Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Bản thân - Bé giới thiệu bản thân - Nguyễn Thị Thùy Linh

- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học, cô đứng ở cửa lớp đón trẻ, nhắc trẻ biết chào cô, chào bố mẹ . khi vào lớp , cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định , và cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp. Cho trẻ chơi trong góc kisdmast

- Cô cho cả lớp xếp hàng theo tổ chuẩn bị trang phục gọn gàng, xếp thành 4 hàng dọc để tập thể dục nhịp điệu theo nhạc. Cô tập mẫu trẻ tập cùng cô

+ Khởi động: Trẻ đi thành vòng tròn, kết thúc trở về đội hình 4 hàng ngang.

+ Trọng động: Trẻ tập nhịp nhàng theo lời bài hát “Chim câu trắng”.

+ Hồi tĩnh: Tập nhẹ nhàng với bài con công.

- TC đàm thoại về đặc điểm cá nhân của trẻ( họ tên, tuổi, ngày sinh, giới tính, những người thân trong gia đình, lớp học.)

doc22 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 7341 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Bản thân - Bé giới thiệu bản thân - Nguyễn Thị Thùy Linh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch tuần 1 
Chủ đề : bản thân 
Bé giới thiệu bản thân
Từ ngày 26/09/2011 đến ngày 30/09/2011
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thuỳ Linh. GV Lớp : 5 tuổi A 
Hoạt Động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ , Thể dục sáng, Trò chuyện
- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học, cô đứng ở cửa lớp đón trẻ, nhắc trẻ biết chào cô, chào bố mẹ…. khi vào lớp , cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định , và cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp. Cho trẻ chơi trong góc kisdmast
- Cô cho cả lớp xếp hàng theo tổ chuẩn bị trang phục gọn gàng, xếp thành 4 hàng dọc để tập thể dục nhịp điệu theo nhạc. Cô tập mẫu trẻ tập cùng cô 
+ Khởi động: Trẻ đi thành vòng tròn, kết thúc trở về đội hình 4 hàng ngang.
+ Trọng động: Trẻ tập nhịp nhàng theo lời bài hát “Chim câu trắng”.
+ Hồi tĩnh: Tập nhẹ nhàng với bài con công.
- TC đàm thoại về đặc điểm cá nhân của trẻ( họ tên, tuổi, ngày sinh, giới tính, những người thân trong gia đình, lớp học.)
Hoạt động học
LVPTTC
Chuyền bóng bằng 2 tay.
TC: Ai nhanh đến cờ
LVPTTM
NDTT: Dạy hát: Bài ca làm quen
NDKH : - Nghe hát : Nắm tay thân thiết 
- TCÂN: Nghe thấu đoán tài
LVPTNN
Tập tô nhóm chữ o ô ơ
LVPTNT
Số 6 ( T1)
LVPTTM
Vẽ chân dung của tôi 
Hoạt động góc
 - Góc xây dựng- LG : Xây nhà và xếp đường về nhà bé
- Góc phân vai : Gia đình, Phòng khám, Siêu thị 
- Góc học tập- sách: Làm sách tranh truyện về 1 số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân, So sánh chiều cao của mình và của bạn. Làm thẻ tên( dán thêm các chữ cái còn thiếu trong từ/dán tên của mình, của bạn)
- Góc nghệ thuật : Hát, biểu diễn các bài hát thuộc chủ đề bản thân. Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các kiểu âm thanh khác nhau.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây, Cho cá ăn
Hoạt động ngoài trời
* HĐCMT : TC về ngày sinh nhật( Ai cũng có ngày sinh nhật, ý nghĩa ngày sinh nhật( ngày được sinh ra), Cảm xúc khác nhau trong ngày sinh nhật, Đón tiếp các bạn trong ngày sinh nhật). Dạy thơ: Thương ông, Vẽ phấn trên sân
* Trò chơi vận động : Tìm bạn thân, Bật liên tục qua vòng ghép hoàn chỉnh bức tranh cơ thể bé, Kéo co, chuyền bóng, thả đỉa ba ba, mèo và chim sẻ…
* Chơi tự do : cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ, Vẽ tự do trên sân, nhặt lá rụng, làm đồ chơi bằng lá cây, chơi với đồ chơi ngoài trời.
Vệ sinh,ăn trưa, ngủ trưa
- Cô chuẩn bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho các hoạt động vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ như : Nước ấm, khăn mặt khăn lau tay, nước muối, đĩa nhựa, bàn ăn, chăn, chiếu , gối ngủ của trẻ 
- Vệ sinh: Trước khi vệ sinh cho trẻ xem đĩa hướng dẫn cách rửa tay đúng yêu cầu. Làm mô phỏng. Nhắc trẻ xắn tay áo.
 cô cho từng tổ xếp hàng ra rửa tay, rửa mặt . cô bao quát lớp và hướng dẫn trẻ, để trẻ thực hiện đúng thao tác rửa tay, rửa mặt đúng thao tác 
- ăn trưa: Cô giới thiệu các món ăn hấp dẫn trẻ và nói về ý nghĩa của các món ăn đó, chia ăn cho trẻ , sau đó cô mời trẻ ăn, cô bao quát lớp, động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất hết xuất 
- Ngủ trưa : Cô cho cả lớp xếp hàng theo tổ đi vệ sinh . Cô dải chiếu, cho trẻ
 nhận gối theo đúng kí hiệu, sau đó cho từng tổ xếp hàng vào chỗ ngủ , cô buông rèm các cửa đảm bảo cho trẻ ngủ ngon giấc 
Hoạt động chiều,
- Vận động nhẹ: Đu quay
- LQKT: Hát: Bài ca làm quen
- TC : So sánh đặc điểm khác các bạn về diện mạo và hình dáng bên ngoài : Kiểu tóc, màu sắc
- VĐN : đu quay 
- ÔLKT : Luyện cách cầm bút và cách ngồi đúng
- TC : So sánh đặc điểm khác các bạn về vóc dáng : Cao- thấp, béo - gầy
- VĐ nhẹ đu quay 
- LQKT: Nhận biết nhóm có 6 đối tượng, NB số 6
- TC : So sánh đặc điểm khác các bạn về nước da
- VĐ nhẹ:đu quay 
- LQKT: Vẽ chân dung 
- TC về trang phục thường mặc theo giới tính 
- TCDG: Nu na nu nống
- VĐ nhẹ: đu quay 
- T/c Dg: lộn cầu vồng
- Biểu diễn những bài hát múa theo chủ điểm
vệ sinh trả trẻ
- Cô cho trẻ đi vệ sinh, vệ sinh lau mồm, rửa mặt, sửa sang lại quần áo, giầy dép, trang phục gọn gàng trước khi ra về.
- Trả trẻ : Cô đứng ở của lớp gọi tên từng trẻ ra về, nhắc trẻ chào cô, chào bố, mẹ cô trao đổi mới phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của các cháu trong lớp 
Kế hoạch Hoạt động góc:
1. Thoả thuận trước khi chơi:
- ổn định: cả lớp hát: giới thiệu tên 
- Cho trẻ biết về chủ đề tuần: - trò chuyện về nội dung bài hát 
 - tuần này chúng mình đang học và chơi ở chủ đề gì? 
	- Chủ đề: Bé giới thiệu về mình
- Đặt tên cho buổi chơi: để buổi chơi hôm nay được vui hơn chúng ta cùng đặt tên cho buổi chơi nào.
+ Con sẽ đặt tên cho buổi chơi hôm nay là gì? (bạn là ai? Ngày sinh nhật của bé? Bé giới thiệu bản thân, Bé khám phá bản thân.....)
+ Cô cùng trẻ thống nhất chọn tên buổi chơi : Bé khám phá bản thân
- Trao đổi với trẻ về góc chơi: Chơi theo chủ đề này các con lựa chọn những góc chơi nào? 
+ Trẻ nêu các góc chơi (góc phân vai, xây dựng lắp ghép, học tập sách, nghệ thuật, TN...)
- Trao đổi về nội dung các nhóm chơi:
+ góc xây dựng các bạn xây công trình gì? ( Xây nhà và xếp đường về nhà bé)
+ bạn nào sẽ chơi ở góc phân vai? ở góc phân vai các bạn sẽ chơi những nhóm gì? (nhóm Gia đình, Phòng khám, Siêu thị. )
+ Góc học tập- sách sẽ làm gì?( Làm sách tranh truyện về 1 số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân, So sánh chiều cao của mình và của bạn. Làm thẻ tên( dán thêm các chữ cái còn thiếu trong từ/dán tên của mình, của bạn)
+ Còn góc nghệ thuật sẽ làm gì?: Hát, biểu diễn các bài hát thuộc chủ đề bản thân. Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các kiểu âm thanh khác nhau.
+ Góc thiên nhiên con làm gì? - Chăm sóc cây, cho cá ăn
- Giới thiệu đồ chơi trong các góc chơi
- Trao đổi nề nếp và xưng hô trong khi chơi: khi chơi các bạn xưng hô và lấy đồ dùng như thế nào? (lấy đồ chơi gọn gàng và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xưng hô bác với tôi, tớ với bạn,)
- Giao nhiệm vụ: khi về nhóm các bạn cùng chơi với nhau. Các bạn sẽ nhận vai và phân vai chơi thật giỏi. Ai thích chơi nhóm nào, góc nào thì về nhóm đó, góc đó chơi 
2. Quá trình chơi:
- Cô đến nhanh từng nhóm chơi để kịp thời giúp trẻ chơi trong nhóm, cô gợi ý để trẻ đưa ra nội dung chơi ( cô quan tâm đến nhóm học tập. Xây dựng. Phân vai rồi lần lượt đến các nhóm khác) trong quá trình chơi trẻ gặp khó khăn cô gợi ý chơi cùng trẻ giúp trẻ định hình được vai chơi, trẻ biết được vai chơi, đạo đức thao tác vai, liên kết nhóm chơi…
- Cô chú ý dạy và kiểm tra kiến thức của trẻ thông qua việc gợi hỏi với trẻ trong khi chơi, cách sử dụng đồ dùng trong gia đình, tên gọi, mục đích sử dụng,...
Tên góc- Nội dung chơi
Chuẩn bị
Mục đích
Cách tiến hành
1.Góc phân vai( Cả tuần)
 a. Nhóm chơi: 
 Phòng khám bệnh
b. Nhóm bán hàng: 
 c. Nhóm chơi:
 Gia đình
2.Góc xây dựng(Cả tuần
- Xây nhà và xếp đường về nhà bé
 - Lắp ghép: cây, cỏ, hoa
 3.Góc hoc tập- sách(Cả tuần)
- Làm sách tranh truyện về 1 số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân, 
- Làm thẻ tên( dán thêm các chữ cái còn thiếu trong từ/dán tên của mình, của bạn
 4. Góc nghệ thuật(Thứ 5, 6)
- Hát, biểu diễn các bài hát thuộc chủ đề bản thân.
 - Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các kiểu âm thanh khác nhau.
 6.Góc thiên nhiên(Thứ 2, 6)
- Chăm sóc cây.
- Quần áo và dụng cụ làm việc của bác sĩ: áo bờlu trắng, mũ có chữ thập, ống nghe, kim tiêm, thuốc
- Một số đồ chơi tự tạo: Dép xốp, kẹo xốp..
Rau, củ, quả.
Giấy bút, ôtô, mũ, tiền giả...
- Bộ đồ dùng gia đình, búp bê các loại, vải vụn, giường, nôi
- xốp các hình khối. Hoa cây xanh bằng nhựa Gạch xây hàng rào
 - Đồ chơi lắp ghép
- Giấy trắng, tranh ảnh, kéo, hồ dán, bút màu, tạp chí, sách báo cũ
 - Tranh ảnh cắt từ hoạ báo cũ, ảnh chụp cá nhân
- Nhạc cụ, đài, đồ dùng âm nhạc, vitính, bài hát.
 - Cây, bình tưới, khăn..
 - Trẻ biết nhập vai chơi, biết thực hành ứng xử giao tiếp với bệnh nhân đúng mực. Biết khám bệnh kê đơn thuốc cho bệnh nhân
- Trẻ làm quen với các loại thực phẩm khác nhau; các mặt hàng khác nhau 
 - Trẻ nhận vai chơi, chơi theo nhóm, tích cực tham gia vào vai chơi, thể hiện được một vài hành động vai như bố mẹ chăm sóc con...
Biết sử dụng các đồ dùng đúng chức năng của nó (chảo để xào rau) tạo được mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi 
 - Trẻ bước đầu biết xây nhà, xếp đường về nhà, tạo khung cảnh nhà có vườn hoa, hàng rào...
 - Trẻ biết lắp ghép theo trí tưởng tượng 
- Trẻ hiểu được cấu tạo của cuốn sách và cách làm ra cuốn sách.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.
- Phát triển khả năng sáng tạo khi làm sách.
- trẻ biết xác định vị trí các chữ cái còn thiếu. 
- Hát lại , biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề bản thân, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau.
 - Trẻ biết chăm sóc cây, tưới nước, lau lá cho cây,...
- Cô vào góc chơi cùng trẻ gợi ý để trẻ nhận vai chơi và chọn góc chơi.
- Hướng dẫn trẻ một số kỹ năng của từng vai chơi.
- Chơi ở phòng khám : Bác sĩ mặc áo bác sĩ, đội mũ, đeo ống nghe khám bệnh cho bệnh nhân, hỏi han bệnh tình của bệnh nhân( đau răng thế nào ? khám răng, dặn dò bệnh nhân uống thuốc, nhắc nhở bệnh nhân biết đánh răng sáng và tối...Chú ý thái độ ân cần của bác sĩ, bệnh nhân biết cảm ơn sau khi được khám bệnh.
- Chơi bán hàng ở siêu thị : Cô giúp trẻ sắp xếp của hàng bán các loại đồ dùng cá nhân như giấy, bút, mũ, kem đánh răng, bàn chải, áo quần, rau quả thực phẩm...Thái độ người bán hàng niềm nở, giới thiệu hàng hoá với khách mua hàng.
- Đóng vai các thàh viên trong gia đình : Trẻ đóng vai bố, mẹ chăm sóc trẻ( búp bê) ăn bột, cháo, uống sữa ; cho con( các bạn) đi học, đi chơi, làm các món ăn
- Gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với nhau trong khi chơi ( bác sĩ đi mua hàng, mọi người đến bác sĩ khám bệnh); có sự giao lưu quan tâm đến nhau trong lúc chơi
- Cô phân vai chơi và bao quát quá trình trẻ chơi.
- Cho trẻ về góc, cho trẻ tự nhận vai( kỹ sư xây dựng). Trẻ biết phân công công việc, ai xây hàng rào, xây nhà , vườn hoa...
- Cho trẻ kể về các kiểu nhà: nhà riêng, nhà cao tầng, chung cư..., tự thoả thuận vơí nhau về xây kiểu nhà nào và chọn vật liệu phù hợp.
+ Ngôi nhà gồm các bộ phận nào? Cửa số, cửa ra vào màu gì, những ai sống ở đó...
- Dán các tranh ảnh cắt ra từ tạp chí về hình dáng, đặc điểm của các bộ phận trên cơ thể, quá trình lớn lên của trẻ, các hoạt động của trẻ ở trường, ở nhà, cac sloại thức ăn yêu thích của trẻ...lên tờ giấy trắng.
- Dưới mỗi bức tranh cco giáo viết những từ đơn giản, ngắn gọn nói về nội dung bức tranh và tên của trẻ trong bức tranh hay tên của trẻ vẽ bức tranh đó.
- Mỗi bức tranh, ẩnh được sắp xếp theo một trật tự và đóng lại thành một tập sách.
- Khi cuốn sách hoàn thành cô và trẻ cùng “đọc” cuốn sách theo sự sáng tạo của trẻ.
- Nghe các bài hát về chủ đề bản thân.
- Sử dụng các loại nhạc cụ, cho trẻ gõ theo phách, nhịp.
- Cô hướng dẫn trẻ lau lá tưới cây
3, Nhận xét: 
- Nhận xét nhóm: Gần hết giờ chơi cô đến từng nhóm gợi ý để trẻ tự nhận xét vai chơi của mình, của bạn: thao tác vai chơi, ý thức chơi, sản phẩm tạo được trong nhóm…Cô nhận xét ưu khuyết điểm của cá nhân và cả nhóm, sau đó nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định.
- Nhận xét chung cả lớp:
Tập trung trẻ lại. cô khen cả lớp động viên khuyến khích trẻ chơi, nhận xét tuyên dương một số nhóm chơi tốt tạo được sản phẩm, có ý thức, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định. Động viên những nhóm nào chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tốt hơn. 
Kế hoạch hoạt động ngày
Thứ 2 ngày 26 tháng 9 năm 2011
Nội dung
Chuẩn bị
Yêu cầu
Phương pháp tiến hành
1, T/C sáng
- Trò chuyện về họ tên, tuổi, ngày sinh, giới tính của bản thân trẻ
2, HĐ ngoài trời
a, HĐCMĐ: TC về ngày sinh nhật
b, Trò chơi vận động: “ Mèo và chim sẻ”
c, chơi tự do
3, HĐG: 
4, Hoạt động chiều
- VĐ nhẹ: Đu quay
- LQKT: Hát: Bài ca làm quen
- TC : So sánh đặc điểm khác các bạn về diện mạo và hình dáng bên ngoài : Kiểu tóc, màu sắc
- Câu hỏi đàm thoại
- câu hỏi đàm thoại
- Mũ mèo: 1 cái
- Đồ chơi ngoài sân trường sạch sẽ
- Nhạc bh
- Đàn, lời bài hát
Cá nhân trẻ
- Trẻ mạnh dạn giói thiệu về bản thân mình
- Trẻ biết ý nghĩa ngày SN( ngày được sinh ra). Biết ngày SN của mình là ngày nào.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi. Phát triển tố chất nhanh nhẹn.
- Biết nhanh chân chạy sang các cây ven đường
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi ngoan, không xô đẩy nhau.
- Trẻ tỉnh táo.
- Trẻ tập nhịp nhàng theo lời ca bài hát
- Trẻ thuộc bài hát, hát rõ lời , kết hợp làm động tác minh hoạ
- Trẻ nhận biết điểm khác của mình với bận, B... về diện mạo và hình dáng bên ngoài : Kiểu tóc, màu sắc
Cô nói: Các con hãy giứoi thiệu về mình cho cô và các bạn cùng nghe: 
- Trẻ GT: Tôi tên là....Năm nay tôi 6 tuổi, sinh ngày....Là con gái( trai). Tôi thích.....Tôi không thích....
- Cô giới thiệu cho trẻ biết ý nghĩa của ngày SN. Hỏi trẻ ngay SN của con là ngày bao nhiêu:
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
 - ĐH tự do
- Cô phố biến luật chơi:Khi nghe tiếng mèo kêu meo meo chim sẻ phải nhanh chân chạy sang cây 2 bên đường. Chú chim nào chậm chân sẽ phải nhảy lò cò.
Cách chơi: Cô quy định chỗ của mèo, chỗ cây của chim.
Chim sẻ nhảy kiếm ăn trên đường, Khi nghe tiếng mèo kêu meo phải nhanh chân chạy sang cây 2 ven đường
- Cô quan sát nhắc cháu chơi an toàn, động viên cháu chơi chung với bạn, Khi chơi không được xô đẩy nhau.
Thực hiện theo kế hoạch đã soạn trong HĐ tuần
- Cả lớp tập cùng cô 2 lần
- Cô dạy trẻ theo nhóm, cho trẻ hát dưới nhiều hình thức: Tập thể, tổ, nhóm, cá nhân..
- Cô hỏi trẻ đặc điểm cá nhân trẻ
- Cho trẻ so sánh mình với 1 bạn bất kỳ( Cô thấy có sự khác nhau rõ nét)
Lĩnh vực phát triển thể chất
Chuyền bóng bằng 2 tay qua đầu, qua chân
TC: Ai nhanh đến cờ
I - Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
 - Trẻ biết chuyền bóng nhanh theo đúng hiệu lệnh, đúng thao tác qua đầu, qua chân, không làm rơi bóng
 - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi: ai nhanh đến cờ
	2.Kỹ năng: 
 - Trẻ chuyền bóng khéo léo từ đó rèn sự khéo léo của đôi bàn tay và 
 sự phản ứng nhanh theo hiệu lệnh của cô, biết bò và chạy nhanh đến cờ
	- Rèn luyện bò
	3.Tư tưởng: 
 - Trẻ tham gia học tập có nề nếp, thông qua tiết học giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật
II - Chuẩn bị
	- 4 quả bóng
	- Xắc xô
	- Kẻ 1 đường thẳng trên nền làm vạch xuất phát
	- 3 cổng vòm
	- 5 lá cờ
III - Nội dung lồng ghép
- Âm nhạc, MTXQ
IV - Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Cùng nhau ca hát
- cả lớp cùng hát” dấu tay”
+ Tay dùng để làm gì? 
+ Chân dùng để làm gì?
2. Hoạt động 2: Chân nào khoẻ hơn
Cho trẻ đi vào vòng tròn kết hợp đi thường, đi nhanh, kiễng gót, đi má ngoài chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh, về đích....
- Về đội hình 4 hàng dọc -> ĐH 4 hàng ngang
3. Hoạt động 3. Tay nào khéo hơn
*. Bài tập phát triên chung
- Tay 1: 2 tay đưa ra trước lên cao
- Chân 2: Khuỵu gối
- Bụng 3: Cúi gập người về trước
- Bật: Tại chỗ
*. Vận động cơ bản
- Cô giới thiệu bài tập "Chuyền bóng qua đầu, qua chân"
* Cô tập mẫu
- Cô tập L1: Không phân tích ĐT
- Cô tập L2: Phân tích ĐT
TTCB: 2 chân đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng, khi có hiệu lệnh chuyền bóng qua đầu thì nhanh chóng chuyền bóng qua đầu mình người hơi ngả về phía sau bạn đằng sau đón bóng bằng 2 tay lại chuyền cho bạn đằng sau cứ như vậy cho đến cuối hàng.
Khi có hiệu lệnh chuyền bóng qua chân thì 2 chân rộng bằng vai 2 tay cầm bóng người cúi xuống chuyền bóng qua chân cho bạn đằng sau, bạn đằng sau cúi người đón bóng rồi lại chuyền ra sau mình cứ như vậy đến hết lớp.
- Gọi 5 - 6 trẻ tập mẫu
* Trẻ thực hiện
Trẻ đứng thành 4 hàng dọc cô đưa bóng cho 4 trẻ ở đầu hàng khi trẻ chuyền đến cuối hàng yêu cầu trẻ cuối hàng cầm bóng chạy lên đầu hàng và giơ cao (Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ)
*. Trò chơi: "Ai nhanh đến cờ“.
Cách chơi: Chia trẻ thành 3-4 đội chơi, đứngthành hàng sau vạch xuất phát. Trước mặt mỗi đội đặt các vòm chui( Cách vạch xuất phát4-5m), cách vòm chui một khoảng cách là lá cờ. Theo hiệu lệnh của cô, những trẻ đứng đầu các đội bò nhanh đến vòm, chui qua vòm, đứng lên, chạy đến nhặt cờ và vẫy cờ. Sau đó đặt cờ xuống sàn, chạy ngược lại và đứng vào cuối hàng của đội mình. Người thắng cuộc là người chạy về đầu tiên, tiếp theo các đội sẽ lần lượt thi với nhau.
Lưu ý: Trẻ không được vứt cờ xuống sàn mà phải cúi xuống đặt cờ ngay ngắn.
4. Hoạt động 4. Hồi tĩnh
Trẻ đi vòng tròn hát và kết thúc tiết học
- Trẻ hứng thú đọc thơ
- Đi chạy theo yêu cầu của cô trên nền nhạc bài chân nào khoẻ hơn
- Trẻ chuyển đội hình
- 3L x 8N
- 2L x 8N
- 3L x 8N
- 4L x 8N
- Trẻ chú ý xem cô tập và lắng nghe cô phân tích ĐT
- Trẻ hứng thú tham gia tập theo đúng yêu cầu của cô
- Hứng thú tham gia trò chơi, biết cách chơi và chơi đúng
- Hứng thú hát
V. Đánh giá sau tiết học
Kế hoạch hoạt động ngày
Thứ 3 ngày 27 tháng 9 năm 2011
Nội dung
Chuẩn bị
Yêu cầu
Phương pháp tiến hành
1, T/C sáng
- Trò chuyện về họ tên, tuổi, ngày sinh, giới tính của bản thân trẻ
2, HĐ ngoài trời
a, HĐCMĐ: TC về cảm xúc trong ngày sinh nhật
b, TCVĐ: Bật liên tục qua vòng để ghép hoàn chỉnh bức tranh cơ thể bé
c, chơi tự do
3, HĐG: 
4, Hoạt động chiều
- VĐN : đu quay 
- ÔLKT : Luyện cách cầm bút và cách ngồi đúng
- TC : So sánh đặc điểm khác các bạn về vóc dáng : Cao- thấp, béo - gầy
- Câu hỏi đàm thoại
- câu hỏi đàm thoại
- 10 cái vòng, 2 bảng từ, các mảnh ghép tranh cơ thể bé, giấy, lá,cây, sỏi...
- Đồ chơi ngoài sân trường sạch sẽ
- Nhạc bh
- Giấy, bút, bàn ghế
- Trẻ mạnh dạn giới thiệu về bản thân mình
- Trẻ nêu lên cảm xúc của mình.
- Bật liên tục qua 5 vong, không chạm vòng, lên ghép hoàn chỉnh bức tranh
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi ngoan, không xô đẩy nhau.
- Trẻ tỉnh táo.
- Trẻ tập nhịp nhàng theo lời ca bài hát
- Trẻ biết cách cầm bút và ngồi đúng tư thế
- Trẻ nhận biết điểm khác của mình với bận, B... về vóc dáng: cao- thấp, béo- gầy
Cô nói: Các con hãy giới thiệu về mình cho cô và các bạn cùng nghe: 
- Trẻ GT: Tôi tên là....Năm nay tôi 6 tuổi, sinh ngày....Là con gái( trai). Tôi thích.....Tôi không thích....
- Cô đặt câu hỏi: Trong ngày sinh nhật con có cảm xúc gì: vui, buồn, lo lằng, bồn chồn, hồi hộp, háo hức...? Vì sao con thấy như vậy
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
- LC: Nhảy bật liên tục qua 5 vòng, không dẫm chân vào cạnh vòng và chạy về đập vào tay bạn khác thì bạn khác mới được nhảy lên.
-CC: ĐH 2 hàng dọc
Chia thành 2 đội xanh, đỏ, thành viên các đội phải nhảy bật liên tục qua 5 vòng rồi chạy lên gắn các miếng ghép để tạo thành bức tranh cơ thể bé hoàn chỉnh. Khi gắn xong chạy về chạm vào tay ban kế tiếp rồi chạy về cuối hàng. TC tiếp tục đến thành viên cuối, đội nào nhanh hơn, không phạm luật là thắng
- Cô quan sát nhắc cháu chơi an toàn, động viên cháu chơi chung với bạn, Khi chơi không được xô đẩy nhau.
-Thực hiện theo kế hoạch đã soạn trong HĐ tuần
- Cả lớp tập cùng cô 2 lần
- Cô ngồi và cầm bút mẫu cho trẻ quan sát, cho trẻ làm theo và tập tô nét cơ bản
- Cô hỏi trẻ đặc điểm cá nhân trẻ
- Cho trẻ so sánh mình với 1 bạn bất kỳ( Cô thấy có sự khác nhau rõ nét)
- GD trẻ ăn uống đầy đủ để khoẻ mạnh, cao lớn
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
NDTT: dạy hát: Bài ca làm quen
 NDKH: + Nghe hát: Nắm tay thân thiết
 + TC: Nghe thấu đoán tài
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức :
 - Trẻ hát bài “Bài ca làm quen'' thể hiện niềm vui khi làm quen với bạn mới, sự lúng túng bỡ ngỡ lần đầu mới gặp bạn. Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả.
 - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát. 
 - Trẻ chú ý nghe cô hát trọn vẹn bài hát ''Nắm tay thân thiết”
 - Trẻ biết luật chơi, cách chơi và hứng thú tham gia trò chơi ''Nghe thấu, đoán tài”
	2. Kỹ năng :
 - Rèn kỹ năng hát rõ lời, hát đúng nhịp điệu, biểu diễn tự nhiên, vui tươi.
	3. Tư tưởng :
 - Giáo dục trẻ yêu quý bạn bè, chơi vui vẻ hoà nhã với bạn.
II. Chuẩn bị :
 - Đàn, xắc xô, phách tre, mũ chóp.
III. Nội dung tích hợp :
 - Toán, Thể dục, MTXQ...
IV. Các bước lên lớp.
 Hoạt động của cô
 Hoạt động cua trẻ
1. Hoạt động 1: Cùng chơi” Đôi bàn tay”
- Cho cả lớp đọc và làm động tác cùng cô:
 Đôi bàn tay có thể nói
 Theo cách riêng của mình
 Khi gặp gỡ bạn
 Bàn tay giúp tôi nói:
+ xin chào
+ đến đây nào
+ Tôi đồng ý
+ Hãy dừng lại đây nhé!
+ Hãy nhìn nào !
+ Hãy lắng nghe !
+ Hãy cùng vui lên nào !
- Cùng vui cười và cùng làm quen với nhau nhé!
2. H

File đính kèm:

  • docGiao an chu de ban than CD nhanh Toi la ai.doc
Giáo Án Liên Quan