Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai - Nguyễn Thị Dung

- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ.

- Trao đổi cùng phụ

huynh về tình hình của trẻ.

-Trò chuyện: Cô cùng trẻ trò chuyện về Bản thân, trò chuyện với trẻ về căn bệnh HIV

Giáo dục trẻ khi chơi không cào cấu bạn.

- Cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ, chơi với đồ chơi ở các góc chơi. Chơi cô giáo, bế em, sâu hạt, cho em ăn.

 

docx17 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 11658 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai - Nguyễn Thị Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chñ ®Ò:b¶n th©n
Tuần 5: Chủ đề nhánh1: Tôi là ai?
 (Thời gian thực hiện: Từ ngày 07 đến 11 tháng 10 năm 2013)
GVTH: Nguyễn Thị Dung
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Tên HĐ
Nội dung hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
Đón
Trẻ
Thể 
dục 
sáng
*Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh 
 - Trẻ biết chào cô, bố, mẹ và vui đến trường.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Cơ thể tôi "
- Cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ.
*Điểm danh
* Thể dục sáng
- Trẻ thích đến lớp.
- Trẻ chơi vui vẻ và thoải mái
- Trẻ biết tên mình, tên bạn, tên cô giáo
- Biết quan tâm tới bạn
(phát hiện ra bạn nghỉ)
- Trẻ tập đều đúng các động tác.
- Giúp trẻ mạnh khoẻ, có thói quen tập thể dục, có tinh thần tập thể dục
- phát triển thể lực cho trẻ
- Lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Các góc chơi trang trí khoa học.
- Câu hỏi đàm thoại, đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng.
- Trẻ biết dạ khi cô gọi tên
- Sân rộng, sạch sẽ, có 
băng nhạc.
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ.
- Trao đổi cùng phụ
huynh về tình hình của trẻ.
-Trò chuyện: Cô cùng trẻ trò chuyện về Bản thân, trò chuyện với trẻ về căn bệnh HIV
Giáo dục trẻ khi chơi không cào cấu bạn. 
- Cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ, chơi với đồ chơi ở các góc chơi. Chơi cô giáo, bế em, sâu hạt, cho em ăn.....
- Cô gọi tên trẻ theo thứ tự trong sổ theo dõi, cô nhắc trẻ khoanh tay dạ cô
* Thể dục sáng:
1. Cho trẻ đi khởi động kết hợp các kiểu chân( đi thường, đi mũi bàn chân, đi gót chân, chạy nhanh, chạy chậm)
2. Trọng động:
- Hô hấp : thổi bang
- Tay 2: 2 tay đưa ngang lên cao.
- Chân 2 : Ngồi khuỵ gối
-Bunglườn : đứng nghiêng người sang 2 bên 
* Trò chơi: hãy nói các chức năng của cơ thể 
 3. Hồi tĩnh:
Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng làm động tác chim bay cò bay
4. kết thúc: NXTD
Trẻ hứng thú vào lớp
Trẻ trả lời cô
- Trẻ khởi động 
- Trẻ tập các động tác theo cô
- trẻ chơi trò chơi.
Hoạt động ngoài trời
-Quan sát thời tiết
-Trò chơi phân biệt tay phải tay trái
- Trò chơi vận động : “Chó sói xấu tính, Mèo đuổi chuột)
- Chơi tự do trên sân 
- Trẻ biết được thời tiết như thế nào
- Trẻ biết dùng những câu đơn giản để diễn đạt
-Trẻ phân biệt được tay của mình
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi.
- Chơi đoàn kết.
- Trẻ chơi không xô đẩy nhau
- Địa điểm quan sát.
- Trang phục(mũ, nón..)
- Địa điểm chơi rộng rãi, sạch sẽ, trẻ
-Sân chơi
- Cô dẫn trẻ đi dạo hít thở không khí trong lành, cô tạo tình huống để trẻ tập trung và quan sát xung quanh .
- cô cùng trẻ trò chuyện và đặt câu hỏi gợi mở để trẻ tự kể về thời tiết của ngày hôm nay . trang phục của mùa này .
- Cô giới thiệu cách chơi, phân tích cách chơi thật kĩ cho trẻ hiểu, cô phân vai chơi cho trẻ và cho trẻ tham gia cùng chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát động viên khích lệ và cùng chơi với trẻ.
- Cuối buổi chơi cô củng cố giáo dục , nhận xét và tuyên dương trẻ.
- Cô cho trẻ chơi tự do trên sân
- Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi 
- Cuối buổi cô nhận xét, rút kinh nghiệm
- Trẻ dạo chơi và trò chuyện.
- Trẻ lắng nghe cô 
- trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chơi trên sân trườn
Hoạt động góc
* Hoạt động góc
- Góc nghệ thuât:
+ Dán cơ thể bé , nặn mũ cho bé, nặn những thứ bé thích vẽ “ bé còn thiếu gì “
-Góc học tập: 
+ So sánh chiều cao của mình và bạn , phân nhóm đồ vật
+ Làm truyện tranh, nghe kể chuyện
- Góc xây dựng: ghép hình “ bé tập thể dục”
- Góc đóng vai: Mẹ – con; phòng khám bệnh.
-Trẻ nắm được nội dung các góc chơi
- Biết cầm bút vẽ, tô ..biết nặnvà dán
-Biết chơi ở đúng góc chơi của mình.
- Trẻ biết so sánh chiều cao, biết phân nhóm đồ vật, biết làm chuyện tranh
- -Chơi đoàn kết.
- Trẻ biết ghép hình 
- Trẻ biết đóng vai mẹ con, vai bác sĩ, ytá
Biết thể hiện vai chơi của mình
Bút vẽ,giấy mầu, vở, hồ
đất nặn, bảng 
-Một số loại sách về chủ đề Bản thân đồ chơi 
- Bộ nắp ghép, khối gỗ, mô hình, cây xanh....
- Quần áo, đồ chơi bác sĩ , gia đình.
1. Ổn định: 
+ Cô cho trẻ hát bài: “ tay thơm, tay ngoan “
+ Chủ đề của các con tuần này là gì 
+ Con hãy kể tên các bộ phận trên cơ thể con nào?
Giờ chơi hôm nay cô và các con cùng tập làm các cô bác sĩ nhé
 2. Hướng dẫn chơi:
+ Cô cho trẻ quan sát các góc chơi. Cô hỏi trẻ hôm nay cô đã chuẩn bị các góc chơi nào cho các con chơi?
+ Cô giới thiệu tỉ mỉ cho trẻ nghe về nội dung các góc chơi.
+ Cô hỏi trẻ các con thích chơi ở những góc chơi nào? Con chơi cùng với ai? Con sẽ làm gì?
+ Cô mời trẻ về các góc chơi mình đã chọn.
3 Quá trình chơi: 
+ Cô đến từng góc chơi động viên khích lệ trẻ, hướng dẫn trẻ chơi, đàm thoại với trẻ về nội dung góc chơi.
+ Liên kết các góc chơi, cuối giờ cô cùng trẻ thăm quan và nhận xét góc chơi. Cô nhận xét chung.
3. Kết thúc:
+ Cô cho trẻ nhận xét góc chơi, cô nhận xét chung.
+ Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi cất vào đúng nơi quy định 
- Trẻ hát 
- Trẻ trò chuyện cùng cô về nội dung góc chơi
- Trẻ về góc vui chơi
- Trẻ thu dọn đồ chơi cất đi
Hoạt động chiều
*Ôn bài cũ:
+ Ôn bài hát: tay thơm , tay ngoan.
* Làm quen với giao thông
*Hoạt động góc
*Nêu gương
* Trả trẻ
* Ôn bài cũ:
- Trẻ nhớ và khắc sâu hơn nội dung bài hát.
- Trẻ biết làm theo gợi ý của cô.
- Chơi sáng tạo hơn buổi sáng
- Chơi xong biết cất dọn đồ chơi đúng góc chơi.
- Trẻ biết nhắc lại 3 tiêu chuẩn trong ngày, biết nhận xét mình và các bạn, cắm cờ đúng ống cờ của mình.
- Trẻ biết tự lấy đồ dùng cá nhân của mình, biết chào hỏi mọi người
- bàn nghế, bút màu, bút chì, vở
- Đồ chơi ở các góc chơi
- Cờ, bảng bé ngoan 
Bé ngoan
- Đồ dùng của trẻ
*Ôn bài cũ:
- Cô cho trẻ ngồi vào chỗ và ôn lại bài hát
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn 
- hướng dẫn và gợi ý trẻ 
Động viên trẻ 
- Cho trẻ chơi ở các góc chơi: Cô động viên trẻ chơi đoàn kết và chơi sáng tạo
- Cô cho trẻ đổi góc chơi nếu trẻ thích.
- Cô quan sát trẻ chơi và nhận xét góc khi chơi xong.
- Cô cho trẻ hát “tóm được rồi “
nhắc lại 3 tiêu chuẩn và cho trẻ nhắc theo cô, sau cô cho trẻ nhận xét về mình, bạn. Cô nhận xét và cho trẻ cắm cờ. ( phát BN)
-Đề ra 3 tiêu chuẩn ngày hôm sau.
- Cô phát đồ dùng cá nhân cho trẻ, nhắc trẻ chào hỏi mọi người, chào cô trước khi về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ làm bài, - Trẻ chơi góc
- Trẻ hát
- Nhắc lại 3 TC, nhận xét và cắm cờ.
- Trẻ về
****************************************************************
Thứ 2 ngày 07 tháng 10 năm 2013.
Hoạt động chính:
 	 Thể dục: Bật xa 50 cm . 
 Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Ai nhanh nhất.
 Hát “ Năm ngón tay ngoan”
1/ Kiến thức:
Trẻ biết bật xa và chạm đất bằng 2 mũi bàn chân 
Trẻ biết chơi trò chơi.
 2/ Kỹ năng: 
Rèn cho trẻ sự tự tin, nhanh nhẹn.
 3/ Giáo dục:
 - Giáo dục trẻ biết nghe hiệu lệnh của cô.có ý thức trong giờ học
 II/ Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng - đồ chơi:
 - Sức khoẻ của trẻ. Lá cờ.
 2/ Địa điểm:
Ngoài sân.
 HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
* Hoạt động 1:
Trò chuyện- gây hứng thú
Cô cùng trẻ trò chuyện về cơ thể của mình.
Các con muốn cơ thể khoẻ mạnh các con phải làm gì? ( ,mời 2-3 trẻ)
Vậy trên cơ thể của mình có những đặc điểm gì?
Hàng ngày chúng ta phải chăm sóc bảo vệ cơ thể chúng ta như thế nào?
 * Hoạt động 2:
Nội dung
 1.Khởi động:
 - Cô cùng trẻ khởi động theo bài: “ năm ngón tay ngoan’’
 - Cô hát kết hợp vỗ tay, cô vỗ tay nhanh trẻ đi nhanh, cô vỗ tay chậm trẻ đi chậm, trẻ đi khom lưng, cúi người.
 2. Trọng động:
 * Bài tập phát triển chung:
 - Tay vai 1: Hai tay giang ngang, gập vai.
 - Bụng 1: Hai tay đưa lên cao,quay người sang 2 bên.
 - Chân1: Tay chống hông, lần lượt đưa chân ra trước lên cao. 
 ( mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp)
 - Nhấn mạnh động tác tay, chân.
 * Vận động cơ bản:
 - Giờ học hôm nay cô cháu mình cùng tập bài vận động cơ bản “ Bật xa 50 cm..
 - Cô tập mẫu lần 1: chinh xác rõ ràng.
 - Cô làm mẫu lần 2; Phân tích động tác:
 TTCB;Trước tiên cô đứng ở tư thế chuẩn bị tay chống hụng khi thực hiện bật chụm chân qua gậy rơi xuống đất nhẹ nhàng bằng 2 mũi bàn chân- từ từ đến cả bàn chân rồi đi về cuối hàng.
 - Cô làm mẫu lại lần 3( toàn bài)
* Hoạt động 3:
Trẻ thực hiện:
 - Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu.
 ( cô sửa sai cho trẻ)
 - Mời trẻ lần lượt lên thực hiện.
 - Mỗi trẻ lên tập 2 lần.
 - Cô cho hai tổ thi tự tập với nhau.
 - Cô quan sát động viên trẻ.
 - Sửa sai- khuyến khích trẻ.động viên trẻ 
* Hoạt động 4:
Trò chơi: “ Ai nhanh nhất.”
 - Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc khi có hiệu lệnh các con hãy chạy nhanh về những lá cờ ai chạy nhanh thì bạn đó thắng cuộc và được tặng một lá cờ
 - ( Cụ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần cho trẻ chơi )
- Trong khi trẻ chơi cô quan sát động viên khuyến khích trẻ 
 * Hoạt động 5:
Hồi tĩnh
 - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trẻ trả lời.
-Ăn đầy đủ các chất và tập thể dục thường xuyên.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ khởi động
- Trẻ tập
- Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện
- hai trẻ thi đua với nhau
- Trẻ chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
Số trẻ nghỉ học( ghi rõ họ và tên):..................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lý do: .............................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe.......................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Tham gia các hoạt động:..............................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Rút kinh nghiệm sau khi tổchức các hoạt động: 
+ Hoạt động học .............................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Hoạt động chơi:...........................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................
**********************************************************
Thứ 3 ngày 08 tháng 10 năm 2013 
 Hoạt động chính: MTXQ: Khám phá về bản thân, tôi và các bạn qua một số, đặc điểm. 
 Hoạt động bổ trợ: - Hát – Đố bạn
 - Trò chơi- Làm theo lời cô. 
I/ Mục đích yêu cầu: 
 1/ Kiến thức:
 - Trẻ biết những bộ phận trên cơ thể và những đặc điểm riêng lẻ của mình
 - Trẻ gọi đúng tên các đặc điểm trên cơ thể của mình
2/ Kỹ năng: 
 - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
 - Phát triển khả năng tư duy, ghi nhớ có chủ định của trẻ.
 3/ Giáo dục:
 - Giáó dục trẻ biết vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn.yờu quý bạn bố.
 II/ Chuẩn bị:
 1/ Đồ dùng - đồ chơi:
 - Tranh ảnh về bạn trai, bạn gái.
 - Nơ, bím, áo, mũ.
 - Các bạn trai bạn gái trong lớp của mình.
2/ Địa điểm:
 - Trong lớp học.
 III/ Tổ chức hoạt động
 HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
* Hoạt động 1:
Trò chuyện gây hứng thú
 - Cô cho trẻ hỏt và vận động bài: “Đố bạn”
 - Các con vừa hát bài hát nói về điêù gì?
- À đúng rồi mỗĩ bạn có một cái tên và có những đăc điểm khác nhau vậỵ hôm nay cô cùng các con sẽ cùng tìm hiểủ và khám phá về bản thân mình và các bạn thân yêu của chúng mình nhé. 
 * Hoạt động 2:
Nội dung
- Cô thấy lớp chúng mình có rất nhiều các bạn, bạn nào cũng rất xinh xắn và dễ thương.
- Cô muốn một bạn thật xinh đẹp lên giới thiệu về mình cho các bạn biết nào?
 (Cô mời từng trẻ lên giới thiệu vờ mình)
- Con hãy giới thiệu về con như là con tên là gì?
- Năm nay con lên mấy tuổi?
- Con thích mặc quần, hay váy?
-Hôm nay con mặc quần áo gì?
- Con thích ăn món gì và thích chơi cái gì?...
- Các con nghe xem các bạn giới thiệu về mình có sở thích nào giống con không?
- Các bạn nữ có đặc điểm gì khác so với các bạn trai?
 ( mời 2-3 trẻ trả lời)
- Các con đã biết hết tên của các bạn trong lớp chưa?
- Tên của con bắt đầu bằng chữ cái gì?
 ( mời nhiều trẻ trả lời)
 - Bạn nào có tên bắt đầu bằng chữ cái A đứng ra một hàng.
- Các con nghe xem bạn Ninh và bạn Linh có tên gọi như thế nào?
 - Con quan sát xem hai bạn này có gì khác nhau?
- Bạn trai như thế nào?
- Bạn gái như thế nào?
- Bạn nào cao hơn?
- Vì sao bạn ấy lại cao hơn?
 - Đúng rồi, vì bạn ăn nhiều chất lên bạn cao hơn, nhanh nhẹn hơn. vì vậy mà các con bạn nào cũng phải ăn thật nhiều cho nhanh lớn đê học giỏi và làm được nhiêù viêc giúp đỡ cho bố mẹ, giúp đỡ cô và giúp đỡ các bạn các con đồng ý không nào?
 * Hoạt động 3: Luyện tập
+Trò chơi: 1 
- Cô cho trẻ tự nói về đặc điểm bộ phận trên cơ thể của mình.
 +Trò chơi 2 : “Làm theo lời nói của cô”
 - Cách chơi: - Cô nói tên các đặc điểm gì thì các con chỉ nhanhvào từng đặc điểm trên cơ thể của mình nhé 
 VD: Cô nói “Mắt” trẻ chỉ vào và nói 2 mắt để nhìn
 - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 -4 lần 
 - Trong khi tổ chức cho trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ. 
* Hoạt động 4: Kết thúc tiết học
- Củng cố giáo dục nhân xét tuyên dương.
- Trẻ hát.
- nói về tên của bạn ạ.
- Trẻ lăng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lên giới thiệu về mình.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ so sánh và trả lời.
- Trẻ trả lời.
 -Trẻ xếp thành 2 hàng
- Trẻ so sánh có tên gọi giống nhau ạ
- Trẻ so sánh và trả lời
- Trẻ trả lời. 
- Trẻ kể.
- Trẻ chơi.
 **********************************************************
Thứ 3 ngày 08 tháng 10 năm 2013
 Hoạt động chính:
 Văn học: Truyện : Câu chuyện của tay trái và tay phải.
Hoạt động bổ trợ:+ Hát –Múa cho mẹ xem 
 +Trò chơi :ghép hình.
I/ Mục đích yêu cầu: 
 1/ Kiến thức:
 -Trẻ biết tên chuyện, tên nhân vật trong truyện.
 - Trẻ biết tác dụng chính của bàn tay phải và tay trái.
 -Trẻ hiểu nội dung câu truyện ,tay phải tay trái đều quan trọng như nhau.khi biết phối hợp cả 2 tay để làm việc thì làm gì cũng dễ dàng.
 2/ Kỹ năng:
 - Trẻ biết trả lời đủ câu, rừ lời mạch lạc
Rèn kỹ năng ghi nhớ, 
Pháp triển ngôn ngữ cho trẻ.
 3/ Giáo dục:
 -Trong gia đỡnh cũng như trong tập thể phải biết phối hợp giúp đỡ nhau khi chơi cũng như khi làm việc.
 - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể của mình
 II/ Chuẩn bị:
 1/ Đồ dùng - đồ chơi:
Tranh gép hình
Tranh theo nội câu chuyện. Có từ.
 2/ Địa điểm:
 - Trong lớp học.
 III/ Tổ chức hoạt động :
 HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
* Hoạt động 1:
Trò chuyện- gây hứng thú
- Cô cho trẻ vận động bài hát “ Múa cho mẹ xem”
- Các con vừa hát và múa bài hát gì?
- Vậy các con đã dùng gì để múa cho mẹ xem.
- Nhưng đôi bàn tay của các con còn có nhiệm vụ gì nữa nào?
- Cô cho trẻ kể.
- Vậy hôm nay có một câu chuyện kể về đôi bàn tay này đã làm những công việc gì nhé.
*Hoạt động 2: Nội dung
1/ Cô kể chuyện.
- Cô kể lần 1: Bằng lời.
- Cô kể lần 2: Bằng tranh minh hoạ.
+ Cô giảng nội dung: Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện “ Chuyện của tay trái và tay phải” câu truyện kể về bạn tay phải nghĩ rằng tay rái chẳng làm gì cả cuối cùng do chỉ làm bằng tay phải mà con người rất bực tức. Tay phải đã xin tay trái cùng làm với mình và nhờ có sự phối hợp của cả hai tay lờn việc gỡ làm cũng dễ dàng đấy các con ạ.
2/ Đàn thoại theo nội dung câu chuyện
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Bạn tay phải đã nói với bạn tay trái điều gì?
- Khi nghe tay phải nói bạn tay trái như thế nào?
- Và tay trái không giúp tay phải nữa.
- Tay phải đã găp khó khăn gì khi giúp con người?
- Giấy đã nói với tay phải điều gì?
- Tay phải sợ con người không cần mình nữa đã năn nỉ tay trái như thế nào?
- Tay trái nói với tay phải điều gì?
- Tay phải đã hối hận ra sao?
- Từ đó tay phải với tay trái luôn như thế nào với nhau?
- Các con rút ra bài học gì cho bản thân mình?
3/ Cho trẻ kể chuyện theo tranh.
- Cô cho trẻ lên kể chuyện theo nội dung của các bức tranh
- Cô cho trẻ có thể kể từng đoạn.
- Cô quan sát gợi ý trẻ.
 Khuyến khích động viên trẻ kịp thũi
*Hoạt động 3
 Trò chơi “ Ghép hình”
 -Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội cỏc thành viên của 2 đôị chọn một miếng ghép và bước qua chướng ngại vật đó vào bảng trong 2 phút đội nào ghép được hình cơ thể bé xong trước là đội đó thắng cuộc.
 - Luật chơi: đôị nào ghép đúng hình vừa song trước là đôị thăng cuộc
 Cô cho trẻ chơi.
- Cụ khuyờn khích động viên trẻ kịp thời.
* Hoạt động 4
Kết thúc tiết học
- Củng cố giáo dục – nhận xét tuyên dương.
- Trẻ múa.
- Trẻ trả lời
Nghe cô kể.
- Tay phải tay trái ạ
- Trẻ ý lắng nghe.
- Truyện .Chuyện của tay trỏi và tay phải.
- Cậu thật xướng chẳng phải làm việc gỡ cả.
- Tay trái buồn bã,giận dỗi không muốn giúp đỡ tay phải.
-Tay phải đánh rằng không cầm được cốc không cài được khuy
-Trẻ trả lời.
- Phải đoàn kêts giúp đỡ nhau
Trẻ kể chuyện.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
Số trẻ nghỉ học( ghi rõ họ và tên):..................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lý do: .............................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe.......................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Tham gia các hoạt động:..............................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Rút kinh nghiệm sau khi tổchức các hoạt động: 
+ Hoạt động học .............................................................................................................
......

File đính kèm:

  • docxgiao an(3).docx