Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề 10: Trường Tiểu học - Chủ đề nhánh 1: Chuẩn bị cho bé vào Lớp 1

 Đón trẻ, cho trẻ tiếp xúc , tạo cơ hội được nghe nhạc , nghe hát, xem băng hình về trường tiểu học.

- Trò chuyện với trẻ, gợi hỏi trẻ những gì trẻ biết về nơi trẻ đang học, nguyện vọng của trẻ khi vào lớp 1

- Trẻ trao đổi và trò chuyện cùng trẻ về 1 số qui định của học sinh tiểu học ( Trang phục, phù hiệu, nhiệm vụ của học sinh )

 

doc21 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 9347 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề 10: Trường Tiểu học - Chủ đề nhánh 1: Chuẩn bị cho bé vào Lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chủ đề 10: trường tiểu học
Chủ đề nhánh 1: chuẩn bị cho bé vào lớp 1
( Thực hiện 1 tuần: Từ16/05/2011 – 20/5/2011)
nhận xét của người kiểm tra
I. ưu điểm:
1.Thực hiện kế hoạch hàng ngày:	
2. Thiết kế các hoạt động/ ngày theo chủ đề:	
3. Thực hiện đánh giá trẻ:	
II. Tồn tại:	
 Hùng Thắng, ngày....tháng....năm.....
 Người kiểm tra
 kế hoạch giáo dục tuần 35
Hoạt động
Mục đích- Yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn hoạt động
Đón trẻ
Thể dục sáng
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh, gợi ý bố mẹ đưa con đi thăm trường tiểu học vào những ngày nghỉ học cuối tuần.
- Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh giới thiệu về trường tiểu học.
-Trẻ hoạt động theo ý thích.
- Trẻ tập thành thạo các động tác thể dục theo nhạc. Dàn xếp đội hình nhanh nhẹn.
- Băng đĩa hình, ca nhạc về trường tiểu học.
-Tranh ảnh, những đồ dùng, hình ảnh về trường tiểu học.
- Trò chuyện với trẻ về tên, địa chỉ nơi trường trẻ học.
- Sân tập, nhạc thể dục, dụng cụ: cờ, nơ.
- Đón trẻ, cho trẻ tiếp xúc , tạo cơ hội được nghe nhạc , nghe hát, xem băng hình về trường tiểu học.
- Trò chuyện với trẻ, gợi hỏi trẻ những gì trẻ biết về nơi trẻ đang học, nguyện vọng của trẻ khi vào lớp 1
- Trẻ trao đổi và trò chuyện cùng trẻ về 1 số qui định của học sinh tiểu học ( Trang phục, phù hiệu, nhiệm vụ của học sinh )
* Khởi động: Hô hấp:
*Trọng động: Hai tay đưa lên cao hạ xuống
- Bước 1 chân lên phía trước khuỵu gối
- Bụng: Hai tay chống hông quay người sang hai bên.
- Bật: Bật tách chụm chân.
- Dàn xếp 3 hàng dọc tập theo hiệu lênh.
* Hồi tĩnh: Thư giãn, thả lỏng cơ thể, đi theo hàng vào lớp.
điểm danh
Hoạt động ngoài trời
 Quan sát 
- Trường tiểu học
- Một số đồ dùng của trương tiểu học
- Trẻ biết tên trường
- Các khu vực trong trường
- Hoạt động của học sinh và thầy cô giáo.
- Trẻ biết các đồ dùng như cặp sách, bút mực, út chì, tẩy.
-Tranh vẽ về trường tiểu học
-Sách, vở, bútchì, bút sáp, phấn. Thước, tẩy
- Cô gợi ý để trẻ nói nên cảm nhận, hiểu biết của mình khi quan sát trường tiểu học
- Gợi mở để trẻ khám phá, quan sát.
- Chú ý an toàn cho trẻ khi chơi.
- Vệ sinh cho trẻ sau khi chơi.
Chơi tự do:
Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời, chơi với cát, nước làm đồ chơi từ nguyên vật luệu thiên nhiên. Tập tưới cây, nhổ cỏ nhặt lá rụng
-Trẻ chơi thoải mái, đảm bảo an toàn với thiết bị ngoài trời..
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu có sẵn để tạo thành đồ dùng đồ chơi.
- Đồ chơi ngoài trời.
- Cát nước, que, hột, hạt
- Trẻ chơi tự do.
- Cô quan sát trẻ chơi, chú ý trẻ hiếu động.
- Trò chơi vận động
 - Chạy tiếp cờ, tung bóng, nhảy ra, nhảy vào.
- Nắm chắc luật chơi, cách chơi.
- Chơi vui vẻ, đoàn kết.
- Đồ dùng cần cho trò chơi.
 Cô giáo phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Trẻ chơi vui vẻ, hào hứng.
- Chơi theo nhóm, trẻ có thể tự điều khiển cuộc chơi.
Hoạt động góc
 Góc phân vai: 
+ Gia đình
+ Bán hàng bán sách vở, đồ dùng học tập, cô giáo, lớp 1 tiểu học.
- Trẻ nhập vai chơi thành thạo, tự thỏa thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi chung.
- Tự rủ bạn cùng chơi, thực hiện đúng hành động vai chơi
- Đồ chơi cho góc phân vai
- Đồ chơi bán hàng: Sách , bút, vở, phấn, bảng..
- Tập hợp sưu tầm các nguyên vật liệu dụng cụ đồ dùng học tập.
- Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô hỏi xem ý định trẻ thích chơi gì.
- Hướng trẻ vào các góc chơi theo chủ đề.
- Cô quan sát trẻ chơi, giúp trẻ hướng vào vai chơi cô giáo, học sinh.
- Nhận xét sau khi trẻ chơi xong.
- Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng chỗ.
Góc xây dựng:
+ Xây trường tiểu học.
-Trẻ biết dùng nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình.
- Xây dựng lắp ghép được trường tiểu học.
- Các loại vật liệu xây dựng: Cây que, hình khối, bộ đồ chơi xây dựng.
- Sưu tầm tranh ảnh, cây xanh.
- Xây dựng lắp ghép các cây xanh thành vườn cây, vườn hoa, lớp học.
- Lắp ráp trường tiểu học.
- Cô hướng dẫn tham gia chơi cùng trẻ
Góc tạo hình.
+ Làm đồ chơi gấp bàn, ghế, tô màu, xé dán, cắt, nặn, trang trí đồ dùng học tập.
- Trẻ biết xé dán, tô tranh theo ý tưởng của trẻ.
- Biết sử dụng giấy màu và trang trí bố cục cho phù hợp.
- Giấy màu, kéo, keo dán, tranh ảnh về các dah lam thắng cảnh của Việt Nam.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề.
- Cùng trẻ trò chuyện và nêu lên ý tưởng của trẻ.
Góc học tập- Sách
+ Làm sách tranh chuyện về trường tiểu học; kể về trường tiểu học.
- Biết giữ sách và chia sẻ, xem chung cùng các bạn.
- Có ý thức giữ gìn sách vở.
- Hiểu các hiện tượng thời tiết, mây mưa....
- Tranh ảnh về nước và các hiện tượng tự nhiên.
- Vở bé làm quen với toán.
- Thẻ chữ cái
- Bảng, phấn trắng, bút chì.
- Trẻ vào góc chơi, cùng giở sách xem chung, trao đổi nội dung sách, tranh, hỏi cô về những điều trẻ chưa hiểu.
- Để sẵn tại góc tranh một số tranh chưa tô màu, viết các từ về đồ dùng học tập
- Trẻ chơi xếp hình, vẽ tranh, bù chữ , tô màu.
Góc KPKH
+ Dán các hình theo thứ tự nhất định; phân nhóm đồ dùng cá nhân và đồ dùng học tập; chọn đúng chữ cái vào từ thích hợp.
- Biết dán các hình theo thứ tự
-Trẻ biết phân nhóm đồ dùng cá nhân theo hiệu lệnh của cô.
- Các hình . 
-Đồ dùng học tập: Sách bút, vở, bút chì. 
- Cô cho trẻ xem thứ tự các hình và choc ho nhớ lại sắp xếp theo thứ tự.
- Cô nêu hiệu lệnh, trẻ phân nhóm nhanh theo hiệu lệnh
- Cô tham gia hướng dẫn trẻ thực hiện cùng.
Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa.
Hoạt động chiều
+ Vệ sinh, ăn quà chiều
+ Ôn luyện thơ, đọc đồng dao, ca dao
+ Chơi trò chơi : Nhảy ra, nhảy vào.
+Chơi tự chọn
+ Nêu gương.
- Trẻ biết rửa taydưới vòi nước sạch và lau mặt đúng kỹ thuật.
-Biết các món ăn và tác dụng của chúng đối với sự phát triển của cơ thể
-Trẻ có thói quen ăn uống văn minh lịch sự.
Trẻ có thói quen ngủ tốt
- Trẻ có ý thức vệ sinh sạch sẽ, ăn sạch, không nói chuyện riêng.
- Đọc thuộc đồng dao ca dao, thể hiện diễn cảm các bài đồng dao ca dao.
- Ngồi đúng, cầm bút đúng.
- Biết đánh giá bản thân và các bạn.
- Dụng cụ vệ sinh cho trẻ.
- Các món ăn đa dạng
- Bàn, khăn lau, nước, chiếu.
- Nơi ăn, ngủ thoáng mát
- Bàn, ghế, khăn lau miệng
- Bài thơ, ca dao, đồn dao
- Trẻ ngồi theo tổ
- Cờ, bé ngoan
- Bao quát trẻ vệ sinh, nhắc trẻ ăn không nói chuyện riêng, tránh rơi vãi.
- Cô dạy trẻ cách phân biệt món ăn giàu chất dinh dưỡng.
- Cho trẻ xếp hàng, tự rửa tay đúng thao tác, tự vào bàn ăn, cô bao quát hướng dẫn trẻ ngồi, ăn, ngủ, động viên trẻ biết tự vệ sinh cá nhân , tự phục vụ cho bản thân mình
- Cô giới thiệu món ăn nhẹ, dạy cho trẻ có ý thức mời 
chào trong giờ ăn
- Cho trẻ đọc thơ nâng cao, hát, múa, vẽ tanh theo ý tưởng của trẻ
- Trẻ làm theo sự hướng dẫn của cô, biết chơi theo luật chơi
- Cho trẻ nhận xét những việc trẻ đã làm được và chưa làm được, hướng phấn đấu ở giờ học sau.
Thứ hai, ngày 09 tháng 05 năm 2011
 Hoạt động có chủ đích: thể dục 
Trốo lờn xuống 7 giúng thang.
Nộm trỳng đớch thẳng đứng bằng hai tay.
Hoạt động bổ trợ: 
	- Phát triển vận động
 - Phát triển nhận thức
 - Phát triển thẩm mỹ
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
 - Trẻ biết tờn bài học, biết lợi ớch của việc tập thể dục mỗi ngày.
 - Trẻ biết tập đỳng động tỏc và thực hiện giống cụ.
2. Kỹ năng: 
 - Rốn kĩ năng khộo lộo của đụi bàn tay bàn chõn.
 - Rốn khả năng quan sỏt, chỳ ý cho trẻ.
 - Rốn tớnh dẻo dai, sức bền cho trẻ.
3. Thái độ:
 - Giáo dục trẻ biết tập chung chú ý cao trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng đồ chơi
 - 2 chiếc thang thể dục.
2. Địa điểm: 
 - Lớp học.
3. Phương pháp:
 - Quan sát, thực hành, trò chơi.
III. Tổ chức hoạt động:
hướng dẫn của giáo viên
hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức, giới thiệu bài:
- Cho trẻ hát và vận động bài: Em yờu trường em.
- Cụ cựng trẻ trũ chuyện về chủ đề.
- Cho trẻ hỏt bài hỏt về chủ đề.
- Cụ giới thiệu tờn bài dạy.
2. Cách tiến hành:
a. Khởi động:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, kiễng chân, đi khom, chạy bước nhỏ....theo nhạc bài: Tạm biệt bỳp bờ than yờu.
- Cho trẻ xếp 2 hàng dọc theo tổ.
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc bài: 
- Nhấn mạnh động tác tay, chân.
* Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu và làm mẫu: 
+ Với chiếc thang cụ chuẩn bị, các con có dự định gì?
+ Cỏc con cú muốn biết hụm nay cụ cho chỳng mỡnh bài tập gỡ khụng?
+ Cụ giới thiệu tờn bài.
- Cụ làm mẫu lần 1: khụng phõn tớch.
- Cụ làm mẫu lần 2: Phõn tớch động tỏc
Cụ đứng trước chiếc thang thể dục. Hai tay cụ cầm vào giúng thang ngang ngực, sau đú cụ từ từ đưa từng chõn lờn giúng thang thứ nhất. Cụ tiếp tục chuyển từng tay một lờn giúng thang tiếp theo. Cứ như vậy cụ thực hiện đến hết cỏc giúng thang.
- Cụ cho mời một trẻ lờn thực hiện.
- Cụ mời từng trẻ lờn thực hiện.
- Cụ cho hai đội thi đua với nhau.
- Cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ.
* Trũ chơi: Nộm trỳng đớch thẳng đứng bằng 2 tay.
- Cụ giới thiệu cỏch chơi.
- Chơi mẫu cho trẻ quan sỏt.
- Cụ chia thành hai đội cho trẻ thi đua với nhau.
- Động viờn khớch lệ trẻ chơi tốt.
- Cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ.
c. Hồi tĩnh:
- Thả lỏng cơ thể, co duỗi chân tay.
- Nhận xét giờ học.
- Trẻ hát, vận động.
- Nghe cô giới thiệu, hứng thú vào giờ học.
- Tập các động tác khởi động theo nhạc.
- Thực hiện bài tập phát triển chung theo nhạc. Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp; động tác nhấn mạnh 4 lần 8 nhịp.
- Trẻ nêu dự định 
- Quan sát cô tập mẫu, nghe cô phân tích mẫu.
- Trẻ xung phong thực hiện trước và nhận xét cách thực hiện.
- Cả lớp thực hiện cho thi đua giữa cỏc tổ.
- Lắng nghe cụ phổ biến cỏch chơi.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thả lỏng cơ thể, nghe nhạc
- Nghe cô nhận xét đánh giá.
- Ra chơi.
VI. Đánh giá trẻ:
1. Tình hình sức khỏe trẻ:	
2.Thái độ, tâm trạng, hành vi của trẻ:	
3. Kiến thức kỹ năng của trẻ:	
IV. kế hoạch bổ xung:	
Thứ ba, ngày 17 tháng 05 năm 2011
Hoạt động có chủ đích: văn học
 Truyện: Gà tơ đi học
Hoạt động bổ trợ:
 - Phát triển ngôn ngữ
 - Phát triển nhận thức
 - Phát triển thẩm mỹ.
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, hiểu lợi ích của việc đi học thông qua câu truyện.
- Biết được biết được tính cách của từng nhân vật.
2. Kỹ năng: 
- Biết lắng nghe và ghi nhớ nội dung chuyện.
- Trẻ thể hiện một số lời thoại nhân vật; bêt diễn đạt đủ ý, mạch lạc.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ thích đi học, yêu thương đoàn kết bạn bè trong lớp.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng đồ chơi:
 - Sa bàn minh họa nội dung câu chuyện. Đĩa kể chuyện.
 - Tranh truyện.
2. Địa điểm: 
 - Lớp học.
3 . Phương pháp:
 - Kể chuyện diễn cảm
 - Đàm thoại.
III. Tổ chức hoạt động:
hướng dẫn của giáo viên
hoạt động của trẻ.
1. ổn định tổ chức, giới thiệu bài học: 
- Cho trẻ hát và vận động bài: Em yêu trường em
- Cô giới thiệu: Các con vừa được hát một bài hát rất hay nói về trường học thân yêu của chúng mình nơi ấy có bạn bè thầy cô của chúng mình đấy. Hôm nay cô cũng có một câu truyện nói về vấn đề này muốn kể cho lớp mình nghe.
2. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Kể chuyện diễn cảm:
- Mời trẻ quây quần bên cô nghe cô kể chuyện.
- Cô kể cho trẻ nghe trọn vẹn câu chuyện với giọng kể diễn cảm, rõ ràng, giúp trẻ nhớ nội dung truyện.
- Cô hỏi trẻ tên truyện và mời 3 -5 trẻ nhắc lại tên truyện.
 - Cô cho trẻ xem băng hình truyện.
* Hoạt động 2:Trích dẫn - Đàm thoại:
- Cô vừa dừng hình trên màn hình vừa trích dẫn đàm thoại với trẻ.
+ Các con vừa được nghe câu truyện gì?
+ Câu truyện kể về ai?
+ Gà tơ là một bạn nhỏ như thế nào?
+ Bạn Gà tơ không đi học nên đã có chuyện gì xảy ra với bạn ấy?
+ Và khi các bạn thấy Gà tơ bị lạc đường các bạn đã làm gì giúp gà tơ?
+ Các bạn và cô giáo đã khuyên Gà tơ như thế nào?
- Cô nhấn mạnh lại câu truyện một lần nữa: Giáo dục trẻ chăm chỉ đi học hơn không được giống như bạn Gà tơ.
* Hoạt động 3: Bé tập đóng kịch.
- Cô gợi ý giọng điệu các nhân vật, tác phong của từng nhân vật.
- Cô diễn mẫu giọng nói của các nhân vật để trẻ bắt chước.
- Mời trẻ thực hiện, cô lắng nghe, gợi ý, hướng dân trẻ nhập vai.
- Khi trẻ thuần thục, cô dùng đàn đệm tiếng động, nhạc cho sinh động.
3. Kết thúc: 
- Giáo dục trẻ yêu quý biết ơn các anh hùng dân tộc.
- Cho trẻ ra chơi.
- Trẻ hát và vận động.
- Nghe cô giới thiệu bài học.
- Nghe cô giáo kể chuyện diễn cảm
- Xem băng hình, ghi nhớ, cảm nhận nội dung truyện.
- Nghe và trả lời câu hỏi trích dẫn.
- Nêu suy nghĩ trả lời của trẻ. 
- Trẻ lắng nghe cô nói.
- Ra chơi
ôn các bài đồng dao ca dao đã học
làm quen chữ viết: 
Hoạt động có chủ đích: Làm quen chữ cái v,r
Hoạt động bổ trợ: 
 - Phát triển nhận thức
 - Phát triển vận động
 - Phát triển thẩm mỹ
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết phát âm đúng các chữ cái s, x. Biết đọc vần, ghép vần đơn giản, từ đơn giản với phụ âm. 
- Biết những món ngon của Hạ long quê hương.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng phân biệt cấu tạo các chữ cái, luyện phát âm.
- Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ, óc sáng tạo. 
3. Thái độ:
- Thích được học chữ cái, thích nội trợ khéo.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng đồ chơi:
- Thẻ chữ cho cô và trẻ.
- Tranh chữ cái chủ đề: Quê hương, đất nước Bác Hồ.
- Từ ghép: Xôi chả mực; Sò huyết; Cá xủ; Cá sốt.
- Vỏ sò, vỏ hến, bảng con, đồ dùng chơi nội trợ, giấy bút chì...
2. Địa điểm: 
- Lớp học.
 3 . Phương pháp:
- Dùng lời, phân tích.
- Trò chơi, thực hành.
III. Tổ chức hoạt động:
hướng dẫn của giáo viên
hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức, giới thiệu bài:
- Giới thiệu trẻ đến với ngày hội “ Văn hóa ẩm thực” Hạ long.
- Cô cùng trẻ trò chuyện và xem tranh ảnh về các món ăn, đặc sản Hạ long.
- Giới thiệu bài học: Đến với ngày hội văn hóa ẩm thực Hạ long, cùng làm quen các chữ cái.
2. Cách tiến hành:	
* Hoạt động 1: Làm quen chữ cái s, x
+ Làm quen chữ s:
- Cô cho trẻ quan sát tranh và kể ra những đặc sản của biển Hạ long.
- Cô viết từ “ Xôi chả mực” lên bảng. Cho trẻ đọc từ: Xôi chả mực cô vừa viết.
- Nói chuyện với trẻ về món xôi chả mực: Nấu xôi trắng ăn cùng với chả giã từ con cá mực, đó là món ngon của Hạ long quê mình.
- Cô cho trẻ tìm chữ cái nào có 2 nét xiên
- Gắn thẻ chữ x lên bảng, cô đọc mẫu: x
- Cho trẻ đọc chữ x
- Cô mời trẻ miêu tả cấu tạo chữ x; phát âm nhiều lần theo tổ, nhóm và từng cá nhân trẻ.
- Gợi ý cho trẻ tìm chữ x trong các bảng biểu, tiêu đề ở lớp.
+ Làm quen chữ s
- Cô tiếp tục cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện tiếp về các món ăn của Hạ long.
- Đố trẻ về con sò huyết và cô ghi từ: “Sò huyết” lên bảng.
- Cho trẻ đọc từ : Sò huyết.
- Cô gắn thẻ chữ s lên bảng và đọc mẫu: s
- Cho trẻ phát âm nhiều lần.
- Cô giới thiệu: Đất nước Việt nam cong cong hình chữ “S”
- Dạy trẻ cách phát âm: S. Phát âm từ trong cổ họng bật nhẹ ra.
- Cho trẻ tiếp tục phát âm nhiều lần, cô sửa sai cho từng trẻ.
+ So sánh chữ X và S:
- Cô mời trẻ tự nhận xét cấu tạo 2 chữ X và S , tìm ra điểm khác nhau của 2 chữ.
- Cô hỏi trẻ tưởng tượng xem các chữ đó giống cái gì? 
- Chơi trò chơi: Xúc sắc đoán chữ s, x
* Hoạt động 2: Trò chơi với chữ cái s và x
+Trò chơi 1: Luyện phát âm s, x. Ghạch chân các chữ cái.
- Cô phát cho trẻ các tờ giấy A4 in sẵn các bài thơ có chứa nhiều chữ cái s, x
- Cho trẻ chơi theo 3 tổ; Cô đọc trước, trẻ đọc sau, cho trẻ đếm các chữ cái s, x và ghạch chân bằng bút chì.
* Trò chơi 2: Hội chợ ẩm thực
- Cách chơi: Bày biện đồ chơi, các món ăn, đặc sản biển ra bàn, trẻ viết tên món ăn, viết các chữ cái đã học ký hiệu cho món ăn. Cô giáo kiểm tra xem đó là món gì, chế biến từ hải sản gì và tên món ăn là gì? 
- Tìm các chữ cái đã học trong từ trẻ ghi trên giấy dán ở sản phẩm; Cô kiểm tra nhậ biết, phát âm.
* Trò chơi 3: Xếp chữ s, x
- Cách chơi: Xếp các chữ s, x từ vỏ hến, vỏ sò.
- Trẻ ngồi theo nhóm, xếp chữ trên bảng con.
- Cô quan sát, hướng dẫn và cho trẻ phát âm chữ xếp được.
3. Kết thúc: 
- Giáo dục trẻ yêu quê hương Hạ long.
- Nhận xét giờ học, ra chơi.
- Trẻ và ttrò chuyện và trao đổi cùng cô.
 - Nghe giới thiệu bài.
- Quan sát tranh, kể ra những món ngon Hạ long.
- Đọc chữ, đọc từ cô viết trên bảng.
- Tìm chữ theo yêu cầu cô đưa ra.
- Quan sát, miêu tả cấu tạo chữ, đọc chữ.
- Trẻ làm quen chữ s; đọc từ, phát âm.
- Trẻ so sánh nhận xét điểm giống và khác nhau 2 chữ s và x.
- Nêu ý kiến của trẻ.
- Đoán chữ.
- Nghe cô hướng dẫn cách chơi và thực hiện trò chơi.
- Chơi theo nhóm.
- Trẻ bày đồ chơi, viết từ, viết chư và chơi trò chơi.
- Trẻ chơi xếp chữ từ vỏ sò, vỏ hến.
- Nghe cô nhận xét giờ học, ra chơi.
VI. Đánh giá trẻ:
1. Tình hình sức khỏe trẻ:	
2.Thái độ, tâm trạng, hành vi của trẻ:	
3. Kiến thức kỹ năng của trẻ:	
V. kế hoạch bổ xung:	
Thứ tư, ngày 11 tháng 05 năm 2011
Hoạt động có chủ đích: Làm quen với toán
Đoán xem có bao nhiêu đồ dùng học tập
Hoạt động bổ trợ: 
 - Phát triển nhận thức
 - Phát triển vận động
 - Phát triển thẩm mỹ
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.Nhận biết nhanh các khối đó trong thực tế.
- Biết liên tưởng, liên hệ với các công trình, các đồ dùng, đồ chơi có dạng khối.
2. Kỹ năng:
- Trẻ sử dụng các giác quan để phân biệt các dạng khối.
- Rèn luyện sự khéo léo tạo ra các dạng khối từ việc xếp, xé dán.
3. Thái độ:
- Thích hoạt động nhóm. Giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng đồ chơi:
- Đàn, máy tính
- Mô hình Tháp Rùa, lăng Bác Hồ, Chùa Một Cột xếp từ khối gỗ.
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng các khối gỗ, nhựa, lon bia..
- Giấy màu, cắt các hình vuông, chữ nhật, hồ dán, khăn lau tay.
2. Địa điểm: 
- Lớp học.
 3 . Phương pháp:
- Trò chơi, thực hành.
III. Tổ chức hoạt động:
hướng dẫn của giáo viên
hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức, giới thiệu bài:
- Cô cho trẻ hát theo đàn bài: Quê hương tươi đẹp
- Trò chuyện về những nơi trẻ được đến và chưa đến, cô giới thiệu về thủ đô Hà nội, các danh lam thắng cảnh nổi tiếng, hôm nay cô và trẻ cùng đi thăm.
2. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Ôn luyện khối trụ, khối chữ nhật
- Cô cho trẻ quan sát mô hình Hồ gươm, Chùa Một cột, Tháp Rùa cô lắp ghép từ các khối gỗ.
- Cô hỏi trẻ: 
+ Trên đây cô có những mô hình gì?
+ Nhờ đâu cô lắp ráp được những công trình này?
+ Có bao nhiêu khối cầu? Khối trụ? Khối chữ nhật được lắp ghép?
+ Con nhận xét gì về các khối này?
+ Tại sao những khối này chồng được lên nhau? 
- Cô cùng trẻ hát bài hát : Yêu Hà nội.
* Hoạt động 2: Phân biệt các khối:
- Cô cho trẻ ôn luyện các khối bằng cách làm các hộp quà, trang trí hộp quà từ các hình vuông, hình chữ nhật cắt sẵn.
- Cho trẻ ngồi thành 3 nhóm; lựa chọn khối trang trí theo ý trẻ.
- Cô kiểm tra xem trẻ đang dán, trang trí khối gì? Từ những hình gì? Mặt khối vuông phải dán mấy hình vuông?..
- Khi trẻ thực hiện xong, cô cho trẻ đếm các khối trang trí được và bày trên giá để chơi.
- Cô cho trẻ nhắc lại đặc điểm từng khối và tìm xem trong thực tế có những đồ dùng, đồ chơi nào có dạng các khối đó.
* Hoạt động 3: Luyện tập- Trò chơi
+ Trò chơi 1: Hiểu ý đồng đội
- Cách chơi: Chia trẻ thành nhiều nhóm chơi, mỗi lần chơi cô đưa ra 1 hình khối, mời 1 trẻ ở 1 nhóm lên chơi. Trẻ lên chơi có nhiệm vụ sờ vào hình khối đó, mô tả đặc điểm để các bạn nhóm mình đoán xem đó là hình khối gì?
- Thay đổi hình thức chơi: Giơ khối và hỏi: Tôi là ai?
3. Kết thúc: 
- Cho trẻ chơi lắp ráp tại góc xây dưng.
- Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ.
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ quan sát các mô hình.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Hát cùng cô.
- Trẻ hoạt động với các khối hộp, bóng, dán, trang trí theo ý trẻ.
- Trưng bày những sản phẩm vừa tạo ra tại góc.
- Ôn lại đặc điểm các khối.
- Chơi theo nhóm.
- Cùng chơi lắp ghép xây dựng.
- Nghe cô nhận xét, ra chơi.
IV. Đánh giá trẻ:
1. Tình hình sức khỏe trẻ:	
2.Thái độ, tâm trạng, hành vi của trẻ:	
3. Kiến thức kỹ năng của trẻ:	
IV. kế hoạch bổ xung:	
 Thứ năm, ngày 12 tháng 05 năm 2011
-Hát và vận động: Tạm biệt búp bê
- Nghe hát: Em yêu trường em
- Trò chơi: Chiếc hộp âm nhạc
Hoạt động bổ trợ:
 - Phát triển thẩm mỹ
- Phát triển tình cảm xã hội
 - Phát triển vận động.
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ hát đúng, rõ lời, thể hiện đúng nhịp điệu, tình cảm bài hát.
- Chăm chú nghe cô hát, hưởng ứng cảm xúc cùng cô, nói đúng tên bài hát. 
- Yêu quý và biết ơn Bác Hồ.
2. Kỹ năng:
- Phát triển sự mềm dẻo, khéo léo đôi bàn tay. Thực

File đính kèm:

  • docTruong tieu hoc.doc