Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Bản thân - Hồ Thị Tây

1.Phaùt trieån theå chaát

- Biết giữ vệ sinh thân thể và vệ sinh chung của trường, lớp

- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động:vẽ, Nặn, xé, dán

- Chỉ số 11: Đi thăng bằng trên ghế thể dục

- Chỉ số 5: Tự mặc và cởi được áo quần

2.Phaùt trieån nhaän thöùc:

 - Trẻ nắm được một số đặc điểm cá nhân, hình dạng bên ngoài, các bộ phận,giác quan và công dụng của nó

- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh

- Chỉ số 108: Xác định được vị trí trước – sau của một vật so với vật khác.

3.Phaùt trieån ngoân ngöõ:

- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để kể về bản thân,về những người thân, biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép

- Phát âm đúng, nhận biết được chữ cái a, ă, â

- Chỉ số 65: Nói rõ ràng, mạch lạc

 

doc18 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3247 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Bản thân - Hồ Thị Tây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: CHỦ ĐỀ
CƠ THỂ CỦA BÉ
Thực hiện từ ngày 17– 21/9/2012
I. MỤC TIÊU
1.Phaùt trieån theå chaát
- Biết giữ vệ sinh thân thể và vệ sinh chung của trường, lớp
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động:vẽ, Nặn, xé, dán 
- Chỉ số 11: Đi thăng bằng trên ghế thể dục
- Chỉ số 5: Tự mặc và cởi được áo quần
2.Phaùt trieån nhaän thöùc:
 - Trẻ nắm được một số đặc điểm cá nhân, hình dạng bên ngoài, các bộ phận,giác quan và công dụng của nó
- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh
- Chỉ số 108: Xác định được vị trí trước – sau của một vật so với vật khác.
3.Phaùt trieån ngoân ngöõ: 
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để kể về bản thân,về những người thân, biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép
- Phát âm đúng, nhận biết được chữ cái a, ă, â
- Chỉ số 65: Nói rõ ràng, mạch lạc
4.Phaùt trieån tình caûm – xaõ hoäi: 
- Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khácvà biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động
- Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định ở trường, lớp, ở nhà và nơi công cộng
- Bieát caùch söû lyù ñoái vôùi baïn beø, ngöôøi lôùn phuø hôïp vôùi giôùi tính cuûa mình.
5.Phaùt trieån thaåm myõ: 
- Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động
- 	Chỉ số 101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát
MẠNG NỘI DUNG
 PTTM:
 - Dạy hát: Ngày vui của bé
Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
- Trẻ hát thể hiện niềm vui, hồ hởi đến trường. 
- Cảm nhận giai điệu nhẹ nhàng, sắc thái tình cảm thiết tha khi nghe hát.
- vỗ tay theo phách bài: Ngày vui của bé
- Phát triển tai nghe âm nhạc, rèn luyện phản xạ nhanh.
-Yêu quý trường mầm non và cô giáo
KPKH:
Trò chuyện tìm hiểu về tác dụng các giác quan trên cơ thể bé
- Trẻ nắm được một số đặc điểm cá nhân, hình dạng bên ngoài, các bộ phận, giác quan và công dụng của nó
- Thể hiện một số kỹ năng hành vi, lịch sự trong giao tiếp, ứng sử với bạn bè
- Giáo dục trẻ biết yêu quí bạn bè và người thân trong gia đình, biết giúp đỡ mọi người xung quanh.
PTNT Xác định phía trước-phía sau so với bản thân
Treû nhaän bieát , phaân bieät phía tröôùc, phía sau.
- Reøn kyõ naêng xaùc ñònh caùc phía cuûa baûn thaân
- Có thể aùp duïng kieán thöùc toaùn hoïc trong cuoäc soáng haèng ngaøy 
CƠ THỂ CỦA BÉ
 PTTC: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
-Trẻ đi được trên ghế và đầu đội túi cát
-Trẻ tập lyện đúng kỹ thuật, giữ thăng bằng 
-Trẻ hứng thú tập luyện
PTNN:
Làm quen chữ cái A-Ă-Â
- Trẻ phát âm đúng, rõ ràng âm A-Ă-Â
- Trẻ nhận biết được chữ cái A-Ă-Â
- Phát triển kĩ năng phát âm cho trẻ.
- Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, đi học chuyên cần
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển tình cảm xã hội
Góc xây dựng: xây nhà bé
Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám nhi, siêu thị đồ dùng của bé
Góc nghệ thuật: Vẽ,xé, cắt dán, làm ảnh tặng bạn thân, nặn đồ dùng mà bé thích
Góc học tập: Tìm chữ cái A-Ă-Â trong từ, tô vẽ chữ cái A-Ă-Â, sắp xếp đồ dùng đồ chơi có số lượng là 3
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây của bé
KPKH
Trò chuyện tìm hiểu về tác dụng các giác quan trên cơ thể bé
* Hoaït ñoäng 1 : Ổn định-giới thiệu
* Hoaït ñoäng 2 : Cùùng khám phá
* Hoaït ñoäng 3 : Trò chơi: “Bé còn thiếu gì”
PTNT: 
Xác định phía trước-phía sau so với bản thân
* Hoạt động 1: Ổn định-giới thiệu 
* Hoạt động 2: Trò chơi
* Hoạt động 3: Thi xem ai nhanh
* Hoạt động 4: Trò chơi
PTTC: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
* Hoạt động 1: Khởi động
* Hoạt động 2: Trọng động
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
CƠ THỂ CỦA BÉ
PTNN 
Làm quen chữ cái A-Ă-Â
* Hoạt động 1: Ổn định-giới thiệu chữ cái
* Hoạt động 2: Trò chơi nhận biết và phát âm chữ cái
* Hoạt động 3 : Kết thúc
	PTTM: 
Dạy hát: Tay thơm tay ngoan
 Nghe hát: Ru con 
*Hoạt động 1: Dạy hát
*Hoạt động 2: Nghe hát 
*Hoạt động 3; Trò chơi: “Ai đoán giỏi”
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ : CƠ THỂ CỦA BÉ
HOẠT ĐỘNG
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
Đón trẻ - Trò chuyện
Trò chuyện với trẻ về cách cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi qui định 
-Trò chuyện trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập cũng như sức khỏe của trẻ
Thể dục sáng
Tập theo nhạc bài : “ Nắng sớm ”
Hoạt động có chủ đích
PTNT
Trò chuyện tìm hiểu về tác dụng các giác quan trên cơ thể bé 
LQVT: 
Xác định phía trước-phía sau so với bản thân
PTTC
VĐCB: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
TCVĐ: Nhảy tiếp sức 
PTNN
Làm quen chữ cái A-Ă-Â
PTTM
- Dạy hát: Tay thơm tay ngoan
- Nghe hát: Ru con 
Hoạt động góc
Góc xây dựng: xây nhà bé
Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám nhi, siêu thị đồ dùng của bé
Góc nghệ thuật: Vẽ,xé, cắt dán, làm ảnh tặng bạn thân, nặn đồ dùng mà bé thích
Góc học tập: Tìm chữ cái A-Ă-Â trong từ, tô vẽ chữ cái A-Ă-Â, sắp xếp đồ dùng đồ chơi có số lượng là 3
Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây của bé
Hoạt động ngoài trời
Quan sát tranh cơ thể bé 
-Chơi vận động : tìm bạn 
-Chơi tự do : vẽ bạn trên sân –chơi rồng rắn 
Đố các câu đố về con người 
-Chơi vận động : thỏ tìm chuồng 
-Chơi tự do : nhặt lá cây làm đồ chơi –chơi ô ăn quan
Dạy trẻ hát bài “Cái mũi”
-TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự chọn
Quan sát cây Xà cừ
- TCVĐ: “Kết bạn”
-Vẽ bạn trên sân, chơi rồng rắn
Các bệnh của giác quan khi không được giữ vệ sinh sạch sẽ
TCVĐ: Chạy tiếp cờ
Chơi tự do
Hoạt động chiều
 vẽ tranh tô màu tranh tặng bạn
hướng dẫn thao tác : rửa tay
Kể chuyện: Gấu con bị sâu răng
- Ôn bài buổi sáng
- Hát bài : hãy xoay nào
- Chơi ở các góc theo ý thích trẻ
- Nêu gương bé ngoan
- Trả trẻ
Biểu diễn văn nghệ 
Lễ giáo
- Giáo dục nề nếp kỉ luật
.............................................&....&....&..................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ : CƠ THỂ CỦA BÉ
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ
ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN
- Đón trẻ 
- Cô có mặt lúc 6h30 
-Tạo tâm thế vui vẻ khi đón trẻ 
-Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng qui định
- Cô chuẩn bị các đồ dùng, đồ chơi, các góc chơi.
- Đón trẻ tận tay phụ huynh 
-Trò chuyện trao đổi cùng phụ huynh về vấn đề học tập củng như sức khỏe của trẻ ở lớp cũng như ở nhà
THEÅ DUÏC SAÙNG
Tập baøi: 
“ Nắng sớm”
Coâ höôùng daãn caùc chaùu taäp nhip nhaøng theo nhaïc baøi: “Nắng sớm”
Khôûi ñoäng:taäp caùc baøi taäp khôûi ñoäng caùc khôùp chaân tay
Troïng ñoäng:Taäp baøi taäp phaùt trieån chung theo nhaïc baøi “Nắng sớm”
Hoài tónh:Thaû loûng chaân tay nheï nhaøng, hít thôû saâu.
TCBN
- Không trêu chọc bạn
- Đưa nhận bằng hai tay
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
-Giaùo duïc caùc chaùu haèng ngaøy
-Loàng vaøo caùc moân hoïc ñeå giaùo duïc treû
-Keát hôïp vôi phuï huynh ñeå giaùo duïc treû
HOAÏT ÑOÄNG GOÙC
- Góc xây dựng 
 xây nhà bé
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dụng ngôi nhà
- Rèn luyện đôi tay khéo léo cho trẻ
-đĐồ chơi lắp ráp
-Các khối gạch, hàng rào, cổng nhà
- Trẻ biết xây dựng, lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
- Cô hướng dẫn, gợi ý cho trẻ tạo mô hình
 Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám nhi, siêu thị đồ dùng của bé
- Trẻ biết nhập vai trong khi chơi, nhanh nhẹn với vai diễn
- Giáo dục trẻ chơi ngoan
- Đồ dùng gia đình
- Đồ dùng siêu thị.
 - Các cháu về góc chơi của mình.
- Thể hiện đúng vai chơi của mình: 
+ Công việc của mỗi người trong gia đình, của người bán hàng
- Góc nghệ thuật: 
 Vẽ,xé, cắt dán, làm ảnh tặng bạn thân, nặn đồ dùng mà bé thích
- Trẻ biết sử dụng vật liệu để tạo ra sản phẩm
- Luyện kĩ năng sáng tạo nghệ thuật.
- Trẻ biết tô màu không để chờm ra ngoài. Biết giữ gìn sản phẩm của mình
- Giấy màu, bút chì, bút màu, keo dán, kéo, đất nặn
Cô trò chuyện về các đồ chơi trong lớp
- Cô hướng dẫn trẻ các kĩ năng vẽ, xé, nặn và cho trẻ thực hiện
- Góc học tập: Tìm chữ cái A-Ă-Â trong từ, tô vẽ chữ cái A-Ă-Â, sắp xếp đồ dùng đồ chơi có số lượng là 3
- Trẻ nhận biết được chữ cái A-Ă-Â, tô chữ cái không chờm ra ngoài
-Trẻ nắm được số lượng 3
Tranh có từ chứa chữ cái A-Ă-Â
- Đồ dùng, đồ chơi
- Cô cho trẻ xem tranh có chữ cái A-Ă-Â
-Cô hướng dẫn trẻ tô chữ cái
- Cho trẻ chơi trò chơi sắp xếp đồ dùng có số lượng 3
- Góc Thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây của bé
-trẻ biết chăm sóc và vệ sinh cho cây tươi tốt
- Rèn sự khéo léo nhanh nhẹn cho trẻ
- giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây 
- chậu cây, bình nước, xô chậu
- Hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây, nhổ cỏ cho cây, tưới nước cho cây
- Cô nhắc trẻ không nghịch phá nước
HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI TRÔØI
-Thứ 2
Quan sát tranh cơ thể bé 
-Chơi vận động : tìm bạn 
-Chơi tự do : vẽ bạn trên sân –chơi rồng rắn 
- Trẻ biết trên cơ thể có các bộ phận: đầu, mình, tay, chân và công dụng của các bộ phận trên cơ thể
-
- Tranh vẽ hình bé có đầy đủ bộ phận
- Cho trẻ hát bài; “ ồ sao bé không lắc”
- Cô giới thiệu bức tranh và hỏi trẻ về các bộ phận và công dụng của các bộ phận đó
- Cô giáo dục trẻ biết vệ sinh cơ thể sạch sẽ
- Cô phổ biến luật chơi và cho trẻ chơi
-Thứ 3
Đố các câu đố về con người 
-Chơi vận động : thỏ tìm chuồng 
-Chơi tự do : nhặt lá cây làm đồ chơi –chơi ô ăn quan
- Trẻ trả lời được các câu đố của cô
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn qua trò chơi cho trẻ
- giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân
 Câu đố, trò chơi
Cô đưa ra các câu đố về con người, các bộ phận trên cơ thể yêu cầu trẻ trả lời
Cô phổ biến cách chơi cho trẻ chơi
Cô cho trẻ chơi tự do
-Thứ 4
Dạy trẻ hát bài “Cái mũi”
-TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự chọn
-Trẻ hiễu nội dung bài hát ,nắm được nội dung bài hát 
-Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô 
-GD trẻ chăm ngoan đi học điều
Nội dung bài hát. trò chơi
-Cô dạy trẻ đọc thuộc bài bài hát 
“Cái mũi “
-Đàm thoại nội dung bài hát cùng trẻ 
-Qua đó GD trẻ biết kính trọng cô vì cô là người thay ba mẹ chăm sóc và dạy dổ trẻ hàng ngày 
Thứ 5
Quan sát cây Xà cừ
- TCVĐ: “Kết bạn”
-Vẽ bạn trên sân, chơi rồng rắn
- Trẻ biết được đặc điểm, lợi ích của cây xà cừ
- Rèn kĩ năng quan sát, phát triển tư duy cho trẻ
-Cây xà cừ, trò chơi.
Phấn cho trẻ vẽ
Cô trò chuyện với trẻ về đặc điểm và công dụng cây xà cừ
Cô cho trẻ chơi trò chơi
Thứ 6
Các bệnh của giác quan khi không được giữ vệ sinh sạch sẽ
TCVĐ: Chạy tiếp cờ
Chơi tự do 
Trẻ biết được các bệnh của giác quan khi không được bảo vệ 
Trẻ biết giữ gìn bảo vệ than thể
Tranh ảnh về cách mặc trang phục, vệ sinh bảo vệ các giác quan
-đồ dùng trò chơi
- Cô trò chuyện với trẻ về các căn bệnh thường gặp và nguyên nhân
- Cô cho trẻ xem các bức tranh hướng dẫn cách bảo vệ các giác quan
HOAÏT ÑOÄNG CHIEÀU
*Thứ 2
 vẽ tranh tô màu tranh tặng bạn 
-Trẻ biết vẽ tô màu 1 số tranh về người 
-Tô màu đẹp không lem ra ngoài 
-GD trẻ giữ gìn sản phẩm làm ra 
Màu sáp ,giấy a 4 
-Hướng dẫn gợi ý trẻ vẽ 1 số tranh về chủ đề “ cơ thể tôi “
-Dạy trẻ cách chọn màu có thể dùng nhiều màu tô cho đẹp 
*Thứ 3
hướng dẫn thao tác : rửa tay
-Trẻ thực hiện được thao tác rửa tay theo sự hướng dẫn của cô 
-Trẻ biết giữ gìn đôi tay sạch 
- Nước, khăn lau
-Cô hướng dẫn trẻ thực hiện thao tác rửa tay 
- Cô cho trẻ thực hiện, cô chú ý nhắc trẻ thực hiện đúng kĩ thuật
*Thứ 4
Kể chuyện: Gấu con bị sâu răng
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
-Trẻ biết vệ sinh răng miệng sạch sẽ khỏi bị sâu răng
Tranh truyện “ gấu con bị sâu răng
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe và hỏi trẻ về nội dung câu chuyện
Cô giáo dục trẻ vệ sinh răng miệng sạch sẽ
*Thứ 5
- Ôn bài buổi sáng
- Hát bài : hãy xoay nào
- Chơi ở các góc theo ý thích trẻ
- Nêu gương bé ngoan
- Trả trẻ
-Trẻ nhận biết được chữ cái A-Ă-Â
-Trẻ thuộc bài hát
- giáo dục trẻ ngoan ngoãn
-Tranh có chữ cái A-Ă-Â
- Đồ chơi các góc cho trẻ
Cô cho trẻ ôn chữ cái A-Ă-Â
Cô cho trẻ hát và hướng dẫn trẻ chơi ở các góc
*Thứ 6
Biểu diễn văn nghệ
- Trẻ thuộc và biểu diễn được những bài hát thuộc chủ đề
- Băng đĩa
- Nhạc cụ âm nhạc
Cô cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn văn nghệ tự do
.............................................&....&....&..................................................
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 17 / 9
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Trò chuyện tìm hiểu về tác dụng các giác quan trên cơ thể bé
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Đ. GIÁ
Trò chuyện tìm hiểu về tác dụng các giác quan trên cơ thể bé
-NDTH: Âm nhạc,
- Trẻ biết được một số đặc điểm cá nhân, hình dạng bên ngoài , các giác quan và công dụng của nó
- Thể hiện một số kỹ năng hành vi, lịch sự trong giao tiếp, ứng sử với bạn bè
- Giáo dục trẻ biết yêu quí bạn bè và người thân trong gia đình, biết giúp đỡ mọi người xung quanh.
-Tranh em bé và tranh rời các bộ phận trên cơ thể bé
*HĐ 1: Ổn định – giới thiệu
 cho cả lớp hát “ cháu đi mẫu giáo”
- Trò chuyện về chủ đề bản thân
-Mỗi buổi sáng ngủ dậy các con phải làm gì? (đánh răng, rửa mặt) 
 -Vậy các con muốn đánh răng rửa mặt được các con phải dùng đến bộ phận nào?( đôi tay) 
- Không chỉ có đôi tay mà còn có nhiều bộ phận trên cơ thể rất quan trọng đối với chúng ta. Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về các chức năng của bộ phận cơ thể nhé!
*HĐ 2: Cùng khám phá
- Cô treo tranh em bé lên cho trẻ quan sát
- Cô có bức tranh gì đây cả lớp?( tranh em bé)
- Ai có nhận xét gì về bức tranh em bé? Cơ thể em bé có những bộ phận nào?( chân, tay, tai, mắt, miệng..)
- Cô hỏi trẻ về tên gọi và công dụng của các giác quan trên cơ thể
- Cô cho trẻ đọc tên các giác quan
- Lớp, nhóm, cá nhân đọc
*HĐ 3: Trò chơi: Bé còn thiếu gì
Cho trẻ lên gắn các bộ phận còn thiếu lên cơ thể của bé ( tranh vẽ) 
-Cô chia 2 nhóm chơi thi đua gắn các bộ phận còn thiếu lên cơ thể bé
cô bao quát trẻ chơi
*/ kết thúc giờ học: cho cả lớp đọc thơ “ miệng xinh”
.............................................&....&....&................................................
* Ngày dạy: Thứ 3 ngày 18/9
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
XAÙC ÑÒNH PHÍA TRÖÔÙC-PHÍA SAU SO VÔÙI BAÛN THAÂN
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Đ. GIÁ
XAÙC ÑÒNH PHÍA TRÖÔÙC-PHÍA SAU SO VÔÙI BAÛN THAÂN 
-NDTH: Âm nhạc, mtxq, văn học
Treû nhaän bieát , phaân bieät phía tröôùc, phía sau.
- Reøn kyõ naêng xaùc ñònh caùc phía cuûa baûn thaân
- Bieát aùp duïng kieán thöùc toaùn hoïc trong cuoäc soáng haèng ngaøy cuûa treû
- Một số đồ dùng đồ chơi: búp bê, hoa, nước chanh......
HOẠT ĐỘNG 1:Ổn định – giới thiệu
- Các con ôi! Tay phaûi cuûa caùc con ñaâu? Tay traùi?
-Chuùng ta cuøng chôi troø chôi daáu tay nheù
- Coâ vaø caùc chaùu cuøng chôi troø chôi daáu tay:
- Caùc con xaùc ñònh tay phaûi, traùi.... raát gioiû, baây giôø chuùng ta cuøng nhau thi xem ai xaùc ñònh . phía tröôùc phía sau cuûa baûn thaân nheù.
HOẠT ĐỘNG 2: Ai thông minh.
- Coâ môøi baïn (A)Con haõy ñaët 1 boâng hoa phía tröôùc? Con haõy quay löng laïi phía sau vaø nhaët cho coâ caùi mũ nào.
- Chuùng ta cuøng ñi ñeán nhaø baïn (B)chôi nheù “ Nào mình cùng lên xe buýt”..
- Ñeán nhaø roài caùc con ôi. Các con nhìn xem phía tröôùc cuûa caùc con coù gì vaäy?(ngôi nhà)
- Phía sau các con có gì? ( vườn hoa)
HOẠT ĐỘNG 3: Thi xem ai nhanh
Troø chôi: pha nöôùc chanh
- Caùc con haõy ñeå ly nöôùc cuûa mình veà phía tröôùc , caàm muoãng baèng tay phaûi vaø khuaáy ñeàu sau ñoù môøi baïn ngoài phía beân traùi cuûa mình cuøng uoáng nheù.
* Troø chôi: choïn ñoàng phuïc cho baïn
-Caùch chôi : chia treû laøm 2 ñoäi soá löôïng baèng nhau
-Khi nghe yeâu caàu cuûa coâ: VD: caùc baïn gaùi haõy ñi veà phía sau cuûa mình vaø choïn ñoàng phuïc cho baïn trai. Caùc baïn trai ñi veà phía tröôùc vaø choïn ñoàng phuïc cho baïn gaùi.
- Ñoäi naøo choïn nhanh, nhieàu ñoäi ñoù seõ thaéng cuoäc.
HOẠT ĐỘNG 4;Trò Chơi: Xem ai đúng.
+ Troø chôi : Thi xem toå naøo nhanh
- Caùch chôi: Chia treû thaønh 3 toå . treû vöøa ñi vöøa haùt khi coâ noùi thi xem toå naøo nhanh.( coâ ñöa tay veà phía tröôùc 3 toå tröôûng chaïy xeáp haøng tröôùc maët coâ cho caùc baïn xeáp theo, coâ ñöa tay coâ ñöa tay veà phía sau 3 toå xeáp haøng ôû phía sau.) toå naøo xeáp haønh nhanh nhaát toå ñoù thaéng cuoäc
- Tieán haønh cho caùc chaùu chôi.
+TC. Caém hoa
. chia chaùu laøm hai ñoäi baïn thöù nhaát leân caém hoa ôû phía tröôùc cuûa búp bê roài chaïy veà ñöùng xuoáng cuoái haøng, baïn thöù 2 tieáp tuïc cöù nhö vaäy cho ñeán heát.
- Coâ vaø treû cuøng kieåm tra
+TC. Ai nhanh tay.
Caùc con coù raát nhieàu caùc quaû banh caùc con haõy ñaët cho coâ phía tröôùc laø quaû banh maøu vaøng, phía sau quaû maøu ñoû.
- Coâ cho caùc chaùu chôi töông töï, roài ñoåi höôùng khaùc cho treû chôi.
keát thuùc tieát hoïc: thơ “chuù thoû boâng”
.............................................&....&....&..................................................
* Ngày dạy: Thứ 4 ngày 19/9
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Đ.
 GIÁ
PTTC
VĐCB: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
TCVĐ: Nhảy tiếp sức
-Trẻ biết cách đi trên ghế và đầu đội túi cát
-Trẻ tập lyện đúng kỹ thuật, giữ thăng bằng 
-Trẻ hứng thú tập luyện
- Sân tập gọn gàng sạch sẽ
- Ghế thể dục, bao cát
*HĐ1: Khởi động : 
 - Cô cho trẻ làm 1 đoàn tàu và tập theo các kiểu chân sau đó về hàng ngang tập hợp theo hiệu lệnh của cô
*HĐ2: Trọng động :
 a, BTPTC
 -Động tác thở: 2l x 8n
-Động tác tay: 2l x 8n
-Động tác chân: 3l x 8n
-Động tác lườn: 2l x 8n
-Động tác bật; 2l x 8n
b, VĐCB: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
- Cô làm mẫu:
+ lần 1 không giải thích.
+ Lần 2 : giải thích kỹ cách đi thăng bằng trên ghế và đầu đội túi cát.
+Lần 3: Cô làm mẫu trọn vẹn
x x x x x x x x x x x x x x x
x
à
x
x x x x x x x x x x x x x x x x
- Trẻ thực hiện:
+ Cho 1 trẻ lên tập mẫu
+ Lần 1: Cho 2 trẻ/lượt.
+ Lần 2: Tổ chức thi đua giữa 2 đội.
- Cô tập lại để củng cố
c, Trò chơi vận động : ‘Chạy tiếp sức’
- Cô giới thiệu tên trò chơi và hỏi trẻ cách chơi sau đó cô cho trẻ chơi
3, Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập
.............................................&....&....&..................................................
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 20/9
 HOAÏT ÑOÄNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 Làm quen chữ cái A-Ă-Â
NOÄI DUNG
YEÂU CAÀU
CHUAÅN BỊ
TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG
Ñ.
 GIAÙ
LQCC
A, Ă, Â
* NDTH: Âm nhạc, toán
- Trẻ biết cách đọc, phát âm đúng, rõ ràng âm A-Ă-Â
- Trẻ nhận biết được chữ cái A-Ă-Â
- Phát triển kĩ năng phát âm cho trẻ.
- Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, đi học chuyên cần
-Tranh “Cái tai” “Con mắt”, “Bàn chân”
-Mỗi trẻ một rổ đựng chữ cái a, ă, â
-Bài thơ “ Những con mắt” để trẻ chơi gạch chân các chữ cái a,ă,â
* HĐ 1:Ổn định – giới thiệu chữ cái
Cho hát bài “ Tay thơm tay ngoan” sau đó cho trẻ kể tên các bộ phận cơ thể có số lượng là 2
-Cô giới thiệu tranh : “Cái tai” “Con mắt” “Bàn chân”
- Cô gắn thẻ chữ cái rời phía dưới giống từ trong tranh
- Cô giới thiệu chữ cái A-Ă-Â
- Cô phát âm chữ a 1 đến 2 lần
+ Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân, 2 bạn quay mặt vào nhau phát âm. Cô chú ý sửa sai cho trẻ
+ Cô hỏi trẻ đặc điểm chữ “a”
+ Cô chính xác lại: Chữ a gồm một nét cong tròn khép kín và một nét sổ thẳng ở bên phải
+ Cho trẻ nhắc lại đặc điểm chữ a
- Cô giới thiệu chữ a viết thường và cho trẻ phát âm lần nữa
Cô phát âm chữ ă 1 đến 2 lần
+Cô cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm. Cô sửa sai cho trẻ
+ Cô hỏi trẻ cấu tạo chữ ă
(Chữ ă gồm một nét cong tròn khép kín, một nét sổ thảng ở bên phải và có thêm dấu mũ ngược ở phía trên )
+ Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo và phát âm
+ Cô giới thiệu chữ ă viết thường
- Cô phát âm chữ â 2 lần
+ Cô cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm. Cô chú ý sửa sai
+ Cô cho trẻ nêu cấu tạo( Gồm một nét cong tròn khép kín, một nét sổ thẳng bên phải và có dấu mũ trên đầu)
* So sánh chữ cái A-Ă-Â
+ Giống nhau: đều có nét cong tròn khép kín và nét sổ thẳng bên phải 
+ Khác nhau: Cách phát âm và cấu tạo
 Chữ a không có gì
 Chữ ă có dấu mũ ngược
 Chữ â có dấu mũ
* HĐ 2: Trò chơi Nhận biết và phát âm chữ cái
Cách chơi: Khi cô phát âm chữ cái nào thì trẻ giơ thẻ chữ cái đó lên và ngược lại
Trò chơi: “ Đội nào nhanh”
Gạch chân dưới các chữ cái đã học có trong bài thơ: “Những con mắt” . Thời gian là một đoạn nhạc
Cô tổ chức cho trẻ chơi
* HĐ 3: Kết thúc
Cho trẻ hát bài “ tay thơm tay ngoan”
.

File đính kèm:

  • docchu de ban than tuan 1MG 5 tuoi.doc