Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Động vật - Trần Linh Hương

Dạy trẻ:

- Mắt nhìn thẳng

- Tung, bắt bóng bằng hai tay

- Không làm rơi bóng

- Biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng.

- Bắt bóng bằng 2 tay

- Không làm rơi bóng.

- Bật nhảy bằng cả hai chân

- Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân và giữ được thăng bằng

- Nhảy qua tối thiểu 50 cm.

- Cầm bút đúng bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.

- Tô màu đều không chờm ra ngoài nét vẽ

 

doc64 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2184 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Động vật - Trần Linh Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BA ĐÌNH
 TRƯỜNG MẦM NON 1-6
 -----------------0O0----------------
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
Động Vật
Thời gian thực hiện: 5 tuần. (Từ ngày 17/2 đến 21/3). Tªn lớp: A2- Mẫu gi¸o lớn.
 Giáo viên: Trần Linh Hương
 Nguyễn Ngọc Bích
 Nguyễn An Bình
NĂM HỌC: 2013 - 2014
 Thời Khoá biểu
 * Thứ 2 : - Khám phá Khoa học
 * Thứ 3 : - Làm quen với toán
 * Thứ 4 : - Làm quen văn học
 - Thể Dục
 * Thứ 5 : - Làm quen chữ cái 
 * Thứ 6 : - Tạo hình
 - GD Âm nhạc
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỔNG CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON
3 TUẦN (TỪ 16/9 – 4/10)
Thời gian
Tuần 1
(Từ 16/9đến 20/9)
Tết trung thu 
Tuần 2
(Từ 23/9 đến 27/9)
Trường mầm non của bé
Tuần 3
(Từ 30/10 đến 4/10)
Lớp học của bé
Thứ 2
* MTXQ
Bé và ngày Tết Trung Thu
 Trường mầm non của bé.
 Lớp A2 của bé.
Thứ 3
* LQVT
- Luyện nhận biết số lượng từ 1 đến 2.
- Ôn số lượng 3. Nhận biết chữ số 3. - Ôn so sánh chiều rộng.
Ôn số lượng 4. Nhận biết số 4. 
Nhận biết
Phân biệt hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
Thứ 4
* LQVH
* THỂ DỤC
- Thơ : Trăng ơi từ đâu đến.
- Tung bóng lên cao và bắt bóng.
- Chạy nhanh 18m 
- Truyện : Bạn mới.
- Đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
- Chạy chậm 150m
- Thơ: Tình bạn.
- Bò bằng bàn tay và cẳng chân
- Bật xa 50cm
Thứ 5
* LQCV
Làm quen chữ cái: 
O Ô Ơ
Trò chơi với các chữ cái: 
O Ô Ơ
Làm quen chữ cái: 
A Ă Â
Thứ 6
* TẠO HÌNH
* GDÂN.
- Làm đèn lồng.
- NDC: DH: Rước đèn dưới ánh trăng.
 NH: Chiếc đèn ông sao.
TC: Ai nhanh nhất.
- Xé dán đồ chơi ngoài trời.
- NDC: DH : Vườn trường mùa thu.
- NDKH :+ Nghe hát: Đi học.
+ Trò chơi: Nghe âm thanh đoán dụng cụ âm nhạc
- Vẽ chân dung cô giáo
- NDC: Dạy hát: Em đi mẫu giáo.
- NDKH:+ Nghe hát: Lớp chúng mình.
+ T.C: Âm thanh phát ra từ hướng nào
Phiªn chÕ chñ ®Ò
løa tuæi mÉu gi¸o lín tr¦êng mÇm non 1-6
n¨m häc 2013 - 2014. 
(35 tuÇn: Tõ 9/9/2013 ®Õn 23/5/2014)
STT
Chủ đề lớn
Chủ đề nhánh
Thời gian
1
Trường MG thân yêu
(3 tuần)
- Rèn nề nếp
- Bé với ngày Tết trung thu
- Trường Mầm non của bé.
- Một ngày ở lớp của bé và các bạn
- 9/9 – 13/9
- 16/9 - 20/9
- 23/9 - 27/9
- 30/9 – 4/10
2
Bản th©n vµ gia ®×nh cña bÐ
( 5tuần)
- Đôi bàn tay làm nên tất cả.
- Ng­êi mÑ kÝnh yªu.
- C¸c gi¸c quan cña bÐ.
- C¸c mãn ¨n trong gia ®×nh.
- Ph©n nhãm ®å vËt theo chÊt liÖu.
- 7/10 - 11/10
- 14/10 - 18/10
- 21/10 - 25/10
- 28/10 - 1/11
- 4/11- 8/11
3
Nghề nghiệp
( 4tuần)
- Em yªu chó c«ng nh©n.
- Em thÝch lµm c« gi¸o. 
- Ngêi thî may giái.
- Chó bé ®éi cña em.
-11/11 - 15/11
- 18/11 – 22/11
- 25/11 –29/11
- 2/12 -6/12
4
Động vật
( 4 tuần)
- Con vËt nu«i bÐ thÝch.
- Nh÷ng con vËt sèng trong rõng.
- BÐ biÕt g× vÒ «ng giµ Noel
- Trß chuyÖn vÒ con c¸. 
- C«n trïng quanh bÐ. 
- 09/12 –13/12
- 16/12 - 20/12
- 23/12 - 27/12
- 30/12-3/1/2014
- 6/1 -10/1/2014
5
Thực vật xung quanh bé
Tết – mùa xuân
(5 tuần)
- BÐ yªu v­ên hoa ®Ñp.
- BÐ thÝch rau g×? 
- (NghØ TÕt Nguyªn §¸n)
- TÕt Nguyªn §¸n.
- Mïa xu©n cña bÐ
- C¸c lo¹i c©y bÐ biÕt. 
- 13/1 - 17/1/2014
- 20/1 - 24/1/2014
- 27/1 - 31/1/2014
- 03/2 - 07/2/2014
- 10/2 - 14/2/2014
- 17/2 - 21/2/2014
6
Giao thông
 (4 tuần)
- T×m hiÓu vÒ chiÕc mò b¶o hiÓm.
- T×m hiÓu vÒ xe m¸y.
- Mét sè luËt lÖ giao th«ng ®­êng bé.
- Ph¬ng tiÖn giao th«ng ®êng hµng kh«ng. 
- 24/2 - 28/2/2014
- 03/3 - 07/3/2014
- 10/3 - 14/3/2014
- 17/3 -21/3/2014
7
Nước và các hiện tượng thiên nhiên
(3 tuần)
- Tìm hiểu về gió.
- Nước có ở đâu?
- Mùa hè
- 24/3 - 28/3/2014
- 31/3 - 4/4/2014
- 07/4 - 11/4/2014
8
Thủ đô Hà Nội – Bác Hồ
( 5 tuần)
- Mét sè danh lam th¾ng c¶nh cña Hµ N«i.
- Mét sè danh lam th¾ng c¶nh cña VN.
- Lµm quen mét sè ®å dïng cña HS TiÓu häc.
- Trêng TiÓu häc.
- B¸c Hå kÝnh yªu cña em. 
- ¤n tËp. Liªn hoan chia tay cuèi n¨m häc. 
- 14/4 -18/4/2014
- 21/4 – 25/4/2014
- 28/4 – 02/5/2014
- 05/5 – 09/5/2014
- 12/5 – 16/5/2014
- 19/5 _ 23/52014
Các chỉ số đánh giá trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi
Chủ đề : Trường Mầm non- Thời gian thực hiện: 3 tuần
TT chuẩn
TT chỉ số
Nội dung chỉ số
Phát triển thể chất:
1
1
Bật xa tối thiểu 50 cm.
5
18
Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.
5
19
Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.
2
6
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ.
Phát triển tình cảm quan hệ xã hội:
10
42
Dễ dàng hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi.
10
46
Có nhóm bạn chơi thường xuyên.
11
50
Thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn bè.
12
54
Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn.
Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp:
14
61
Nhận ra sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi.
15
65
Nói rõ ràng.
19
90
Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
Phát triển nhận thức:
21
97
Kể được một số địa điểm công cộng gàn gũi, nơi trẻ sống.
25
109
Gọi tên các ngày trong tuần theo tuần tự. 
 Lĩnh vực
Phát triển
Mục tiêu chủ đề
Nội dung chủ đề
Hoạt động của chủ đề
I- PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
 * Về vận động
- TrÎ biÕt tung bóng lên cao và bắt bóng
- Trẻ biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
- Trẻ biết bật xa tối thiểu 50cm. (CS 51)
- Trẻ biết tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. (CS 6)
* Về vấn đề dinh dưỡng- sức khoẻ:
* Về dinh dưỡng
- Biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. (CS 18)
- Trẻ biết kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày. (CS 19)
- Trẻ có kỹ năng rửa tay, lau mặt, giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khỏe mạnh 
- Sử dụng thành thạo các đồ dùng ở trường mầm non : khăn, bàn chải, cốc, thìa
- Biết ăn uống đủ chất và đủ lượng, biết giữ an toàn trong khi chơi.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh khi ăn uống. 
Dạy trẻ:
- Mắt nhìn thẳng
- Tung, bắt bóng bằng hai tay
- Không làm rơi bóng
- Biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng. 
- Bắt bóng bằng 2 tay
- Không làm rơi bóng.
- Bật nhảy bằng cả hai chân
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân và giữ được thăng bằng
- Nhảy qua tối thiểu 50 cm.
- Cầm bút đúng bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.
- Tô màu đều không chờm ra ngoài nét vẽ
- Chải tóc, vuốt tóc khi bù rối 
- Xốc lại quần áo khi bị xô xệch
- Trẻ kể được tên một số thức ăn trong bữa ăn hàng ngày của trẻ
- Rửa tay, lau mặt đúng cách
- Rửa tay sau khi chơi và đi vệ sinh, khi tay bẩn
- Không bôi bẩn vào quần áo
- Không dụi mắt
- Biết ăn đủ các chất trong một bữa ăn
- Dạy trẻ tác dụng của các nhóm chất dinh dưỡng và ăn uống đầy đủ để cơ thể khoẻ mạnh
- Dạy trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, quần áo đầu tóc gọn gàng.
- Dạy trẻ không ăn, uống những thứ có hại cho sức khỏe. 
- Kể tên được một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.
- Dạy trẻ có thói quen vệ sinh, văn minh trong ăn uống.
*- Tung bóng lên cao và bắt bóng. 
 - Chạy nhanh 18m. 
*- Đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
 - Chạy chậm 150m.
*- Bò bằng bàn tay và cẳng chân.
 - Bật xa 50cm.
 - Trẻ có thói quen tập thể dục hàng ngày và làm một số công việc phù hợp với sức khỏe.
Hoạt động chung
- Vẽ hoàn thiện các sản phẩm theo nội dung chủ đề 
Hoạt động góc
- Vẽ, tô màu tranh, trang trí các hình rỗng
Hoạt động chiều: Hướng dẫn cách chải đầu, chỉnh sửa quần áo
Hoạt động ngoài trời: Nhắc trẻ không chạy nhảy, bôi bẩn vào quần áo, không lôi kéo bạn
Giờ ăn trưa, ăn quà chiều: Giới thiệu món ăn, các thực phẩm chế biến nên món ăn
- Trò chuyện sáng: kể các món ăn hàng ngày ở nhà trẻ thường được ăn 
Hoạt động chiều: 
- Hướng dẫn cách rửa tay, lau mặt đúng cách
Giờ vệ sinh cá nhân hàng ngày: 
- Rửa tay, lau mặt, xúc miệng nước muối
Hoạt động ngoài trời:
- Rửa tay sau khi chơi
- Kể tên bốn nhóm chất cần thiết cho một bữa ăn
Hoạt động góc: 
- Lựa chọn thực phẩm để chế biến một bữa ăn đủ chất
- Trẻ ăn uống đủ 4 nhóm chất thực phẩm, trò chuyện và xem tranh ảnh về thực phẩm được chế biến và ăn theo nhiều cách khác nhau.
- Có thói quen trong ăn, uống, vệ sinh cá nhân để giữ gìn sức khỏe.
- Trẻ được thực hành các kỹ năng mặc quần áo, chải đầu, đánh răng 
- Tổ chức sinh nhật cho trẻ trong tháng.
II- PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
- Trẻ biết một số đặc điểm về trường Mầm non 1-6, công việc của người lớn trong trường.
- Trẻ nhận biết ý nghĩa của ngày tết trung thu, biết trang trí để đón tết trung thu.
- Trẻ biết so sánh chiều dài, chiều rộng
- Nhận biết các số từ 1 đến 4
- Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự. (CS 109)
- GV giới thiệu tên địa chỉ của trường, lớp trẻ đang hoc.
- Các khu vực của trường: Các lớp học, nhà bếp, khu vệ sinh, sân vườn, đồ chơi ngoài trời
- Giới thiệu với trẻ mọi người trong trường,các bạn trong lớp (Tên, sở thích), các cô giáo, các bác nhà bếp, bác hiệu trưởng, hiệu phó, các bác bảo vệ và công việc của họ.
- Dạy trẻ các loại đồ dùng, đồ chơi của lớp, biết tên các bạn, mạnh dạn khi giới thiệu về mình.
- Dạy trẻ thời tiết mùa thu mát mẻ.
- Thể hiện sự thích thú khi làm bánh dẻo chay, đèn lồng, đèn ông sao
- Tôn trọng, gìn giữ truyền thống của dân tộc
- Phá cỗ vui vẻ
- Đặt trùng khít hai đầu băng giấy
- Băng giấy nào thừa ra là băng giấy đó dài hơn 
- Đặt trùng khít một góc của tấm bìa, tấm bìa nào thừa ra là rộng hơn hoặc đặt chồng hai tấm bìa lên nhau nếu tấm bìa thừa ra cả 4 cạnh là tấm bìa rộng hơn
 Nhận ra chữ số từ 1 đến 4
- Nói tên chữ số đó
- Nói được tên các ngày trong tuần theo thứ tự
- Nói được trong tuần những ngày nào đi học, ngày nào nghỉ ở nhà.
Trò chuyện sáng:
- Nêu hiểu biết của trẻ về nơi trẻ đang học
- Các cô giới thiệu tên, nhiệm vụ của mình
Hoạt động ngoài trời
- Thăm quan trường: các lớp, phòng năng khiếu, khu vui chơi, nhà bếp
Hoạt động chung: 
- Trường Mầm non 1-6 của bé.
- Tên lớp tên cô
-Tên các bạn trai, gái trong lớp (sở thích, đặc điểm)
- Nội quy của lớp
- Cách phân loại, bảo quản đồ dùng, đồ chơi (dễ vỡ, dễ bẹp, sợ nước)
Trò chuyện sáng
- Trò chuyện về ngày Tết Trung Thu
Hoạt động chung:
- Làm bánh dẻo chay, mặt nạ
Hoạt động góc
- Làm đèn ông sao, đèn lồng
Hoạt động chiều:
- Bày cỗ, liên hoan văn nghệ, rước đèn, phá cỗ
Hoạt động chung
So sánh chiều dài, chiều rộng.
Hoạt động góc
- Đo, so sánh các đồ dùng, đồ chơi: Quyển sách, truyện, các bài vẽ, thước kẻ
Hoạt động chung
- Ôn số lượng 4
Hoạt động góc: 
- Tô màu chữ số rỗng, in đồ chữ số
Hoạt động ngoài trời
- Chơi tìm nhóm bạn
Trò chuyện sáng, nêu gương cuối tuần
- Hôm nay (hôm qua, ngày mai) là thứ mấy?
- Ngày đầu tuần đi học là thứ mấy?
- Thứ mấy con được nghỉ học?
III- PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ
- Biết cách cầm bút và tư thế ngồi khi tô 
- Trẻ biết nhận ra sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi. (CS 61)
- Biết nói rõ rang. (CS 65)
- Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. (CS 90)
- Tay phải cầm bút màu bằng ba đầu ngón tay
- Nhận ra thái độ khác nhau (âu yếm, vui vẻ, cáu giận) của người nói chuyện với mình qua ngữ điệu khác nhau của lời nói
- Nhận ra đặc điểm tính cách của nhân vật qua sắc thái, ngữ điệu lời nói của các nhân vật trong các câu chuyện
- Biết sử dụng giọng điệu của các nhân vật khác nhau khi kể lại chuyện hoặc kể lại một sự kiện
- Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói
- Chỉ được tiếng từ trái sang phải, từ trên xuống dưới
- Lấy một quyển sách và yêu cầu trẻ xem câu chuyện bắt đầu từ đâu. Trẻ chỉ vào sách từ trên xuống dưới, từ trái sang phải và lật giở các trang từ phải sang trái
Hoạt động chung: 
- Hướng dẫn cách tô màu
Hoạt động góc: 
- Tô vẽ, trang trí các chữ cái
Hoạt động chung: 
- Hướng dẫn trẻ các nét cơ bản
- Tô màu các nét rỗng
- Tạo hình các nét từ các bộ phận trên cơ thể
Hoạt động chung: 
- Nghe chuyện, thơ, thể hiện cử chỉ, nét mặt phù hợp tính cách nhân vật.
Hoạt động ngoài trời: 
Trò chơi Làm theo người quản trò
Tập làm nghệ sỹ
Hoạt động góc: 
Giữa các vai chơi trong các góc phân vai : Khi đi chợ, trao đổi giữa người bán hàng với khách hàng, giữa các thành viên trong gia đình.
Đóng kịch: 
Đóng vai các nhân vật trẻ yêu thích
Biểu diễn văn nghệ cuối tuần: 
Đọc thơ, kể chuyện, hát, múa, đóng kịch
Hoạt động chung:
Chỉ tranh truyện, tranh thơ chữ to
Hoạt động góc
 Xem sách truyện
Tập kể chuyện theo tranh
IV- PHÁT
TRIỂN
THẨM
MĨ
- Biết cảm nhận cái đẹp trong trường MN
- Biết hát đúng lời, đúng nhạc, sử dụng dụng cụ âm nhạc
- Nghe và thể hiện thái độ khi nghe âm thanh phát ra
- Quan tâm đến các biểu bảng, tranh ảnh trong trường
- Thích thú khi vui chơi tại các khuôn viên ở sân trường.
- Yêu thích các sản phẩm tạo hình của mình, của bạn
- Tôn trọng, giữ gìn các sản phẩm
- Hát đúng lời, đúng nhạc các bài hát
- Gõ phách tre, song loan, xắc xô theo nhịp
- Dùng lụa, quạt để múa minh họa
Hoạt động chung
- Nghe hát các bài trong chủ đề
- Tạo ra các sản phẩm tạo hình
- Nêu nhận xét
Hoạt động ngoài trời
- Thăm quan sân trường
- Chơi cùng các đồ chơi ngoài trời
Hoạt động góc
- Tập làm nghệ sỹ, nghệ nhân
Hoạt động chung
- Hát các bài hát trong chủ đề
- Sử dụng dụng cụ âm nhạc gõ đệm, múa minh họa cho bài hát
Hoạt động góc
- Thi hát và vận động theo chủ đề.
- Tích hợp âm nhạc trong các hoạt động khác.
- Tập làm nghệ sỹ
Nêu gương
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
V- PHÁT
TRIỂN
TÌNH
CẢM
XÃ
HỘI
- Biết giữ gìn các đồ dùng đồ chơi
- Trẻ hiểu công việc của các cô bác trong trường MN
- Trẻ biết quan tâm, đến bạn bè
- Biết thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn bè.
(CS 50)
- Trẻ dễ dàng hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi
(CS 42)
- Trẻ có nhóm bạn chơi thường xuyên
(CS 46)
- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn
(CS 54)
- Biết lắng nghe ý kiến của người khác
- Lấy, cất gọn gàng, đúng nơi quy định
- Không quăng ném
Giáo viên giới thiệu với trẻ:
- Các bác Hiệu trưởng, Hiệu phó phụ trách chung toàn trường
- Cô giáo chăm sóc, dạy dỗ các con
- Cấp dưỡng nấu ăn, phục vụ các con
- Lao công dọn dẹp trường
- Bảo vệ giữ gìn trật tự, bảo đảm các đồ dùng của trường, lớp
- Tên bạn, nhường nhịn bạn khi chơi
- Giúp đỡ bạn khi cần thiết
- Trẻ nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm
- Được mọi người trong nhóm tiếp nhận
- Chơi trong nhóm bạn vui vẻ thoải mái
- Có ít nhất hai bạn hay cùng chơi với nhau
* Biết và thực hiện các quy tắc sau trong sinh hoạt hàng ngày
- Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn
- Biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà
- Thể hiện sự ăn năn, áy náy, xấu hổ, lo lắng khi phạm lỗi(đứng im, đỏ mặt, mếu chảy nước mắt, cúi đầu, sợ hãi, ôm lấy người mình trót phạm lỗi) và nói lời xin lỗi.
Biết lắng nghe ý kiến của bạn (Nhìn bạn khi giao tiếp, không cắt ngang lời khi bạn đang nói)
Hoạt động chung
- Đồ dùng, đồ chơi trong lớp
Hoạt động góc
- Sắp xếp các đồ dùng, đồ chơi trong các góc chơi
Hoạt động chiều
- Dọn dẹp lớp, cất nhẹ nhàng các đồ dùng, đồ chơi gọn gàng theo quy định
- Trẻ xem băng hình, video clip về trường mầm non.
Hoạt động ngoài trời
- Thăm các khu vực hoạt động trong trường
- Trò chuyện về công việc của các cô bác trong trường
- Thăm các bác cấp dưỡng
Hoạt động góc
- Thể hiện các vai chơi trong góc phân vai (Cô giáo, nấu ăn)
Hoạt động chung
- Bạn của lớp mình
Hoạt động khác
- Làm gì khi bạn bị đau, ngã, mệt?
- Hỏi thăm khi có bạn ốm mới đi học.
Hoạt động chung
- Hoạt động theo nhóm 
Hoạt động khác
- Trò chơi mang tính tập thể: Chạy, nhảy tiếp sức, ghép tranh, làm tranh tập thể
Điểm danh
- Phát hiện bạn nghỉ, hỏi lý do bạn nghỉ? 
Hoạt động khác
- Chơi tìm bạn thân 
- Nói sở thích của bạn nào con thân nhất 
Hoạt động chung
- Nội quy của lớp
Hoạt động đón trả trẻ
- Chào hỏi cô giáo, ông bà, bố mẹ khi đến lớp và khi ra về
Hoạt động khác
Giải quyết các tình huống
- Cảm ơn khi được người khác giúp đỡ
- Đưa, mời người lớn bằng hai tay.
- Làm sai phải xin lỗi
Hoạt động chung
- Nghe truyện, thơ
- Nghe các câu trả lời của bạn, nhận xét
Hoạt động khác
- Chia sẻ các sở thích của bản thân với các bạn
- Giới thiệu về bản thân.
TuÇn I : RÌn nÒ nÕp ( Từ ngµy 09/9 ®Õn 13/9/2013)
 Gi¸o viªn: §inh Thóy Nga 
Tªn hoạt động
Thứ hai
( 09/9 )
Thứ 3
( 10/9 )
Thứ 4
( 11/9 )
Thứ 5
( 12/9 )
Thứ 6
( 13/9 )
 Lưu ý
 Thể 
dục s¸ng.
 Trß chuyện.
* Thể dục s¸ng:
Tập theo nhạc chung của nhµ trường:
Khởi động: Cho trẻ đi, chạy, đi kết hợp c¸c kiểu ch©n theo đường vßng trßn thể dục rồi chuyển vÒ ®éi h×nh.
+ H« hấp: Gµ g¸y
+ Tay: tay đưa ra phÝa trước sang ngang. 
+ Ch©n: bước lªn trªn khuỵu gối. 
+ Bụng: 2 tay giơ lªn cao cói gập người tay chạm mũi ch©n.
+ Bật: Bật chụm t¸ch ch©n.
* Trß chuyện:
- Trao đổi với phụ huynh về t×nh h×nh của trẻ, nh¾c phô huynh cho con ®i häc ®óng giê
- Trß chuyÖn vÒ nÒ nÕp , vÒ néi qui cña líp.
Hoạt động học
- RÌn nÕp lÊy ghÕ vµ cÊt ghÕ.
- Cho trÎ lµm quen víi bót ch× vµ giÊy.
- Cho trÎ nhËn ca , theo ký hiÖu vµ DT c¸ch më vßi lÊy níc uèng.
- H­íng dÉn trÎ röa tay, röa mÆt ®óng c¸ch
 - RÌn nÕp lÊy dÐp ,®i lªn ®i xuèng cÇu thang.
Hoạt động ngoài trời
-MĐ:HD
 trß ch¬i “chi chi chµnh chµnh”
- TCVĐ: Chi chi chµnh chµnh
- Chơi tự do
- MĐ: HDTC
T×m b¹n th©n
- TCVĐ: T×m bạn th©n.
- Chơi tự do
- MĐ: HDTC
+Lén cÇu vång.
- TCVĐ: Lộn cầu vồng.
- Chơi tự do
- MĐ: HDTC
+TËp tÇm v«ng
- TCVĐ: Chi chi chµnh chµnh
- Chơi tự do
- MĐ: HDTC
+ Dung d¨ng dung dÎ
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do
Hoạt động gãc
- Ph©n vai: Cho trÎ lµm quen víi gãc ch¬i
- Gãc học tập: + Lµm quen víi c¸ch më s¸ch .
- Gãc x©y dựng: + D¹y trÎ x©y hµng rµo, 
- Gãc Nghệ thuật, ©m nhạc: 
 + Lµm quen gãc ch¬i,d¹y trÎ c¸ch lÊy ®å dïng 
 + Lµm quen c¸c bµi h¸t Vui đến trường, chµo hỏi khi về, c« vµ mẹ. 
- Gãc văn học, d©n gian: Lµm quen víi c¸ch më s¸ch 
 TCDG: Dung d¨ng dung dÎ
 * Chuẩn bị: - C¸c nguyªn vật liệu để trẻ lµm, giấy A4, giấy mµu, đất nặn, tạp chÝ, b¸o cũ.....
 - Trống, ph¸ch tre, mũ biểu diễn...
Kĩ năng chơi gãc x©y dựng: Hướng dẫn trẻ biết x©y hµng rµo xung quanh, ph©n c¸c khu vực, biết c¸ch chơi cïng nhau. 
Hoạt động chiều
 Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy bµi : TËp tÇm v«ng 
- LuyÖn kü cÇm bót
- Chơi tự do
-¤n trß ch¬i :
 Dung d¨ng dung dÎ
- Chơi tự do
- Cho trẻ lµm quen với qui định của lớp
- HD chơi TC: “cắm cờ” 
- Chơi tự do
-HD trẻ tập c¸ch giở vở TCHT 
- Chơi tự do
-NX Nªu gương ph¸t phiếu bÐ ngoan
- Liªn hoan văn nghệ
- Chơi tự do
 Thø 2 ngµy 09 th¸ng 9 n¨m 2013. 
* RÌn nÕp lÊy ghÕ vµ cÊt ghÕ
MĐ YªU CẦU
CHUẨN BỊ
C¸CH TIẾN HµNH
L­u ý
 - KiÕn thøc :
 +TrÎ biÕt bª ghÕ vµ cÊt ghÕ theo yªu cÇu .
_KÜ n¨ng :
 + BiÕt bª ghÕ theo yªu cÇu cña c« ,kh«ng chän ghÕ ., kh«ng tranh nhau víi 
B¹n.
- Th¸i ®é : + BiÕt gi÷ g×n ghÕ kh«ng kÐo ghÕ ®Èy ghÕ .
ChuÈn bÞ ghÕ cho trÎ
* H§1 : 
+ C« híng dÉn mÉu cho trÎ (2 tay bª ghÕ ¸p s¸t vµo ngêi ch©n ghÕ chóc xuèng ®Êt )
+ C« lµm mÉu
+ Cho 2 trÎ lµm mÉu 
* H§ 2:
+ LÇn lît cho trÎ thùc hiÖn
+ C« nh¾c trÎ bª 2 tay 
+ Ngåi ngay ng¾n 2 ch©n ®Ó díi gÇm bµn
Thø ba ngµy 10 th¸ng 9 n¨m 2013. 
Lµm quen víi bót ch× vµ giÊy
MĐ YªU CẦU
CHUẨN BỊ
 C¸CH TIẾN HµNH
L­u ý
*KiÕn thøc:
+ TrÎ lµm quen víi bót s¸p , giÊyvµ c¸ch cÇm bót.
 *Kü n¨ng:
+TrÎ biÕt c¸ch cÇm bót ®Ó vÏ vµ gäi tªn s¶n phÈm.
*Th¸i®é:
+TrÎ høng thó thùc hiÖn theo yªu cÇu .
+ BiÕt g÷i g×n s¸ch vë 
+ Bót mµu cho trÎ. 
+ GiÊy.
* H§ 1:
 - C« cho trÎ xem tranh ( «ng mÆt trêi , B«ng hoa, qu¶ bãng..)
- C« vÏ nh÷ng c¸i g× ?
-Cho trÎ nhËn biÕt vµ gäi tªn
- C« hø¬ng dÉn c¸ch cÇm bót vµ c¸ch ngåi .
*H§ 2:
 -TrÎ thùc hiÖn 
-Nh¾c trÎ t thÕ ngåi, cÇm bót,bè côc, c¸cn chän mµu, t« mµu..
- C« cho trÎ vÏ trªn kh«ng theo sù miªu t¶ cña c«.
- TrÎ cÇm bót tù vÏ trªn giÊy theo ý thÝch vµ ®Æt tªn cho s¶n phÈm.
- C« khuyÕn khÝch trÎ thùc hiÖn 
- Chó ý söa t thÕ vµ c¸ch cÇm bót cña trÎ .
 *H§3:
-TrÎ treo bµi &nhÉn xÐt s¶n phÈm.
- Con thÝch bµi nµo nhÊt t¹i sao?
 - TrÎ nhËn xÐt-C« nhËn xÐt.
Thø t­ ngµy 11 th¸ng 9 n¨m 2013. 
* Cho trÎnhËn ca , theo ký hiÖu vµ d¹y trÎ c¸ch më vßi lÊy n­íc uèng
MĐ YªU CẦU
CHUẨN BỊ
 C¸ch tiÕn hµnh
L­u ý
* KiÕn thøc : 
-TrÎ biÕt nhËn ca ®óng ký hiÖu c« yªu cÇu 
- BiÕt më vßi ®Ó lÊy n­íc.
* Kü n¨ng : 
-TrÎ nhËn ®îc ca kh¨n cña m×nh ,kh«ng lÊy kh¨n cña b¹n .
* Th¸i ®é : 
-Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n ca s¹ch sÏ 
-Kh«ng ®Ó kh¨n ca xuèng ®Ê

File đính kèm:

  • docchu de truong mam non.doc