Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Gia đình - Tô Thị Hoa
* Phát triển vận động
- Giúp trẻ thực hiện một số vận động đi đứng, chạy nhảy thuần thục để thực hện một số vận động ném, bật, bò, trườn, trèo
- Phát triển sự phối hợp vận động tay mắt để cầm và sử dụng các đồ dùng thành thạo chính xác.
- Có một số kỹ năng thực hiện 1 vài công việc tự phục vụ và vệ sinh trong gia đình.
CHỦ ĐỀ 03: “GIA ĐÌNH” Thời gian thực hiện: 04 tuần (từ 22/10 – 16/11/2012) LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Phát triển vận động - Giúp trẻ thực hiện một số vận động đi đứng, chạy nhảy thuần thục để thực hện một số vận động ném, bật, bò, trườn, trèo - Phát triển sự phối hợp vận động tay mắt để cầm và sử dụng các đồ dùng thành thạo chính xác. - Có một số kỹ năng thực hiện 1 vài công việc tự phục vụ và vệ sinh trong gia đình. * Dinh dưỡng – sức khoẻ - Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân trong thời tiết giao mùa. Có thói quen tập thể dục. - Biết cùng gia đình ăn uống hợp lý và đúng giờ. Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm với đời sống của gia đình. Biết lựa chọn những thực phẩm gia đình yêu thích, kể tên một số món ăn ở nhà và cách chế biến. - Nhận biết những vật dụng bé có thể sử dụng phù hợp với mình. Tránh những vật dụng nguy hiểm và nơi nguy hiểm cho bản thân. * Đưa ra một số biện pháp giúp những cháu khó ngủ trưa, ngủ ít: (Trung, Vũ, Khoa) ngủ đủ giấc. - Các vận động cơ bản và những bài tập theo yêu cầu. - Khả năng phối hợp vận động của các giác quan. - Kỹ năng tự phục vụ - Sức khoẻ và thời tiết - Các nhóm thực phẩm với đời sống gia đình. - Các món ăn quen thuộc với gia đình bé. - Đồ dùng cá nhân cho bé. - Các vật dễ gây nguy hiểm, những nơi nguy hiểm với bản thân. - Tập thể dục sáng. - Tham gia vào các hoạt động học tập hàng ngày. - Tham gia các công việc tự phục vụ ở lớp. - Cùng cô và bạn làm đồ dùng đồ chơi. - VĐCB: Bật sâu 25 cm; Ném xa bằng 1 tay, 2 tay; bật sâu; Bò theo đường zíc zắc; Bò chui qua cổng. - Kiểm tra và nhắc nhở trẻ ăn mặc trang phục phù hợp theo thời tiết ngày giao mùa. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khoẻ trẻ, có biện pháp chăm sóc trẻ tốt hơn trong thời tiết mới và dinh dưỡng cho trẻ ở nhà qua các bữa ăn hàng ngày, cũng như giấc ngủ. - Cho trẻ được phụ giúp bố mẹ khi ở nhà: quét nhà, lau bàn ghế, thu dọn đồ chơi, nhặt rau, xếp đũa, gấp quần áo - Tổ chức các trò chơi lựa chọn với các đồ dùng vật dụng trong nhà và đồ dùng của trẻ. - Chăm sóc trẻ qua giờ học, giờ ăn giấc ngủ trưa ở lớp.. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Khám phá khoa học - Giúp trẻ hiểu mối quan hệ giữa mọi người trong gia đình và của mỗi thành viên. - Trẻ biết tên, nghề nghiệp địa chỉ, số điện thoại đặc điểm, sở thích của người thân trong gia đình. Biết địa chỉ của gia đình đang ở hiện nay. - Nắm được một số đặc điểm của ngôi nhà bé ở và sự thay đổi của môi trường ở xung quanh. - Biết tên gọi và chất liệu làm ra các đồ dùng trong gia đình. Công dụng và cách sử dụng chúng hợp lý. - Giúp trẻ nhận biết một số quy tắc đơn giản trong gia đình. * Toán - Giúp trẻ nhận biết ý nghĩa của các con số trong cuộc sống: số nhà, số điện thoại, biển số xe. - Đếm đến 6, nhận biết số 6. Thêm, bớt, chia, tách gộp nhóm 6 đối tượng. - Nhận biết một số khối trong cuộc sống. - Mối quan hệ giữa mọi người trong gia đình. - Đặc điểm của người thân và địa chỉ gia đình. - Môi trường sống của bé. - Các đồ dùng trong gia đình - Một số quy tắc trong cuộc sống gia đình. - Ý nghĩa các con số. - Nhận biết, thêm bớt, chia nhóm 6 đối tượng. - Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình. - Cho trẻ kể về các thành viên trong gia đình mình. - Trẻ mô tả về các đặc điểm của ngôi nhà mà trẻ và người thân đang sống. - Cùng trẻ tìm hiểu về các đồ dùng trong gia đình qua các giờ học và giờ chơi, các trò chơi. - Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động góc chơi về gia đình. - Đếm đến 6, nhận biết số 6 và xác định nhóm có 6 đối tượng. - Tìm hiểu mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6. - Phân loại các đồ dùng, sử dụng các khối để xây nhà, làm đồ dùng trong gia đình. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Giúp trẻ bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng ngôn ngữ. - Trẻ biết giao tiếp với người khác. Biết lắng nghe đặt câu hỏi, đưa ra yêu cầu và thực hiện các yêu cầu của người khác. - Kể lại một số sự kiện của gia đình theo trình tự có lô gíc. - Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dùng đồ chơi của gia đình mình. - Biết sử dụng lời nói, chào hỏi lịch sự. - Nghe hiểu nội dung các câu chuyện về chủ đề và phát âm các từ nói về chủ đề. - Nhận biết ký hiệu chữ viết. - Nhu cầu trẻ cần diễn đạt. - Khả năng giao tiếp với mọi người xung quanh. - Một số sự kiện gia đình. - Khả năng mô tả về các đồ dùng gia đình. - Phép lịch sự trong giao tiếp. - Khả năng cảm thụ thơ, truyện, nhận biết ký hiệu chữ viết. - Cho trẻ tập nói về nhu cầu của mình bằng lời nói mạch lạc đủ câu. - Trò chuyện và chia sẻ cùng bạn bè trong lớp trong mọi hoạt động. - Kể chuyện về người thân trong gia đình: Ông bà, Bố mẹ, Anh chị em. - Kể chuyện: + Cô bé quàng khăn đỏ, Ba cô gái, Hai anh em, Bông hoa cúc trắng. - Đọc thơ: + Em yêu nhà em, Thương ông, Giữa vòng gió thơm - Đồng dao ca dao, tục ngữ về gia đình. - Chữ cái: Ôn chữ cái -ă-â. Làm quen với chữ cái e-ê. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Tạo hình - Tiếp tục rèn luyện khả năng cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống và trong các tác phẩm nghệ thuật. - Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động nghệ thuật. - Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, mầu sắc hài hoà. * Âm nhạc - Thuộc và biểu diễn một số bài hát về chủ đề - Tích cực tham gia vào các trò chơi âm nhạc - Cảm nhận cái hay trong giai điệu và nội dung của các bài hát nghe. - Khả năng cảm thụ vẻ đẹp thiên nhiên và môi trường. - Khả năng sáng tạo trong nghệ thuật. - Sản phẩm HĐ tạo hình. - Một số bài hát trong chủ đề. - Một số trò chơi âm nhạc. - Một số bài hát nghe. -Vẽ xé dán, làm mô hình về ngôi nhà và các đồ dùng trong gia đình và người thân của bé. - Làm album về chủ đề. - Làm tranh sách chuyện. - Hát + Vận động theo nhạc: Múa cho mẹ xem, Cả nhà thương nhau, Ông bà nội ông bà ngoại - Nghe hát: Cho con, Bố là tất cả, Bàn tay mẹ, Lòng mẹ, khúc hát ru của những người mẹ trẻ - Trò chơi âm nhạc: hát theo hình vẽ, tai ai tinh PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI - Yêu quý người thân, có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. - Trẻ nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp. - Hiểu và chấp hành một số quy tắc sống trong gia đình. - Có ý thức về những điều nên làm. Chủ động mạnh dạn tự tin trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết và chấp nhận một số mối quan hệ họ hàng nội ngoại. Có ý thức tôn trọng bề bậc trong họ. - Biết quan tâm tới những ngày vui của người thân trong nhà: ngày sinh nhật, xum họp - Khả năng ứng xử và giúp đỡ những người thân. - Cảm xúc của người thân. - Một vài quy tắcđơn giản trong gia đình, khả năng chủ động trong mọi sinh hoạt. - Họ hàng nội ngoại, bề bậc trong họ - Ngày vui của người thân - Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình, sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau khi cần thiết. - Kể về người thân của bé. Người bé yêu quý nhất. - Hướng dẫn trẻ một số việc nhỏ trong gia đình: gấp quần áo, mặc quần áo, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Tập và yêu cầu trẻ nói : Cảm ơn, xin lỗi, xin phép, bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi - Kể chuyện đọc thơ giáo dục cho trẻ về tình cảm đạo đức. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH STT Tên chủ đề Thời gian thực hiện 1 Gia đình của bé. 1 tuần (từ 22/10 – 26/10/2012). 2 Ngôi nhà của bé. 1 tuần (từ 29/10 – 02/11/2012). 3 Đồ dùng nhà bé. 1 tuần (từ 05/11 – 09/11/2012). 4 Nhu cầu của gia đình bé. 1 tuần (từ 12/11 – 16/11/2012). CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH 1. Nhà trường - Bổ sung thêm đồ chơi cho góc gia đình của lớp. 2.Giáo viên - Chuẩn bị các đồ dùng nguyên vật liệu cho các góc chơi của lớp. - Trang trí góc chơi theo chủ đề. - Sưu tầm tranh ảnh sách báo cũ thơ chuyện về chủ đề. 3.Phụ huynh - Ủng hộ lớp một số nguyên vật liệu. - Giúp trẻ tìm hiểu về người thân trong gia đình. - Yêu cầu trẻ giúp đỡ một số việc nhỏ trong nhà. 4.Trẻ - Tích cực cùng cô giáo làm đồ trang trí lớp, làm đồ dùng đồ chơi cho chủ đề mới. - Lau dọn các giá góc đồ chơi. DỰ KIẾN SẢN PHẨM CUỐI CHỦ ĐỀ - Hoàn thành các bài vẽ, nặn, xé dán về chủ đề: Sản phẩm tạo hình. - Các quyển anbum về chủ đề. - Các chuyện tranh sưu tầm sáng tạo. - Các loại tranh lô tô phục vụ góc học tập. - Đồ dùng và đồ chơi trong quá trình thực hiện chủ đề mà cô và trẻ cùng làm. - Bàn, ghế. - Tủ, tủ lạnh. - Tivi. - Cốc chén. - Bếp. - Xe đạp ĐD sinh hoạt - Trang trí - Nghỉ ngơi. - Ăn uống. - Đi lại. - Giải trí THIẾT KẾ MẠNG: - Vải - Gỗ. - Sứ. - Nhựa. 1.Mạng nội dung: - Ăn. - Ngủ. - Vệ sinh. - Phòng khách Công dụng - Khăn. - Bàn. - Chậu. - Bồn tắm. - Máy giặt. Số phòng - Xóm. - Phố. - Huyện. - Số nhà, số điện thoại. Chất liệu Đồ dùng vệ sinh Tên gọi ĐD lao động lao động Địa chỉ Ngôi nhà của bé - Cuốc. - Xẻng. - Liềm Gia đình Đồ dùng trong gia đình - To, nhỏ. - Biệt thự. - 1 tầng. - 2 tầng Kiểu dáng Đặc điểm - Dễ vỡ. - Giòn. - Dẻo. Nhu cầu của gia đình Các thành viên trong gia đình Gia đình của bé Vật chất PT đi lại Ăn - Ông bà. - Bố mẹ. - Anh chị em. Mô hình gia đình - Bánh kẹo. - Cá thịt. - Rau, quả Mối quan hệ Tinh thần - Xe đạp. - Ôtô. - Xe máy Mặc - Xã hội. - Họ hàng. - Làng xóm. - Trong gia đình. - Bạn bè. - Vui chơi. - Giải trí. - Tình cảm - Gia đình đông con. - Gia đình ít con. - Gia đình lớn. - Gia đình nhỏ. - Quần áo mùa đông. - Quần áo mùa hè. - Quần áo dài PT THỂ CHẤT PT THẨM MỸ * Dinh dưỡng: + Chế biến một số món ăn đơn giản trong gia đình. + Biết cùng cô lau dọn đồ dùng đồ chơi, giữ gìn một số đồ dùng gọn gàng, sạch sẽ. + Lựa chọn thực phẩmcho một bữa ăn của gia đình có đầy đủ chất dd. + Trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiết. * VĐCB: Đi trong đường hẹp chèo lên cầu về nhà, đi trên ghế băng đầu đội túi cát, bật xa 45 – 50cm. *TCVĐ: Thả đỉa ba ba; Bịt mắt bắt dê; Rồng rắn lên mây, kéo co * Tạo hình:- Tô màu, vẽ, nặn...về người thân , đồ dùng trong gia đình, ngôi nhà. - Sử dụng các nguyên vật liệu như vỏ hộp, vỏ chai... để làm đồ dùng trong gia đình, trang trí tranh chủ điểm... * Âm nhạc: - Hát vận động theo nhạc: Cả nhà thương nhau, Đố bạn, Múa cho mẹ xem, Cháu yêu bà - Nghe hát: + Bàn tay mẹ, ru con. + Lòng mẹ. - Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh, ai nhanh nhất PT NGÔN NGỮ PT NHẬN THỨC Gia đình *Chữ cái: làm quen, tô chữ: e, ê. - Kể chuyện về ông, bà, bố mẹ, anh chị em... - Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình, về người thân. - Quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng một số kiểu nhà. * Đọc thơ: Thương ông, Lấy tăm cho bà; Em yêu nhà em; Giữa vòng gió thơm * Kể chuyện: Ba cô gái; Cây khế; Bông hoa cúc trắng; Qùa tặng mẹ - Đọc đồng dao, ca dao tục ngữ về tình cảm gia đình. - Xem tranh ảnh sách chuyện về gia đình. * Khám phá: - Trò chuyện về tên, đặc điểm hình dáng, sở thích của người thân. - Tìm hiểu về ngôi nhà trẻ đang ở: Địa chỉ, kiểu dáng. - Trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình, về hàng xóm. - Tìm hiểu về gia đình trẻ là gia đình đông con hay ts con. * Toán: - NB Khối vuông, khối tròn. - NB số 6, thêm bớt trong phạm vi 6. - NBPB nhiều hơn, ít hơn, gia đình đông con, gia đình ít con. PT TCXH - Cho trẻ nói lên tình cảm của trẻ với mọi người trong gia đình. - Trẻ thể hiện tình cảm gần gũi thân thiện với mọi người xq, với hàng xóm. - Biết giữ gìn, sử dụng đồ dùng trong gia đình. Biết thể hiện vai chơi ở các góc. - Đọc các bài thơ, câu chuyện, đồng dao, ca dao, bài hát mang tính giáo dục tình cảm, đạo đức cho trẻ. Kế hoạch tuần 1: “GIA ĐÌNH CỦA BÉ” Thời gian thực hiện: 1 tuần ( Từ 22/10 – 26/10/2012) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ có được hiểu biết về gia đình mình( tên, nghề nghiệp, địa chỉ, số điện thoại, sở thích của những người thân trong gia đình bé. - Giúp trẻ có một số hiểu biết về mối quan hệ giữa mọi người trong gia đình, biết cách úng xử, giao tiếp phù hợp với từng thành viên trong gia đình mình. - Trẻ thuộc một số bài thơ: Gío từ tay mẹ, làm anh, thương ông,thuộc một số bài hát cả nhà thương nhau,ba ngọn nến lung linhbắt đầu kể được truyện như tích chu, ba cô gái - Thực hiện vận động : Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, bật xa 45-50cm và chơi trò chơi vận động như chuyền bóng, kéo co.., chơi trò chơi dân gian mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây - Nhận biết số 6, đếm đến 6. 2. Kỹ năng. - Phát triển khả năng chú ý, tìm tòi, quan sát, khám pha cho trẻ. - Rèn kỹ năng tô vẽ, nặn, cắt dán về những người thân trong gia đình.. - Trẻ thực hiện chính xác các động tác thể dục sáng và bài tập vận động cơ bản. - Trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng. Linh hoạt, nhanh nhẹn tham gia các hoạt động học-chơi 3.Thái độ. - Trẻ thể hiện sự quan tâm của mình tới gia đình, biết giúp đỡ những người thân trong gia đình mình trong cuộc sống hàng ngày - Trẻ thể hiện tình cảm yêu mến, quan tâm tới mọi người trong nhà, yêu thương, chăm sóc lẫn nhau. - Mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, hứng thú, phấn khởi khi hoàn thành sản phẩm. II. NỘI DUNG NỘI DUNG Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ: Tên tuổi sở thích công việc tính cách của các thành viêntrong gia đình. - Trò chuyện với phụ huynh về nội dung cuả chủ đề mới. - Giới thiệu với trẻ về mảng trang trí. - Ổn định lớp - Điểm danh - Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày. THỂ DỤC SÁNG - ĐT1: Gà gáy. - ĐT2: 2 tay đưa trước lên cao. - ĐT3: Cúi gập người về trước. - ĐT4: Nhún đá chân ra trước. - ĐT5: Bật chụm tách chân. Chuẩn bị: Sân tập sạch thoáng. - Trẻ tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. - Tổ chức khởi động về đội hình vòng tròn đi theo các kiểu đi. Sau đó về 3 hàng ngang tập. HOẠT ĐỘNG HỌC PT.TM + PT.TCXH “Cả nhà thương nhau” - Nơi cả nhà sinh sống. - Bài hát “Tổ ấm gia đình”. - Nghe giai điệu đoán tên bài hát. - Nghe hát “Cho con”. PT. NT + PT.NN “Nhà tớ có 6 người” - Cả nhà thương nhau. - Ôn luyện số 5. - Nhà tớ có 6 người. - Ai thông minh. PT. TM + PT.NT “Gia đình ai thế nhỉ” - Tổ ấm gia đình. - Gia đình ai thế nhỉ? - Cảm xúc của bé. - Gia đình của bé. PT.NN+PT.TM “Thương ông.” - Nhìn hình đoán tên. - Thương ông. - Aó đẹp tặng ông. PT.TC + PT.TCXH “Về thăm bà ngoại” - Về thăm bà ngoại. - Bé giúp bà chuyển cát. - Dạo quanh nhà bà. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát: - Quang cảnh sân trường. - Cây xương rồng. - Thời tiết. - Cây gạo gai - Tranh tuyên truyền về gia đình * Trò chơi vận động: - Bịt mắt bắt dê. - Mèo đuổi chuột. - Rồng rắn lên mây. - Xi bô khoai. - Lộn cầu vòng. * Chơi tự do: - Trẻ chơi những trò chơi trẻ thích. - Cô chú ý bao quát nhắc nhở trẻ chơi nhẹ nhàng, và xử lý các tình huống nảy sinh. HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: Mẹ là bác sỹ, Vào bếp cùng mẹ, Siêu thị Big C. * Góc xây dựng: bé xây Ngôi nhà của bé. * Góc nghệ thuật: Chơi cùng nhạc cụ âm nhạc, các hoạt động tạo hình nhanh tay khéo mắt. * Góc học tập – Sách: Các trò chơi học tập xếp từ theo tranh gài số lượng, thêm bớt trong phạm vi 6 chơi trò chơi kidmart và chữ cái, giúp bé tim hiểu chủ đề qua sách báo. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Kiểm tra vệ sinh cá nhân của trẻ: Thao tác rửa tay, rửa mặt, móng tay móng chân. - Làm album ảnh gia đình. - Kể chuyện sáng tạo: Gia đình của tôi. - Đọc thơ: Trái tim yêu thương. - Hát: Bàn tay mẹ, Cháu yêu bà, Bố là tất cả. - Rèn cho trẻ cách sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng. - Hướng dẫn: Cách gấp quần áo. - Văn nghệ cuối tuần. - Nêu gương bé ngoan. - Nhắc nhở trẻ nghỉ cuối tuần. III.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC TÊN NHÓM GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC GÓC PHÂN VAI CÙNG MẸ VÀO BẾP - Trẻ biết cùng nhau tổ chức một bữa tiệc liên hoan gia đình vui vẻ. - Trẻ vào vai chơi tốt. - Mạnh dạn giao tiếp theo vai mình nhận trong khi chơi. - Một số đồ dùng nấu ăn và đồ dùng gia đình. - Bộ bàn ghế để bày tiệc. - Bánh ga tô, hoa quả bánh kẹo. - Cho trẻ về nhóm, để trẻ tự nhận vai chơi, bao quát trẻ chơi, hướng dẫn trẻ những gì trẻ còn lúng túng, tạo thêm tình huống chơi. SIÊU THỊ BIG C - Trẻ biết vào vai một gia đình bán hàng cho mọi người xung quanh. - Trẻ chơi lịch sự, niềm nở trong khi chơi và giao tiếp nhỏ nhẹ - Các loại thực phẩm, rau củ, hoa quả. - Một số đồ dùng đồ chơi dành cho trẻ em: búp bê, quần áo, giầy dép, mũ - Cho trẻ tự về nhóm chơi. - Bao quát trẻ chơi, Cô tạo thêm tình huống chơi cho trẻ chơi vui hơn. MẸ LÀ BÁC SỸ. - Trẻ biết các thao tác khám và kê đơn thuốc. - Biết cách cân đo sức khoẻ. - Biết trao đổi với bệnh nhân các thông tin về sức khoẻ của họ. - Bảng cân đo - Một số đồ khám của bác sỹ ,các loại thuốc, và một số nguyên liệu. - Cho trẻ nhận vai chơi. - Cô bao quát trẻ chơi gợi ý trẻ khi cần. CON LÀM KĨ SƯ - Bé xây: “Ngôi nhà của bé” - Lắp ghép một số mô hình nhà khác nhau. - Biết bố trí sắp xếp các khu vực của ngôi nhà theo mẫu. - Có một số kỹ năng xếp ghép tốt để lắp các mô hình nhà ở. - Biết bảo vệ công trình . - Các loại nguyên vật liệu xây dựng. - Tận dụng các sản phẩm do trẻ ở nhóm góc khác làm ra. - Để trẻ tự phân công công việc, cùng nhau phối hợp xây ghép. - Gợi ý giúp trẻ “đọc mẫu xây dựng” GIA ĐÌNH NGHỆ SĨ * Tạo hình: - Tiếp tục hoàn thành tranh chủ điểm. - Vẽ về bản thân và các bạn, nặn đồ dùng. - Làm đồ chơi cho các nhóm góc(Trang phục đồ dùng, quà bánh) * Âm nhạc - Hát múa các bài về chủ đề. - Chơi phân biệt âm thanh lạ. - Trẻ có khả năng sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. - Trẻ tạo ra các sản phẩm phong phú, có tính sáng tạo cá nhân. - Trẻ có khả năng hợp tác cùng các bạn trong nhóm để tạo ra sản phẩm tập thể có sự sáng tạo. - Trẻ thể hiện khả năng âm nhạc một cách tự nhiên, hào hứng và vui vẻ. - Các loại đồ dùng nguyên vật liệu khác nhau: - Bổ sung một số nguyên vật liệu mới. - Các nhạc cụ âm nhạc và một số đạo cụ biểu diễn: xắc xô, trống, phách trẻ, đài, đàn, mũ múa, trang phục . - Cô cho trẻ về góc chơi, để trẻ lựa chọn nội dung trẻ thích. - Cô hướng dẫn và chơi cùng trẻ - Khuyến khích trẻ thể hiện khả năng tạo hình của bản thân, động viên trẻ hợp tác cùng các bạn. - Chú ý với những trẻ còn lúng túng trong hoạt động. ĐIỂM 10 TẶNG MẸ - Bé sao chép từ. - Chơi trò chơi kisdmart. - Bé chọn giúp mẹ. - Thêm bớt trong phạm vi 6, gài đúng số lượng - Ôn chữ cái O,Ô,Ơ: A, Ă, Â, làm quen chữ cái mới E-Ê Gạch chân chữ cái trong đoạn thơ, ghép từ. - Xem tranh và kể chuyện theo tranh. - Trẻ có có kỹ năng chơi với các biểu bảng. - Trẻ chơi tập trung và kiên nhẫn. - Giúp trẻ phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ. - Biết lật giở sách đúng chiều, có hứng thú với tranh sách chuyện. - Bảng gài số lượng. - Tranh có từ mẫu. - Hình rỗng, kéo, hồ dán. - Các loại lô tô phục vụ các trò chơi. - Tranh thơ. - Tranh vẽ, và một số rối tay. - Cho trẻ về góc chơi, để trẻ chọn nội dung trẻ thích. - Bao quát trẻ chơi, hướng dẫn những trẻ còn lúng túng. - Kiểm tra kết quả chơi của trẻ. IV.KẾ HOẠCH HÀNG NGÀY Thứ 2 ngày 22 tháng 10 năm 2012 A. HOẠT ĐỘNG HỌC PT.TM + PT.TCXH: “Cả nhà thương nhau” I. Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết quan tâm đến những người thân trong gia đình, có thái độ yêu mến quý trọng những người thân trong gia đình. - Cảm nhận giai điệu của bài hát, hiểu nội dung bài hát, biểu diễn bài hát nhẹ nhàng tình cảm. - Nhanh nhẹn, tích cực trong phản ứng với trò chơi. II. Chuẩn bị - Đàn nhạc giai điệu 1 số bài hát: Tổ ấm gia đình, Cho con, Cả nhà thương nhau, Ông cháu, Làm anh, Cháu yêu bà, 1 Sợi rơm vàng, ... - Một số đạo cụ biểu diễn. III. Tổ chức * HĐ1: “Nơi cả nhà sinh sống” - Trò chuyện với trẻ về nơi ở của cả gia đình trẻ - Cùng nhau kể về ngôi nhà của mình => nơi những người thân sớm tối bên nhau, yêu thương, quan tâm, chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau hàng ngày. Dẫn dắt giới thiệu bài hát “Tổ ấm gia đình”. * HĐ2: “Tổ ấm gia đình” - Giới thiệu bài hát – cô hát lần 1 cùng đàn. - Hỏi trẻ về giai điệu, nội dung bài hát. + Con thấy nội dung bài hát nói về điều gì? + Giai điệu bài hát này như thế nào? + Khi hát làm thế nào để bài hát được hay hơn? - Cô cho cả lớp hát 2-3 lần. Thi đua tổ, nhóm cá nhân hát xen kẽ. * HĐ3: “Nghe giai điệu đoán tên bài hát” - Chia lớp thành 3 gia đình thi với nhau, nếu trả lời đúng sẽ được thưởng điểm 10 – Nếu trả lời sai sẽ bị trừ điểm + mất quyền
File đính kèm:
- giao an(5).doc