói quen, kỹ năng cần thiết giữ gìn ĐDGĐ 
5/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Yêu thích vẽ đẹp của cơ thể, và sự đa dạng phong phú của ĐDGĐ 
- Thể hiện xảm xúc, tình cảm gia đình, bản thân thông qua những bài hát, thơ, truyện, bài vẽ …
II/ NỘI DUNG:
1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Tập đầy đủ các động tác trong bài tập TDS. Đảm bảo chế độ ăn hết suất, ngủ đầy đủ
- Nhận biết 4 nhóm thực phẩm. Tập chế biến một số món ăn, đồ uống ( bánh mì kẹp nhân… )
- Tập luyện một số kĩ năng vệ sinh cá nhân. đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng
2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Biết phối hợp các giác quan để tìm hiểu, quan sát, trãi nghiệm 
- Nhận biết tên, công việc của các thành viên trong GĐ 
- Đếm được các số theo thứ tự, đếm không lập lại, không bỏ sót, trong phạm vi 6
- Ghép từng cặp có những đối tượng có mẫu liên hoàn để tạo các mẫu đơn giản 
3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Trò chuyện, mô tả một số đặc điểm đặc trưng nổi bật của cơ thể 
- Biết tên có chứa chữ cái
- Đọc thuộc, nghe, hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ gần gũi quen thuộc qua tranh ảnh, quan sát thực tế.
- LQCC: a, ă, â -> phát âm một số chữ cái khó ( s, x, t, v ) trong tên của bản thân.
- Xem sách, tập đọc truyện tranh- Ký hiệu: trong quyển bé tập tô- Làm sách tranh về gia đình, bản thân
4/ PHÁT TRIỂN TC-XH
- Trò chuyện thể hiện tình cảm, đối với người thân trong GĐ 
- Biết chào hỏi lễ phép, cám ơn, xin lỗi, quan tâm, chia sẽ
5/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Vẽ, nặn, xé dán, xếp hình, tô màu, ghép tranh …một số hình ảnh về ĐDGĐ, người thân trong GĐ
- Hát đúng giai điệu, rõ lời, vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc: Thiên đàng búp bê, cả nhà thương nhau, cái mũi, ngôi nhà của tôi….tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc trong chủ đề.
- TCÂN: Vỗ tay theo tiết tấu, múa minh họa theo bài hát, solmi, ai đoán giỏi ...
MẠNG NỘI DUNG
Tuần 2
Cơ thể tôi
Töø 11/10->15/10
Tuần 1
Tôi là ai
( Từ 1/10 -> 5/10
BẢN THÂN, GIA ĐÌNH, KHÁM SK
( Từ 1/10 đến 2/11/2012)
Tuần 3
Gia đình sống chung một mái nhà
 Từ 18/10-> 22/10
Tuần 4
Nhu cầu của gia đình
Töø 25/10->29/10
LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
Tuần
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1
PTNT:KPKHMTXQ: 
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, đủ câu, rõ lời, kỷ năng so sánh khi trẻ trò chuyện, khám phá về bản thân với các bạn qua một số đặc điểm…
PTTM: Trẻ biết phối hợp các kỷ năng vẽ nét cong, nét móc, thẳng, xiên… để vẽ được bạn qua ý thích của mình. Thể hiện bố cục tranh hợp lý. Tô màu sáng tạo. Củng cố kỷ năng cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ.
PTNN: 
Cháu thuộc thơ, đọc diễn cảm, thể hiện nhịp nhàng theo lời bài thơ. Trả lời câu hỏi rõ ràng khi đọc thơ “Tay ngoan”
PTNT:
- Reøn cho treû kyû naêng taùch, goäp, kyû naêng ñeám trong phaïm vi 6. 
PTTC:
Đi trên ghế thể dục một cách khéo léo, giöõ thaêng baèng, maét nhìn tröôùc và không làm rơi túi cát khi thực hiện “Đi trên ghế TD đầu đội túi cát”
2
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
…………….
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
3
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
…………….
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
4
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
…………….
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN- GIA ĐÌNH- KHÁM SK
( 4 tuần - từ 4/ 10 đến 29/10/ 2010
1/ Mở chủ đề:
- Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề: Bản thân+gia đình
- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về đặc điểm giống nhau, khác nhau của bản thân và bạn bè, về các bộ phận cơ thể, các giác quan, ngày sinh nhật, về cơ thể khỏe mạnh, biểu hiện khi ốm, một số nơi nguy hiểm cho bản thân, trạng thái, cảm xúc…Về gia đình của trẻ: Bố, mẹ, anh, chị, em trong gia đình
- Tạo tranh chủ đề nhánh
- Làm các bài tập góc, 1 số đồ chơi phục vụ chủ đề.
- Giáo viên chuẩn bị và treo tranh về chủ đề nhánh 1 “ Tôi là ai ?” và hướng dẫn trẻ trang trí thay đổi hình ảnh cho phù hợp chủ đề .
2/ Các hoạt động khám phá: 
* Tìm hiểu khám phá các hoạt động
- Xem băng hình, tranh ảnh, quan sát trong cuộc sống thực, tham quan
- Soi gương để khám phá về gương mặt của cháu, quan sát các bức tranh to về cơ thể bé.
- Trò chuyện về bản thân, khả năng, đặc điểm, sở thích của bản thân, của các bạn và người thân của bé
- Trò chuyện đưa ra những câu hỏi khuyến khích trẻ mô tả về bản thân, giới thiệu về gia đình mình, nghe các câu chuyện về gia đình mình : khác n hau những điểm nào? Như thế nào? vì sao bạn biết ?
- Tổ chức cho trẻ nghe các câu chuyện, bài hát, thơ về sở thích, tính cách đẹp của bản thân trẻ, giữ gìn vệ sinh sức khỏe, hành vi văn minh, lễ phép, …
- Tổ chức các góc chơi đa dạng với các loại bài tập mở để giúp trẻ khám phá chức năng của các giác quan ( nghe,nhìn, ngửi, nếm,….), nhận biết các nhóm thực phẩm cần cho cơ thể.
- Chơi đóng vai các thành viên trong gia đình, cho trẻ thực hành, dọn dẹp nhà cửa, lau dọn đồ dùng gia đình. Chơi các trò chơi vận động, học tập, TCÂN, KPKH, …. Liên quan đến chủ đề.
- Tham gia hoạt động tạo hình tạo ra sản phẩm tặng người thân và theo chủ đề.
- Luyện tập và sử dụng các giác quan để nhận biết và so sánh phân biệt kích thước, hình dáng các đồ vật, đồ dùng, đồ chơi của bản thân.
- Tổ chức cho trẻ thực hiện các hđ tự phục vụ như: cất dọn đồ dùng, đồ chơi, chuẩn bị giờ học...
- Tổ chức hát múa, trò chơi vận động liên quan đến chủ đề.
3/ Đóng chủ đề: 
- Đóng các chủ đề nhỏ hàng tuần
- Đàm thoại với trẻ về nội dung chủ đề đã học.
- Tham gia sinh hoạt tập thể: triển lãm các hình ảnh, sản phẩm, biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện…. liên quan đến chủ đề đã học
- Trò chuyện về chủ đề mới
- Sắp xếp và trưng bày các hình ảnh về chủ đề mới ( Ngành nghề )
- Giao nhiệm vụ cho trẻ: sưu tầm hình ảnh về chủ đề, cùng cô làm đồ chơi cho lớp.
- Phối hợp phụ huynh trong việc thực hiện chủ đề mới.
KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI
CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN- GIA ĐÌNH- KSK
( 4 tuần - từ 4/ 10 đến 29/10/ 2010
A/ Kế hoạch hướng dẫn: 
ND- Nhiệm vụ
Các biện pháp
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
1/ TCĐV: Giúp trẻ phát triển nội dung chơi, thỏa thuận vai chơi, xưng hô vai chơi
- Quan sát, trò chuyện về một số công việc của vai chơi: mẹ đi chơ, nấu ăn, bác sĩ khám bệnh, người bán hàng mời khách hàng mua hàng…..
- Gợi ý trẻ cách thỏa thuận phân vai trước khi chơi
- Gợi ý một số tình huống chơi: Bố đi làm, mẹ đi làm , con làm gì giúp mẹ? Bệnh nhân đau quá rồi Bác sĩ thì ở xa phải làm sao đây ? ai bán thuốc ? đi mua thuốc bằng cách nào ?
- Phát triển thêm nội dung chơi đi siêu thị mua sắm, thể hiện thái độ của cô bán hàng với người mua hàng, giao tiếp lịch sự khi mua hàng…
- Khuyến khích trẻ xưng hô vai khi chơi ( Ba, mẹ, Bác, cô, chú… )
2/ TCXD: Phát triển kỹ năng xây dựng mô hình, khuyến khích trẻ phối hợp nhau trong khi chơi
- Rèn nề nếp lấy cất đồ chơi đúng nơi qui định
- Gọi ý sử dụng vật thay thế
- Quan sát, trò chuyện ( hoặc xem phim, tranh ảnh… ) về cách sắp sếp các chi tiết của mô hình khuôn viên nhà ,vườn hoa.
- Trẻ kể về ngôi nhà của mình: ngôi nhà gồm các bộ phận nào ? cửa sổ, cửa cái sơn màu gì ?những ai sống trong đó ?.....
- Trẻ thỏa thuận để chọn đồ chơi và chọn vật liệu để xây công viên, vườn hoa
- Gợi ý trẻ xây công viên đẹp hơn khi có hồ lớn, có thuyền trên hồ, có nhiều cây xanh, ghế đá, vườn hoa, thảm cỏ, lối đi, có nhiều khu vui chơi của người lớn, trẻ em…..
- Khuyến khích trẻ phối hợp nhau khi lấy các vật liệu để xây, sắp xếp các chi tiết trong mô hình….
- Động viên trẻ xếp chồng các khối gỗ có màu sắc khác nhau để tạo ra ngôi nhà, xếp gạch xung quanh tạo thành hồ nước, trên mặt hồ có thuyền con vịt, vườn hoa…
- Nhắc nhỡ trẻ sắp xếp đồ chơi đúng nơi qui định.
3/ TCHT: Rèn kiến thức về toán, chữ cái, kỹ năng xem sách đúng, phát âm rõ, chuẩn khi kể chuyện
- Thực hiện các bài tập về toán: phân nhóm, so sánh, thêm bớt …. của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 6
- Tổ chức hoạt động sao chép chữ, tô màu, trang trí các chữ số, cái rỗng….
- Đọc sách, truyện có liên quan đến chủ đề .
Cho trẻ sao chép từ trong các bài tập . 
- Thực hiện trò chơi kidsmart: ngôi nhà sách của Bailey
4/ TCVĐ: Rèn khả năng phối hợp với bạn khi chơi
- Trẻ tham gia vui vẻ vào trò chơi, nhắc trẻ không ha hét to, hãy chú ý cổ vũ cho bạn.
B/ Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng gia đình, búp bê, vải vụn màu, quần áo búp bê, dụng cụ bác sĩ, bán hàng, tiền giả, túi đựng hàng, các khối hộp đa dạng bằng giấy, gỗ để xây, …
- Một số vật liệu khác: cuốn lịch cũ, tờ bìa cứng để đóng sách, hoạ báo cũ, ảnh chụp cá nhân từ nhỏ đến lớn, ( gia đình) vải + giấy làm trang phục múa.
KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI
CHỦ ĐỀ: : BẢN THÂN- GIA ĐÌNH- KHÁM SK
( 4 tuần - từ 4/ 10 đến 29/10/ 2010
1/ TCĐV:
a/ Gia đình :
- Yêu cầu: Trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm, biết phối hợp cùng nhau khi chơi, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi
- Chuẩn bị: Bộ đồ dùng gia đình, búp bê, vải vụn đủ màu, quần áo búp bê, …
- Tiến hành: Đóng vai các thành viên trong gia đình, vai bố, mẹ chăm sóc con, cháo, uống sữa, thuốc ,cho con đi học, đi chơi, nấu ăn….
b/ Phòng khám bệnh:
- Yêu cầu: biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi, nắm được công việc của Bác sĩ khám bệnh
- Chuẩn bị: Đồ dùng, đồ chơi Bác sĩ: áo bờ- lu trắng, mũ có chữ thập, ống nghe y tế, thuốc, đèn soi…
- Tiến hành: Bác sĩ mặc áo bờ- lu, đội mũ, đeo ống nghe, khám bệnh cho bệnh nhân, hỏi thăm bệnh tình của bệnh nhân, …
 + Cô hướng dẫn một số kỹ năng khám bệnh: nghe tim, phổi của mình, của bạn. Nói cảm nhận của mình khi nghe nhịp tim. So sánh nhịp tim của mình, của bạn bằng cách sử dụng từ nhanh hơn, chậm hơn, to hơn, nhỏ hơn….
 + Thái độ ân cần của Bác sĩ, bệnh nhân biết cảm ơn bác sĩ sau khi được khám bệnh
c/ Cửa hàng:
- Yêu cầu: Biết được công việc của người bán hàng mời khách mua hàng
- Chuẩn bị: Đồ chơi bán hàng, đồ dùng để bán: giấy, bút, quần áo, giầy, dép, tiền giả, túi đựng đồ chơi….
- Tiến hành: Cô giúp trẻ sắp xếp các đồ dùng để bán: giấy, giấy, bút, quần áo, giầy, dép, kem đánh răng, bàn chải, rau, quả, thực phẩm…. Thái độ người bán hàng niềm nở, giới thiệu hàng hóa với khách mua hàng
2/ TCXD: Xây khu dân cư 
- Yêu cầu: Nhận biết khu dân cư gồm có những khu vực( nhà, vườn, công viên, nhà để xe…)
- Chuẩn bị: khối gỗ, các khối hộp bằng giấy, hàng rào, cây xanh, hoa, mô hình nhà cao tầng, công viên, cầu trượt, bập bênh, ….
- Tiến hành: Cô và trẻ trò chuyện về khu dân cư, trẻ tự thỏa thuận với nhau về xây khu dân cư như thế nào và chọn vật liệu sao cho phù hợp.
 + Trẻ thảo luận lựa chọn đồ chơi, phân công nhau mỗi cháu một việc, cô gợi ý trẻ xây sáng tạo
 + Khuyến khích trẻ dùng các khối gỗ nhiều màu sắc xếp chồng tạo những ngôi nhà, hồ nước,...
 + Cô cùng trẻ nhận xét về kiểu dáng, sự cân đối, hài hòa của khu dân cư. 
3/ TCHT: 
- Yêu cầu: Biết được cách tạo ra sách, album… rèn luyện sự khéo léo của đôi tay khi cắt, dán, sử dụng chuột…
- Chuẩn bị: Cuốn lịch nhỏ, bìa cứng, giấy, bút chì, hồ dán, tranh ảnh các giác quan và hình ảnh một số đồ vật có liên quan đến các giác quan ( hoa hồng đỏ, kính mắt, ti vi, điện thoại, đường, muối… )
- Tiến hành: Trò chuyện với trẻ về vai trò của các giác quan: ( mắt để nhìn, nhận biết hình dạng, phân biệt màu sắc…, Tai để nghe âm thanh… Mũi để ngửi, thở.... Lưỡi để nếm để phát hiện vị của thức ăn…). Dán hình các giác quan vào xung quanh hình các đồ vật. Dưới mỗi tranh cô ghi từ về giác quan đó. Khi hoàn thành cô và trẻ cùng xem lại và kể theo hình ảnh .
 + Xem truyện tranh về giữ vệ sinh thân thể như: Vì sao gấu con bị đau răng ? Thỏ trắng biết lỗi,
+ Thực hiện các bài tập toán: phân thành 2 nhóm, so sánh, thêm, bớt, tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm 
4/ TCVĐ:
a/ Thi xem tổ nào đi nhanh ( trong đường hẹp )
- Cách chơi: Trẻ chia ra làm 2 đội, bạn thứ nhất đi trong đường hẹp, lấy 1 cây cờ, đi về chạm vào tay bạn thứ hai, bạn thứ hai cũng đi trong đường hẹp lấy cờ và trở về chạm vào tay bạn thứ ba, và cứ như thế cho đến bạn cuối cùng, chú ý bạn phải đi trong đường hẹp và không chạm vào vạch, thời gian là 1 bài hát, sau 1 bài hát, đội nào lấy được nhiều cờ, đi không chạm vạch thì đội đó thắng cuộc 
- Luật chơi: Biết chờ đến lượt, đi nhưng ko chạy 
b/ Tìm bạn thân
- Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát. Khi nghe hiệu lệnh “ Tìm bạn thân”thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một người bạn ( trai- gái hoặc trai- trai, gái- gái … ). Sau đó cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát. Đến khi cô nói: “ Đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi.
- Luật chơi: Cháu trai phải tìm bạn gái và ngược lại.
5/ Thiên nhiên:
- Yêu cầu: Hứng thú tham gia hoạt động lau lá cây và chăm sóc cây
- Chuẩn bị: nhiều cây xanh, vị trí để quan sát, chăm sóc, khăn ướt để lau lá, bình nước tưới cây…
- Tiến hành: Trẻ tưới, xới đất, thay đất cho cây, lau lá cây cho sạch bụi
 + Hướng dẫn trẻ nhặt lá vàng, tưới cây….
6/ Nghệ thuật:
a/ Âm nhạc:
- Yêu cầu: Nghe nhạc và hát các bài hát về bản thân, gia đình.
- Chuẩn bị: Nhạc cụ, máy hát, băng nhạc, đồ dùng đồ chơi âm nhạc
- Tiến hành: Nghe các bài hát về bản thân, gia đình. Sử dụng các loại nhạc cụ, cho trẻ gõ theo phách, nhịp….
b/ Tạo hình:
- Yêu cầu: Biết cầm bút đúng cách, biết chọn màu cho bức tranh nổi bật, nặn hình người ở các tư thế, vẽ chân dung với nhiểu khuôn mặt ngộ nghĩnh khác nhau
- Chuẩn bị: Giấy màu, bút vẽ, giấy vẽ, đất nặn, bảng, kéo, hồ…, tranh vẽ chân dung mẫu, mẫu nặn người, hột, hạt, que, ống hút, giấy báo, hoạc báo, vải, len, lá cây….
- Tiến hành: 
 + Vẽ thêm những chi tiết của gương mặt, Vẽ chân dung bạn,…
 + Nặn các tư thế người-> chuyển sang mô hình xây dựng 
 + Dùng lá cây làm tranh, xé dán tạo tranh chủ đề….
KẾ HOẠCH RÈN NỀ NẾP- VỆ SINH
 CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN- GIA ĐÌNH- KHÁM SK
( 4 tuần - từ 4/ 10 đến 29/10/ 2010
1/ Lễ giáo:
- Làm một số công việc giúp bố, mẹ và người trong gia đình
- Biết chào hỏi lễ phép, cám ơn, xin lỗi, quan tâm, chia sẽ người thân trong gia đình, hàng xóm…
- Cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định ở trường , ở nhà
- Đi nhẹ, nói khẻ
2/ Nề nếp, thói quen:
- Rèn nề nếp chơi, học và các hoạt động khác
- Mang dép trong lớp, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng
- Thói quen giữ gìn vệ sinh bản thân ( rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng, thay quần áo ), vệ sinh trường, lớp, nơi công cộng 
- Thực hiện một số qui định trong sinh hoạt hàng ngày của gia đình
- Một số nơi nguy hiểm cho bản thân
3/ Vệ sinh, Bảo vệ môi trường
- Vệ sinh, giữ gìn các bộ phận, các giác quan của cơ thể.
- Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm: sốt, cách phòng tránh. Biết mặc áo ấm khi trời lạnh, đội nón khi ra nắng
- Nhặt thức ăn khi rơi vãi xuống bàn, ăn từ tốn, nhai kỹ, che miệng khi ho, hắt hơi
4/ Nhiệm vụ của cô:
- Thực hiện chương trình GDMN chủ đề “ Bản thân+gia đình, KSK”
- Phối hợp với trẻ trang trí lớp phục vụ cho chủ đề bằng những sản phẩm làm được lô tô, đôminô về dụng cụ, đồ dùng gia đình …., tranh chủ điểm bằng các nguyên vật liệu ( sách báo, lá cây, hoa ép khô…) .
- Làm ĐDĐC phục vụ chủ đề( len , vỏ trứng, đĩa hát cũ.) 
- Xây dựng tiết dạy có ứng dụng CNTT
- Thông báo PH chuẩn bị KSK cho bé ( sổ sức khỏe: chấm biểu đồ, cân đo..)
5/ Ngày sự kiện:
- Đón đoàn Bác sĩ khám sức khỏe cho bé 
CHUẨN BỊ
- Giấy khổ to để vẽ, dán chân dung bé trai, gái, bảng biểu đồ chiều cao của trẻ
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện….. liên quan đến chủ đề
- Một số đồ dùng qua sử dụng của bố mẹ, anh chị…. ( quần áo, giày dép, lọ nước hoa, dầu gội, lược, phấn trang điểm, túi xách, mũ … ) .
- Các loại vật liệu có sẵn: rơm, lá, vỏ trứng, giấy, vải vụn, len các màu… sách báo, tạp chí cũ
- Một số đồ dùng đồ chơi trong gia đình: xoong, nồi, chảo, muỗng, đũa, ca…
- Tranh ảnh và đồ chơi, đồ dùng trong gia đình: Tivi, máy lạnh…..
- Album gia đình: ảnh gia đình, ảnh chân dung, ảnh về các hoạt động khác nhau của gia đình ( nếu có ).
HT TKT GV
 Thu Hương Thanh Trúc
MẠNG
Chủ đề nhánh:Tôi là ai?
Từ 4/10-> 8/10
- Trò chuyện, đàm thoại về đặc điểm khác nhau, giống nhau: Họ tên, hình dáng, ngày sinh nhật, giới tính
- TC: Ghép tên tôi, hãy đoán xem tôi tên gì?, Về đúng nhà.
- So sánh chiều cao của bản thân và bạn
- So sánh nhiều hơn, ít hơn, phân nhóm đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng học tập, đồ chơi, tìm dấu hiệu chung của nhóm.
- Xác định vị trí phía phải- trái, trên- dưới, trước- sau so với bản thân.
- Hát:Em thêm một tuổi, Bạn có biết tên tôi 
- TCÂN: Ai đoán giỏi
- LQCC: a,ă,â. 
- Truyện: Câu chuyện của tay phải, tay trái
Đặc điểm riêng của tôi
Tuần 1
Tôi là ai ?
Từ 4/10-> 8/10
Mối quan hệ thân thiết
Sở thích và hoạt động yêu thích
- Trò chuyện, đàm thoại về sở thích, khả năng hoạt động của bản thân
- Luyện tập vs cá nhân ( đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng), tự mặc quần áo, cởi áo, chải đầu, đi dép…
- Tập dọn dẹp đồ chơi, vs phòng lớp gọn gàng, ngăn nắp
- Bật qua vật cản 15- 20 cm
- VH: Thơ “Tay ngoan”
- Trò chuyện về mối quan hệ thân thiết với người than, bạn bè, hàng xóm
- Ngày SN của bản thân và của bạn 
- Trò chơi: “ Ai nhanh nhất” 
- Đóng vai: Phòng khám bệnh, gia đình
- Tổ chức ngày sinh nhật .
- Hát: Mừng sinh nhật, Mời bạn ăn, 
LỊCH TUẦN 1: TÔI LÀ AI ? 
Từ 04/10đến 08/10/2010 
Thời điểm
Thứ hai
4/10
Thứ ba
5/10
Thứ tư
6/10
Thứ năm
7/10
Thứ sáu
8/10
Đón trẻ
- Rèn thói quen mang dép trong lớp
- Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, xin vật liệu trang trí…
Hoạt động sáng
- Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh-> báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng.
- Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng. QS và nhận xét bầu trời
- Thông tin + Giới thiệu sách truyện mới
- Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiên-> trẻ nêu được vì sao vui, buồn, ngạc nhiên.
- Chủ đề nhỏ:
TDS
Bài tập 2 ( mỗi động tác 2lần x 8 nhịp )
Hoạt động chung
PTNT:KPKH
 bản thân với các bạn qua một số đặc điểm
PTTM:
Vẽ bạn của tôi
PTNN: thơ Tay Ngoan 
PTNT:
Tách số lượng 6 thành 2 phần
PTTC: 
 Đi trên ghế TD đầu đội túi cát 
HĐNT
- QS: thời tiết, đồ chơi ngoài sân trường, trang phục phù hợp với thời tiết,….
- TCVĐ: Chuyền bóng, mèo đuổi chuột, Bịt mắt bắt dê, tung bóng ….
- TC dân gian: Chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ…
- Chơi tự do: Các đồ chơi ngoài trời, cát, nước, nhặt lá cây, nhổ cỏ cho hoa…
HĐVC
- Đóng vai: 
Mẹ- con, Cửa hàng
- Âm nhạc: Nghe các bài hát về bản thân. Sử dụng các loại nhạc cụ, cho trẻ gõ theo phách, nhịp….
- Xây dựng: Xây công viên vui chơi, giải trí
- 

File đính kèm:

  • docT1CD2.doc
Giáo Án Liên Quan