Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Bản thân

- Đón trẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp.

- Khởi động: Đi, chạy theo vòng tròn.

- Trọng động:+ Hô hấp : Thổi bóng bay (2 – 3 lần).

 + Tay : Hai tay đưa sang ngang, lên cao, hạ xuống (2l x 8n).

 + Bụng : Cúi gập người xuống 2tay chạm 2mũi bàn chân (2l x 8n)

 + Chân : đưa chân tới trước, nhún người về trước (2l x 8n)

 + Bật : tách khép chân hai tay đưa lên cao (2l x 8n).

- Hồi tĩnh: Đi vòng tròn làm cánh chim bay hít thở nhẹ nhàng.

 

doc65 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3996 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN
CHỦ ĐỀ “ BẢN THÂN ”
LỚP MẪU GIÁO GHÉP 3 TUỔI, 4 TUỔI VÀ 5 TUỔI
TUẦN 1 : ĐỐ BẠN TÔI LÀ AI ?
                                                    Thực hiện 1 tuần từ ngày 29/09 đến 03/10/2014
 Thứ 
Thời điểm 
Thứ hai 
Thứ ba 
Thứ tư 
Thứ năm 
Thứ sáu 
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng 
- Đón trẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. 
- Khởi động: Đi, chạy theo vòng tròn.
- Trọng động:+ Hô hấp	: Thổi bóng bay (2 – 3 lần).
 + Tay	: Hai tay đưa sang ngang, lên cao, hạ xuống (2l x 8n).
 + Bụng 	: Cúi gập người xuống 2tay chạm 2mũi bàn chân (2l x 8n) 
 + Chân 	: đưa chân tới trước, nhún người về trước (2l x 8n)
 	 + Bật 	: tách khép chân hai tay đưa lên cao (2l x 8n).
- Hồi tĩnh: Đi vòng tròn làm cánh chim bay hít thở nhẹ nhàng. 
Trò chuyện
- Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. giúp trẻ dán ảnh lên tường, cho trẻ cùng soi gương và quan sát, trò chuyện về đặc điểm, sở thích của bản thân, sau đó so sánh các bạn, hỏi tên trẻ, ký hiệu riêng, thẻ tên của từng trẻ.
- Cô giáo trao đổi với phụ huynh về hoạt động ở nhà của trẻ.
- Gợi ý cho trẻ nói về họ tên của mình, ngày sinh nhật, trẻ đã được tổ chức sinh nhật chưa? Bạn ngồi cạnh con trong lớp là ai? Con ngồi vị trí nào trong lớp.
- Trò chuyện về lớp học của trẻ - Có những đồ dùng, đồ chơi gì, sắp xếp ở đâu?
Hoạt động học 
KPKH
Tôi là ai ?
LQVH: Truyện “ đôi tai xấu xí”.
TD : Đi trên ghế đầu đội túi cát
LQVT
Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 6
TẠO HÌNH
Vẽ chân dung bạn của bé
LQCC : A-Ă-Â
ÂM NHẠC
“ Em tập chải răng ”
Chơi, hoạt động ở các góc 
 + Gãc x©y dùng: Xếp đường về nhà bé ,Xây khu công viên vui chơi giải trí cho thiếu nhi.
Chuẩn bị : Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa, xích đu, cầu tuột, bập bênh.
Yêu cầu : Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để khu công viên vui chơi giải trí, có đường đi, cổng ra vào, có cầu tuột, bập bênh...sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. 
+ Gãc ph©n vai: Ch¬i mÑ con, b¸c sÜ, thợ xây 
+ Gãc nghÖ thuËt: Vẽ, tô màu về các đồ dùng đồ chơi, trang phục vé trai bé gái, các hoạt động của trường mầm non.
+ Góc học tập: Xem truyện tranh, tranh ảnh chủ điểm
+ Gãc ©m nh¹c : TrÎ h¸t c¸c bµi h¸t vÒ chủ điểm “Biểu diển văn nghệ”
+ Gãc thiên nhiên : Chăm sóc cây. Đong nước
Hoạt động chơi ngoài trời 
 - QS: Tranh vÏ chủ điểm, V§: nhảy tiếp bước
- QS: tranh các bạn ở trường, V§: kéo co
- Cho trẻ đi dạo chơi quan sát “Đường đi” sau đó đứng thành vòng tròn chia ra hai đội. 
* Chơi “ Đếm các bộ phận trên cơ thể”.
- Trẻ quan sát quang cảnh, bầu trời buổi sáng nêu nhận xét về thời tiết nhặt lá rụng.
* Chơi: “ Tả về bản thân ”
Chuẩn bị tiếng việt
- Tay
- Chân
- Rửa tay
 - Mắt
 - Mũi 
 - Miệng
 - Khuôn mặt 
 - Rửa mặt 
 - Chải tóc
 - Răng
 - Môi
 - Đánh răng
 Ôn các từ trong tuần 
Ăn, ngủ 
- Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn 
Chơi, hoạt động theo ý thích 
D¹y trß ch¬i míi, NhËn tªn b¹n míi
RÌn kÜ n¨ng vÖ sinh: Röa tay, Ôn bài hát “ em tập chải răng”
Ôn kiến thức đã học.
- Cho trẻ tô màu bàn tay, bàn chân. 
- Cô cùng trẻ sắp xếp các đồ dùng học toán vào trong rỗ. 
- Cô đọc cho trẻ nghe câu chuyện: 
“Tay phải tay trái” “Đôi tai xấu xí”
Trả trẻ 
- Dọn dẹp đồ chơi. 
- Nªu g­¬ng bÐ ngoan
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân; Ra về.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2014
I.Đón trẻ : Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định, trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Tôi là ai ? ”
II.Thể dục sáng : Tập theo nhạc bài tập tháng 10.
- Hô hấp: Hít vào thật sâu hai tay dang ngang, thở ra hai tay thả xuôi bắt chéo trước ngực
- Tay vai: Hai tay đưa ra trước. Hai tay đưa sang ngang. Hạ hai tay xuống.
- Lưng bụng: Hai tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai, nghiêng người sang trái, nghiêng người sang phải.
- Chân: Hai tay chống hông, một chân làm trụ, chân kia đưa lên phía trước, đưa chân về phía sau, đưa sang ngang...
- Bật : tách khép chân hai tay đưa lên cao 
III.Tổ chức hoạt động học : Khám phá khoa học
1.Tên đề tài : Tôi là ai ?
2.Mục đích – yêu cầu :
- Kiến thức :
 + 3 tuổi : Trẻ biết tên mình? Thông qua một số đặc điểm của bản thân như: họ tên, tuổi, giới tính, sở thích.
 + 4 tuổi : Trẻ biết mình là ai? Thông qua một số đặc điểm của bản thân như: họ tên, tuổi-ngày sinh nhật, hình dạng bên ngoài-giới tính, sở thích.
 + 5 tuổi : Trẻ biết mình là ai? Thông qua một số đặc điểm của bản thân như: họ tên, tuổi-ngày sinh nhật, hình dạng bên ngoài-giới tính, sở thích, khả năng hoạt động.
- Kĩ năng :
 + 3 tuổi : Trẻ nhận ra một số hành vi ứng xử cần có, sở thích của mình.
 + 4 tuổi : Có thể phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với bạn.
 + 5 tuổi : Phát triển ở trẻ khả năng hiểu biết: Tên của mình, của bạn, của mọi người xung quanh.
- Thái độ :
 + Yêu mến quan tâm đến những người xung quanh, chơi hòa thuận, đoàn kết với bạn.
 + Mạnh dạn, tự tin khi nói về những suy nghĩ, ý thích của bản thân, tôn trọng ý kiến của bạn khác.
 3.Chuẩn bị : + 12 tờ lịch, trên mỗi tờ cô ghi sẳn số thứ tự (tượng trưng cho tháng), và hình vẽ 1 ổ bánh sinh nhật, một số tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi làm quà tặng nhân ngày sinh nhật (xe, máy bay, búp bê, kẹp tóc )
 + Băng đĩa có bài hát về trường lớp mẫu giáo. 
 4.Tiến hành :
Nội dung
 Hoạt động của cô
 Hoạt đông của trẻ
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
*Mở đầu hoạt động:
- Cô và cả lớp cùng nghe hát bài hát “Càng lớn càng ngoan”.
- Các con ơi ! lớp mình vừa nghe hát bài hát gì? ( Càng lớn càng ngoan).
- Các bạn càng lớn thì càng phải ngoan như thế nào? Vâng lời ba mẹ ra sao?  Chăm làm những gì ?
*Hoạt động trọng tâm: “ Tôi làm MC ”
- Cô cho 1 trẻ đứng giữa lớp (làm người nổi tiếng), cho các trẻ khác hỏi (người phỏng vấn):
 + Bạn là ai (tên gì)? Là trai hay gái?
 + Bạn sinh ngày, tháng nào? Năm nay bạn bao nhiêu tuổi?
 + Bạn thích gì nhất (chơi gì? Ăn gì? )? Bạn thân của bạn là ai? 
 + Bạn học trường nào ? Tên lớp của bạn là gì?
- Cô khái quát lại vốn kiến thức cho trẻ về tên, ngày sinh, sở thích của mỗi trẻ khác nhau
* Cô gọi những trẻ mạnh dạn, ngôn ngữ khá nói trước cho các bạn nghe, sau đó cho trẻ kết nhóm và tự giới thiệu về mình cho các bạn trong nhóm biết 
Trò chơi 1: “Tìm bạn thân” 
- Cách chơi: Các bạn kết bạn thành 1 nhóm là bạn có cùng sở thích hoặc cùng giới tính. Sau khi kết bạn xong cô hỏi các bạn trả lời. Nhóm bạn có bao nhiêu người, có sở thích gì hoặc giới tính là gì?
- Luật chơi: Nhóm kết bạn phải có cùng sở thích hoặc giới tính giống nhau. Ai kết bạn không đúng thì sẽ múa + hát bài hát “ 1 con vịt”.
- Trò chơi 2: Sao chép 
- Cách chơi: cô phát cho mỗi trẻ 1 tờ giấy A4 chổ có ghi bàn tay thì trẻ lấy bàn tay đặt lên giấy vẽ bàn tay mình ra. Nơi có ghi từ vân tay thì trẻ dùng ngón cái chấm vào mực để in dấu vân tay của trẻ.
- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được vẽ 1 bàn tay, 1 dấu vân tay.
Cô cùng trẻ hát bài “Năm ngón tay ngoan”
Trẻ trả lời
Trẻ thể hiện và cô là người giúp trẻ thực hiện.
Cả lớp cùng chơi
Trẻ thực hiện
IV.Hoạt động góc:
 + Gãc x©y dùng: Xếp đường về nhà bé ,Xây khu công viên vui chơi giải trí cho thiếu nhi.
Chuẩn bị : Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa, xích đu, cầu tuột, bập bênh.
Yêu cầu : Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để khu công viên vui chơi giải trí, có đường đi, cổng ra vào, có cầu tuột, bập bênh...sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. 
+ Gãc ph©n vai: Ch¬i mÑ con, b¸c sÜ, thợ xây 
+ Gãc nghÖ thuËt: Vẽ, tô màu về các đồ dùng đồ chơi, trang phục vé trai bé gái, các hoạt động của trường mầm non.
+ Góc học tập: Xem truyện tranh, tranh ảnh chủ điểm.
+ Gãc ©m nh¹c : TrÎ h¸t c¸c bµi h¸t vÒ chủ điểm “Biểu diển văn nghệ”
+ Gãc thiên nhiên : Chăm sóc cây. Đong nước
V.Hoạt động ngoài trởi:
 - Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết trong ngày kết hợp cho trẻ đọc các bài thơ đã học.
- Trò chơi học tập: Thi xem ai nói nhanh.
- Vẽ hình bạn trai, bạn gái trên sân .QS: tranh các bạn ở trường, V§: kéo co, Ch¬i tù do
VI.Hoạt động chiều:
- D¹y trß ch¬i míi, NhËn tªn b¹n míi
- RÌn kÜ n¨ng vÖ sinh: Röa tay, Ôn bài hát “ em tập chải răng”
- Ôn kiến thức đã học.
- Cho trẻ tô màu bàn tay, bàn chân. 
- Cô cùng trẻ sắp xếp các đồ dùng học toán vào trong rỗ. 
- Cô đọc cho trẻ nghe câu chuyện: “Tay phải tay trái” “Đôi tai xấu xí”
VII.Vệ sinh trả trẻ: 
- Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng ra về
- Trao đổi những điều cần thiết với phụ huynh.
VIII.Nhận xét đánh giá các hoạt động trong ngày:
..........
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2014
I.Đón trẻ : Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định, trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Tôi là ai ? ”
 II.Thể dục sáng : Tập theo nhạc bài tập tháng 10.
 III.Tổ chức hoạt động học : Làm quen văn học
 1.Tên đề tài : Truyện “ Đôi tai xấu xí”.
 2.Mục đích – yêu cầu :
 - Kiến thức :
 + 3 tuổi : Trẻ nhớ tên câu chuyện.. Trẻ chú ý lắng nghe cô kể.
 + 4 tuổi : Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ tên câu chuyện. Trẻ chú ý lắng nghe cô kể, biểu hiện các cử chỉ điệu bộ, ánh mắt phù hợp. 
 + 5 tuổi : Trẻ hiểu nội dung truyện, nắm được trình tự câu chuyện. Trẻ chú ý lắng nghe cô kể, biểu hiện các cử chỉ điệu bộ, ánh mắt phù hợp. 
 - Kĩ năng :	
 + 3 tuổi : Biết thể hiện cảm xúc khi nghe câu chuyện
 + 4 tuổi : Biết bộc lộ cảm xúc cá nhân 1 cách chân thật hồn nhiên khi nghe kể chi tiết có trong chuyện.
 + 5 tuổi : Nói tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện.
 - Thái độ :
 + Tích cực tham gia trả lời câu hỏi của cô.
 + Chơi trò chơi không chen lấn xô đẫy nhau
 3.Chuẩn bị : Câu đố về Đôi tai
 - Các slize về câu chuyện “ Đôi tai xấu xí ”
 - Bài hát “ Đi chơi ” 
 4.Tiến hành :
Nội dung
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
*Mở đầu hoạt động:
- Lắng nghe, lắng nghe !
- Cô có 1 câu đố muốn đố lớp mình các con lắng nghe nhé!
Lắng nghe tiếng mẹ, tiếng cô
Âm thanh, tiếng động nhỏ, to quanh mình
Là cái gì? ( cái lỗ tai)
- Hôm nay cô có 1 câu chuyện kể về đôi tai rất hay. Các con cùng nghe xem câu chuyện của cô kể về đôi tai của ai nhé !
- Câu chuyện của cô có tên là “ Đôi tai xấu xí” các con lắng nghe nhé.
*Hoạt động trọng tâm: 
Cô kể lần 1: Không tranh, diễn cảm.
- Giới thiệu tên câu chuyện, tên tác giả.
* Tóm nội dung câu chuyện: Có một chú Thỏ Nâu ít tham gia đi chơi với các bạn thỏ khác, chỉ vì Thỏ Nâu rất xấu hổ vì đôi tai của mình quá xấu, nhưng vì nhờ đôi tai xấu xí đó mà Thỏ Nâu đã đưa các bạn về được đến nhà. Từ đó thỏ Nâu không còn cảm thấy buồn vì đôi tay của mình nữa.
Kể truyện lần 2 kết hợp hình ảnh minh họa. 
* Trích dẫn, giải thích từ khó: 
- Đoạn 1: Nhà Thỏ Nâu .. Rồi con sẽ thấy đôi tai của con thật đẹp và tiện lợi: nói về bạn thỏ vì đôi tai vừa to vừa dài nên bạn Thỏ buồn, mắc cở.
 + Ngượng: mắc cở.
 + Tai thỏ nâu như 2 lá bắp cải: là vừa to vừa dài.
- Đoạn 2: Nhưng thỏ nâu không tin rằng ..nhưng mãi chơi không tìm được đường về nhà nữa: vì mãi chơi nên thỏ nâu, thỏ xám và thỏ bông không tìm được đường về nhà.
- Đoạn 3:các cậu có nghe thấy .. đôi tay của Thỏ Nâu thật đẹp và có ích: Thỏ nâu nghe được tiếng bố gọi và tìm được đường về nhà vì đôi tay to và dài. Cuối cùng các bạn nhận ra được đôi tay của Thỏ Nâu thật đẹp và có ích.
* Đàm thoại:
- Vừa rồi cô cho các con nghe câu chuyện gì ?
- Trong câu chuyện có ai ? Cứ mỗi lần soi gương thì Thỏ Nâu thấy gì?
- Bố Thỏ Nâu đã nói gì với Thỏ? Tâm trạng của Thỏ Nâu như thế nào?
- Một buổi chiều Thỏ Nâu đã đi chơi với các bạn ở đâu?
- Mãi chơi nên các chú Thỏ như thế nào?Nhờ gì mà Thỏ Nâu lại nghe được tiếng gọi của bố?
- Cuối cùng các chú Thỏ có về được đến nhà không?Từ đó Thỏ Nâu cảm thấy đôi tai của mình như thế nào?
* Cho trẻ kể chuyện theo tranh
- Mời 1 số trẻ lên kể lại câu chuyện theo từng bức tranh.
* Trò chơi : Trẻ đóng kịch
Hát bài hát “đi chơi”., nhận xét tuyên dương
 - nghe gì,, nghe gì ?
-Trẻ trả lời
-Lớp lắng nghe cô kể, giảng nội dung câu chuyện.
Trẻ chú ý nghe cô giảng nội dung
Trẻ trả lời câu hỏi của cô, nếu trẻ không trả lời được thì cô gợi ý cho trẻ trả lời
Cô mời 3 bạn lên kể lại
Cả lớp được đóng vai nhân vật trong câu chuyện
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2014
I.Đón trẻ : Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định, trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Tôi là ai ? ”
II.Thể dục sáng : Tập theo nhạc bài nhạc tháng 10.
III.Tổ chức hoạt động học : Thể dục
1.Tên đề tài : Đi trên ghế đầu đội túi cát
2.Mục đích – yêu cầu :
- Kiến thức :
 + 3 tuổi : Trẻ đi được trên ghế, mắt nhìn thẳng.
 + 4 tuổi : Trẻ đi trên ghế nhịp nhàng, tự tin, mắt nhìn thẳng.
 + 5 tuổi : Trẻ đi trên ghế nhịp nhàng, tự tin, mắt nhìn thẳng.
- Kĩ năng :
 + 3 tuổi : Rèn tố chất khéo léo, mạnh dạn, tự tin cho trẻ.
 + 4 tuổi :Rèn tố chất khéo léo, mạnh dạn, tự tin cho trẻ.
 + 5 tuổi : Ph¸t triÓn c¬ tay cho trÎ vµ phèi hîp khÐo lÐo trong vËn ®éng.
- Thái độ :
 + Trẻ có ý thức, thói quen nề nếp trong học tập, hành vi ứng xử phù hợp trong cuộc sống.
 + Trẻ có ý thức giữ gìn trương lớp sạch sẽ và có ý thức học tập. 
3.Chuẩn bị : Ghế thể dục, Vẽ 2 đường hẹp, 6 lá cờ xanh đỏ vàng. Âm nhạc
4.Tiến hành :
Nội dung
 Hoạt động của cô
Hoạt đông của trẻ
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
*Mở đầu hoạt động:
 Khởi động :
- C« cho trÎ ®i thµnh vßng trßn ®i c¸c kiÓu ch©n, ch¹y nhanh, ch¹y chËm sau ®ã cho trÎ ®øng hµng ngang ®Ó tËp BTPTC.
Träng ®éng :
:+ Hô hấp : Thổi bóng bay (2 – 3 lần).
+ Tay : Hai tay đưa sang ngang, lên cao, hạ xuống (2l x 8n).
+ Bụng : Cúi gập người xuống 2tay chạm 2mũi bàn chân (2l x 8n) 
+ Chân : đưa chân tới trước, nhún người về trước (2l x 8n)
+ Bật : tách khép chân hai tay đưa lên cao (2l x 8n).
- Hồi tĩnh: Đi vòng tròn làm cánh chim bay hít thở nhẹ nhàng. 
*Hoạt động trọng tâm:
 - C« giíi thiÖu tªn cña vËn ®éng c¬ b¶n: “Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát”
- Cô làm mẫu lần 1.
- Đố các con cô vừa làm gì?
- Lần 2 phân tích: 
* TTCB: Tay cầm túi cát, bước lên đứng ở đầu ghế đặt túi cát lên đầu. Sau đó bước lên đi trên ghế, tay để tự nhiên mắt nhìn về trước, đi đến cuối đầu ghế bên kia cô cấm túi cát rồi bật chụm 2 chân xuống đất đi đến vạch kẻ phía trước đặt túi cát lên đầu và đi trong đường kẻ đó đến hết đường kẻ thì cầm túi cát đi và về bỏ vào rổ và vào chỗ ngồi.
- Cô mời 1-2 trẻ khá thực hiện cho lớp xem 
- Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu).
- Cô bao quát, động viên, sửa sai.
- Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại.
*Trò chơi vận động : “ kéo co ” cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
Hồi tĩnh :
- TrÎ ®i l¹i nhÑ nhµng 1-2 vßng h¸t bµi “r­íc ®Ìn d­íi tr¨ng” vµ cho trÎ vËn ®éng nhÑ nhµng.
Cả lớp thực hiện
- Trẻ đi vòng tròn theo các kiểu đi
Trẻ chú ý cô giải thích để thực hiện
2 trẻ lên thực hiện
Chia làm 2 đội chơi
IV.Hoạt động góc:
 + Gãc x©y dùng: Xếp đường về nhà bé ,Xây khu công viên vui chơi giải trí cho thiếu nhi.
Chuẩn bị : Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa, xích đu, cầu tuột, bập bênh.
Yêu cầu : Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để khu công viên vui chơi giải trí, có đường đi, cổng ra vào, có cầu tuột, bập bênh...sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. 
+ Gãc ph©n vai: Ch¬i mÑ con, b¸c sÜ, thợ xây 
+ Gãc nghÖ thuËt: Vẽ, tô màu về các đồ dùng đồ chơi, trang phục vé trai bé gái, các hoạt động của trường mầm non.
+ Góc học tập: Xem truyện tranh, tranh ảnh chủ điểm.
+ Gãc ©m nh¹c : TrÎ h¸t c¸c bµi h¸t vÒ chủ điểm “Biểu diển văn nghệ”
+ Gãc thiên nhiên : Chăm sóc cây. Đong nước
V.Hoạt động ngoài trởi:
 - Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết trong ngày kết hợp cho trẻ đọc các bài thơ đã học.
- Trò chơi học tập: Thi xem ai nói nhanh.
- Vẽ hình bạn trai, bạn gái trên sân .QS: tranh các bạn ở trường, V§: kéo co, Ch¬i tù do
VI.Hoạt động chiều:
- D¹y trß ch¬i míi, NhËn tªn b¹n míi
- RÌn kÜ n¨ng vÖ sinh: Röa tay, Ôn bài hát “ em tập chải răng”
- Ôn kiến thức đã học.
- Cho trẻ tô màu bàn tay, bàn chân. 
- Cô cùng trẻ sắp xếp các đồ dùng học toán vào trong rỗ. 
- Cô đọc cho trẻ nghe câu chuyện: “Tay phải tay trái” “Đôi tai xấu xí”
VII.Vệ sinh trả trẻ: 
- Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng ra về
- Trao đổi những điều cần thiết với phụ huynh.
VIII.Nhận xét đánh giá các hoạt động trong ngày:
..........
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Thứ 4 ngày 1 tháng 10 năm 2014
I.Đón trẻ : Cô trò chuyện để giúp trẻ phân biệt được các bạn qua một số đặc điểm cá nhân: họ tên, giới tính, tuổi. Tôi khác các bạn về hình dạng bên ngoài, khả năng trong các hoạt động và sở thích riêng.
II.Thể dục sáng : Tập theo nhạc bài tháng 10
III.Tổ chức hoạt động học : Làm quen với toán
1.Tên đề tài : Đếm và nhận biết số 6 
2.Mục đích – yêu cầu :
- Kiến thức :
 + 3 tuổi : Đếm được đến 6
 + 4 tuổi : Đếm và nhận biết số lượng sáu .Nhận biết số 6.
 + 5 tuổi : Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi sáu .Nhận biết số 6.
- Kĩ năng :
 + 3 tuổi : Rèn kỉ năng đếm cho trẻ
 + 4 tuổi : Rèn kỉ năng đếm cho trẻ và so sánh nhóm ít hơn nhiều hơn.
 + 5 tuổi : Trẻ nhận biết, phân biệt trong phạm vi 6
- Thái độ :
 + Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học và ham thích học toán. 
 + Trẻ có ý thức giữ gìn trương lớp sạch sẽ và giữ gìn vệ sinh thân thể 
3.Chuẩn bị : 
- Tranh 6 quả bí ngô , 6 mặt nạ ,6 áo choàng ,chữ số từ 1- 6 
4 .Tiến hành :
Nội dung
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
*Mở đầu hoạt động: ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 5
 - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ ngón tay” và há hát bài “ tập đếm”
- Các con vừa hát bài gì? Trên bàn tay con có mấy ngón tay .
- Cho lớp ,tổ ,nhóm ,đếm.
- Thế trên bàn chân con có bao nhiêu ngón ?
- Cho cá nhân thi đua đếm .
- Khái quát lại và cho trẻ đếm theo khả năng, dẫn ch dắt chuyển hoạt động
*Hoạt động trọng tâm: đếm và nhận biết số lượng 6
- Cô cho trẻ 6 quả bí ngô và 5 mặt nạ cho trẻ so sánh hai nhóm này với nhau .
 + Các con có bao nhiêu quả bí ngô? Bao nhiêu cái mặt nạ?
 + Muốn hai nhóm này bằng nhau phải làm sao?
- Cô cho trẻ thêm một mặt nạ và cho trẻ đếm và nói lên kết quả
- Cô cho trẻ 4 cái áo choàng và cho trẻ so sánh với mặt nạ
 + Cô có bao nhiêu mặt nạ ? bao nhiếu áo choàng?
 + Muốn cho các nhóm này bằng nhau phải làm thế nào? 
- Cô cho trẻ thêm 2 áo choàng vào và so sanh 3 đồ vật cô cho
 + Bây giờ các nhóm này như thế nào ? bằng nhau chưa? Mỗi nhóm là bao nhiêu?
- Cho thi đua theo tổ ,nhóm bạn trai ,bạn gái ,cá nhân đếm .
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ và sau mỗi lần đếm cô nhắc trẻ gắn thẻ số tương ứng
*Trò chơi 1 : Đôi tay khéo léo !
- Cho trẻ xếp nhanh số lượng 6 các đồ dùng theo yêu cầu của cô.
* Trò chơi 2 :Đội nào nhanh hơn !
- Trẻ xếp theo ý trẻ theo đúng số lượng là 6.Gắn số tương ứng 6.
 - Kết thúc cô nhận xét buổi hoạt động cùng trẻ bà hát “ Năm ngón tay ngoan”
-Cả lớp chơi cùng cô
- cả lớp thực hiện trãi nghiệm
IV.Hoạt động góc:
- Góc phân vai : Bán hàng, gia đình, bác sĩ 
- Góc xây dựng :, Xếp đường về nhà bé, khu công viên của bé
- Góc nghệ thuật : Trang trí nhà của bé, tô màu đồ dùng, trang phục của bé. 
- Góc học tập: : Xem tranh aûnh , xem saùch , xem album veà chủ điểm. Nối các bộ phận có đôi, các hoạt động tốt cho cơ thể bé
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, chơi câu cá, gieo hạt.
V.Hoạt động ngoài trởi:
 - Thăm quan khu nhà, trò chuyện . về khu vực nhà bếp.
 - Làm quen bài mới: tìm hiểu cơ thể của bé.
 - Vận động:Về đúng lớp
 - Dân gian:Nu na nu nống
VI.Hoạt động chiều:
 - Ôn các bài học buổi sáng, làm quen với các bài học tiếp theo ngày mai ; bài hát “ vui đến trường”
 +Trò chơi học tập: giúp cô tìm bạn
VII.Vệ sinh trả trẻ: 
- Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng ra về
- Trao đổi những điều cần thiết với phụ huynh.
VIII.Nhận xét đánh giá các hoạt động trong ngày:
.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Thứ 5 ngày 2 tháng 10 năm 2014
I.Đón trẻ : Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định, trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Tôi là ai ? ”
II.Thể dục sáng : Tập theo nhạc bài nhạc tháng 10
III.Tổ chức hoạt động học : Tạo hìn

File đính kèm:

  • docchu de ban than.doc
Giáo Án Liên Quan