Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Giao thông - Nguyễn Thị Ngọc Anh
- Dạy trẻ biết phối hợp các nhóm cơ, hệ hô hấp, các cử động bàn tay, ngón tay trong giờ thể dục sáng, giờ học phát triển vận động và các trò chơi để thực hiện các vận động :
- Trèo lên xuống thang.
- Ném xa bằng 1 tay.
- Lăn bóng bằng 2 tay và di chuyển theo bóng.
- Bật xa 50cm.
- Nhảy lò cò 5 bước liên tục và đổi chân theo yêu cầu.
- Ném trúng đích nằm ngang.
- Các trò chơi vận động : Đua ngựa, chuyền bóng, lộn cầu vồng
- Trò chơi DG, mô phỏng
- Dạy trẻ biết bôi hồ vào mặt trái hình và dán các hình vào các vị trí cho trước.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BA ĐÌNH TRƯỜNG MẦM NON 1-6 -----------------0O0----------------- KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Giao th«ng Thời gian thực hiện:4 tuần. (Từ ngày 24/2/2014- đến 21/3/2014). Tên lớp: B1 - Mẫu giáo Nhỡ. Giáo viên: - NguyễnThị Ngọc Anh- Nguyễn Minh Hương NĂM HỌC: 2013-2014. Thời Khoá biểu * Thứ 2 : - Khám phá Khoa học * Thứ 3 : - Làm quen với toán * Thứ 4 : - Làm quen văn học - Thể Dục * Thứ 5 : - Làm quen với chữ cái * Thứ 6 : - Tạo hình - GD Âm nhạc KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG: 4 TUẦN ( 9/12 ĐẾN 3/1/2014). Thời gian TUẦN I Từ 9/12 đến 13/12 Tìm hiểu về mũ bảo hiểm TUẦN II Từ 16/12 đến 20/12 Tìm hiểu về xe máy TUẦN III Từ 23/12 đến 27/12 1 số LLGT đường bộ TUẦNIV Từ 30/12 đến 3/1 Tìm hiểu về GT đường hàng không Thứ 2 *KPKH -Tìm hiểu về chiếc mũ bảo hiểm. T×m hiÓu kh¸m ph¸ xe m¸y - Một số luật lệ giao thông đường bộ. - Tìm hiểu về máy bay Thứ 3 LQVT Số 7 (tiết 2 ) Số 7 ( tiết 3 ) Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật. Xác định phải trái của bạn khác, của đối tượng có sự định hướng. Thứ 4 *LQVH *GDTC Truyện: Qua đường. Trèo lên xuống thang. Ném xa bằng 1 tay. TC : Đua ngựa. Thơ : Con ®êng cña bÐ Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng. Bật xa 50cm. TC : Chuyền bóng. TruyÖn: Xe Lu vµ xe ca Nhảy lò cò 5 bước liên tục và đổi chân theo yêu cầu.. Thơ: Bé đi xe đạp Bật xa 45cm. Ném trúng đích nằm ngang TC: Đua ngựa Thứ 5 LQCC Làm quen m,n Tr ò chơi m, n Tr ò chơi i, t, c, m, n Làm quen l, b Thứ 6 *TH * GDAN Xé dán phương tiện giao thông đường bộ. - DH: “ Đi xe đạp” -VĐ: “ Cháu yêu cô chú công nhân” - TC: Nghe và phân biệt độ cao của 2 phương tiện giao thông Gấp và dán thuyền trên biển. - DH: “Em đi chơi thuyền” - NH: “ Hò ba lí ” - TC: “ Hát theo tín hiệu giao thông Vẽ phương tiện giao thông hàng không - DH: “Đường em đi” - NH: “ Lí cây xanh” - TC: “ Bao nhiêu bạn hát” Gấp và dán máy bay - DH: “Đi đường em nhớ” - NH: “ Anh phi công ơi” - TC: Nghe âm thanh bắt chước vận động của giao thông Phiªn chÕ chñ ®Ò løa tuæi mÉu gi¸o lín tr¦êng mÇm non 1-6 n¨m häc 2013 - 2014. (35 tuÇn: Tõ 9/9/2013 ®Õn 23/5/2014) STT Chủ đề lớn Chủ đề nhánh Thời gian 1 Trường MG thân yêu (4 tuần) - Rèn nề nếp - Bé với ngày Tết trung thu - Trường Mầm non của bé. - Một ngày ở lớp của bé và các bạn - 9/9 – 13/9 - 16/9 - 20/9 - 23/9 - 27/9 - 30/9 – 4/10 2 Bản th©n vµ gia ®×nh cña bÐ ( 5tuần) - Đôi bàn tay làm nên tất cả. - Ngêi mÑ kÝnh yªu. - C¸c gi¸c quan cña bÐ. - C¸c mãn ¨n trong gia ®×nh. - Ph©n nhãm ®å vËt theo chÊt liÖu. - 7/10 - 11/10 - 14/10 - 18/10 - 21/10 - 25/10 - 28/10 - 1/11 - 4/11- 8/11 3 Nghề nghiệp ( 4tuần) - Em yªu chó c«ng nh©n. - Em thÝch lµm c« gi¸o. - Ngưêi thî may giái. - Chó bé ®éi cña em. -11/11 - 15/11 - 18/11 – 22/11 - 25/11 –29/11 - 2/12 -6/12 4 Giao thông (4 tuần) - T×m hiÓu vÒ chiÕc mò b¶o hiÓm. - T×m hiÓu vÒ xe m¸y. - Mét sè luËt lÖ giao th«ng ®ưêng bé. - Ph¬ng tiÖn giao th«ng ®êng hµng kh«ng - 09/12 –13/12 - 16/12 - 20/12 - 23/12 - 27/12 - 30/12 - 3/1/2014 5 Thực vật xung quanh bé Tết – mùa xuân (6 tuần) - BÐ yªu vưên hoa ®Ñp. - BÐ thÝch rau g×? - TÕt Nguyªn §¸n. - (NghØ TÕt Nguyªn §¸n) - Mïa xu©n cña bÐ - C¸c lo¹i c©y bÐ biÕt. - 6/1 -10/1/2014 - 13/1 - 17/1/2014 - 20/1 - 24/1/2014 - 27/1 - 31/1/2014 - 03/2 - 07/2/2014 - 10/2 - 14/2/2014 6 Động vật ( 5 tuần) - Con vËt nu«i bÐ thÝch. - Nh÷ng con vËt sèng trong rõng. - Trß chuyÖn vÒ ngµy 8/3 - Trß chuyÖn vÒ con c¸. - C«n trïng quanh bÐ. . - 17/2 - 21/2/2014 - 24/2 - 28/2/2014 - 03/3 - 07/3/2014 - 10/3 - 14/3/2014 - 17/3 -21/3/2014 7 Nước và các hiện tượng thiên nhiên (3 tuần) - Tìm hiểu về gió. - Nước có ở đâu? - Mùa hè - 24/3 - 28/3/2014 - 31/3 - 4/4/2014 - 07/4 - 11/4/2014 8 Thủ đô Hà Nội – Bác Hồ ( 6 tuần) - Mét sè danh lam th¾ng c¶nh cña Hµ N«i. - Mét sè danh lam th¾ng c¶nh cña VN. - Lµm quen mét sè ®å dïng cña HS TiÓu häc. - Trêng TiÓu häc. - B¸c Hå kÝnh yªu cña em. - ¤n tËp. Liªn hoan chia tay cuèi n¨m häc. - 14/4 -18/4/2014 - 21/4 – 25/4/2014 - 28/4 – 02/5/2014 - 05/5 – 09/5/2014 - 12/5 – 16/5/2014 - 19/5 _ 23/52014 NỘI DUNG CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TRẺ THEO CHUẨN 5 TUỔI Đánh giá theo chủ đề: Phương tiện giao thông TT chuẩn TT chỉ số Nội dung chỉ số Phát triển thể chất: 2 8 Dán các hình vào vị trí cho trước, không bị nhăn. 5 15 Rửa tay bằngxà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. 3 9 Nhảy lò cò 5 bước liên tục và đổi chân theo yêu cầu. 6 25 Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm. Phát triển tình cảm xã hội: 8 31 Cố gắng thực hiện công việc cuối cùng. 7 32 Thể hiện sự thích thú khi hoàn thành công việc. 10 30 Đề xuất trò chơi và hoạt động sở thích của bản thân 15 44 Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: 15 67 Sử dụng các loại câu khác nhau trong giáo tiếp 15 68 Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân. 18 85 Biết kể chuyện theo tranh Phát triển nhận thức: 22 102 Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một số sản phẩm đơn giản. 23 104 Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. 25 111 Nói ngày trên lốc lịch và giờ chẵn trên đồng hồ. Lĩnh vực Phát triển Mục tiêu chủ đề Nội dung chủ đề Hoạt động của chủ đề I- PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Về vận động - Giúp trẻ phát triển một số vận động cơ bản như: Bật xa, ném xa, lăn bóng, trèo lên xuống thang - Trẻ biết nhảy lò cò 5 bước liên tục và đổi chân theo yêu cầu. (CS 9) - Trẻ biết phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể : tay, chân, mắt để thực hiện vận động nhịp nhàng. - Phát triển các giác quan thông qua hành động mô phỏng hoạt động của các phương tiện giao thông. - Trẻ biết dán các hình vào các vị trí cho trước không bị nhăn. (CS 8) - Trẻ biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm. (CS 25) * Về vấn đề dinh dưỡng- sức khoẻ: - Trẻ biết sự cần thiết của việc ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm (tinh bột, chất béo, chất đạm, VTM và muối khoáng). - Trẻ nhận biết được tác dụng của từng nhóm thực phẩm đối với sự phát triển của cơ thể. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường. - Trẻ có thói quen rửa tay bằng xà phòng trước, sau khi ăn, khi tay bẩn. (CS 15) - Trẻ biết giữ gìn sức khỏe và an toàn - Dạy trẻ biết phối hợp các nhóm cơ, hệ hô hấp, các cử động bàn tay, ngón tay trong giờ thể dục sáng, giờ học phát triển vận động và các trò chơi để thực hiện các vận động : - Trèo lên xuống thang. - Ném xa bằng 1 tay. - Lăn bóng bằng 2 tay và di chuyển theo bóng. - Bật xa 50cm. - Nhảy lò cò 5 bước liên tục và đổi chân theo yêu cầu. - Ném trúng đích nằm ngang. - Các trò chơi vận động : Đua ngựa, chuyền bóng, lộn cầu vồng - Trò chơi DG, mô phỏng - Dạy trẻ biết bôi hồ vào mặt trái hình và dán các hình vào các vị trí cho trước. - Dạy trẻ khi gặp nguy hiểm phải kêu cứu và chạy khỏi nơi đó. -Trẻ biếttác dụng của các nhóm chất dinh dưỡng và ăn uống đầy đủ để cơ thể khoẻ mạnh, phát triển cân đối. - Trẻ biết có thói quen vệ sinh, văn minh trong ăn uống. -Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường - Dạy trẻ biết có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Cô dạy trẻ biết một số thói quen tốt để giữ gìn sức khỏe: đi ngủ đúng giờ, không ăn quà vặt, không uống nhiều đồ uống có ga, không xem tivi quá gần, không ăn thức ăn ôi thiu, tránh xa người hút thuốc lá, không tự ý uống thuốc * HĐH : - Trèo lên xuống thang. Ném xa bằng 1 tay. - Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng. Bật xa 50 cm. - Nhảy lò cò 5 bước liên tục và đổi chân theo yêu cầu. - Bật xa 45 cm Ném trúng đích nằm ngang. * TCVĐ: - Đua ngựa - Chuyền bóng. - Lộn cầu vồng. * HĐ khác : Hướng dẫn trẻ vận động trong giờ tập thể dục sáng, hoạt động ngoải trời, trong các trò chơi vận động, các trò chơi dân gian, trong lao động tự phục vụ bản thân, lao động trực nhật - Hướng dẫn trẻ cách bôi hồ vào mặt trái hình, cách đặt hình vào các vị trí cho trước để dán không bị nhăn. - Trò chuyện, xem tranh ảnh, tạo tình huống về một số sự việc gây nguy hiểm như : cháy, có bạn/người rơi xuống nước,ngã chảy máuvà hướng dẫn trẻ khi gặp những tình huống đó phải biết kêu cứu và chạy nhanh khỏi những nơi nguy hiểm. - Trò chuyện và xem tranh ảnh về các loại thực phẩm được chế biến và ăn theo nhiều cách khác nhau, hướng dẫn cho trẻ biết sự cần thiết của việc ăn đầy đủ 4 nhóm chất. - Hướng dẫn trẻ quy trình chế biến một số món ăn đơn giản : làm xalat, rau trộn, làm nộm, hoa quả trộn đường, khoai chiên - Hướng dẫn trẻ thực hành pha nước chanh, nước cam, pha sữa, hoa quả trộn đường - Trò chuyện, xem tranh ảnh, video clip về môi trường sạch đẹp và môi trường bị hủy hoại để trẻ nhận thức được sự cẩn thiết phải giữ gìn và bảo vệ MT từ đó đưa ra thông điệp bảo vệ môi trường: “Hãy chung tay bảo vệ môi trường”, “Vì một thế giới xanh sạch đẹp” và có những hành động thiết thực góp phần bảo vệ môi trường. - Trò chuyện về các bệnh thường gặp trong mùa đông xuân và cách phòng chống. - Trò chuyện, cho trẻ xem tranh ảnh vể ích lợi của những thói quen tốt và tác hại của những thói quen không tốt cho sức khỏe để trẻ biết giữ gìn sức khỏe của mình. II- PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công dụng, nơi hoạt động, cách di chuyển của các loại phương tiện giao thông. - Trẻ có kỹ năng so sánh phân loại các phương tiện giao thông theo đặc điểm chung (về tên gọi, đặc điểm, công dụng, nơi hoạt động) - Làm quen với một số luật lệ giao thông đường bộ. Biết giữ an toàn khi tham gia giao thông. - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm ra 1 số SP đơn giản - Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết chữ số 7, thêm bớt trong phạm vi 7. - Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. (CS 104) - Nhận biết và phát âm chữ I, t, c, m, n, l, b - Trẻ biết nói ngày trên lốc lịch và giờ chẵn trên đồng hồ. (CS 111) - Dạy trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công dụng, nơi hoạt động, cách di chuyển của các loại phương tiện giao thông (đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường không). -Trẻ biết cách so sánh, phân loại các phương tiện giao thông dựa vào đặc điểm chung của các loại phương tiện giao thông. - Trẻ biết một số luật lệ, biển báo, đèn tín hiệu giao thông đường bộ. Dạy trẻ biết giữ an toàn khi tham gia giao thông : (Đội mũ bảo hiểm, không thò đầu, thò tay ra khỏi ô tô, thắt dây an toàn khi ngồi trên xe...) - Cô dạy trẻ biết đếm đến 7,nhận biết chữ số 7, thêm bớt trong phạm vi 7. - Dạy trẻ biết cách nối đúng số lượng, đếm, vẽ thêm hoặc gạch bớt con vật cho đúng với số lượng cho sẵn. - Trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái I, t, c, m, n, l, b - Trẻ biết lịch dùng để làm gì và đồng hồ dùng để làm gì? - Trò chuyện, xem tranh ảnh băng hình về một số loại phương tiện giao thông (tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công dụng) * HĐG : Làm album, bộ sưu tập về các loại phương tiện và luật lệ giao thông đường bộ, các loại biển báo giao thông, biên số xe * HĐG : Hướng dẫn trẻ sưu tầm vỏ hộp sữa, lõi giấy vệ sinh, nilon, thìa sữa chuacác nguyên vật liệu đã qua sử dụng để vẽ, cắt dán thành các loại phương tiện giao thông. * HĐH : Hướng dẫn trẻ cách phân biệt các PTGT dựa vào đặc điểm chung (xe có 4 bánh, 2 bánh) - Trẻ đếm đến 7. nhận biết các nhóm đồ vật có 7đối tượng. Nhận biết số 7. - Trẻ biết sử dụng nhiều loại vật liêu khác nhau để làm ra SP - Hướng dẫn trẻ mối quan hệ của các nhóm đồ vật khi chúng hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 7. - Hướng dẫn trẻ nhận biết, phát âm các chữ cái I, t, c, m, n, l, b. * HĐC : - In đồ số 7, tập viết số 7 bằng bút chì, phấn, tìm số 7 ở xung quanh lớp, cắt, trang trí số 7 - Trẻ thực hành chơi đo các đồ vật trong góc chơi. - Sưu tầm chữ cái I, t, c, m, n, l, bcác từ có chứa các chữ cái trên dán vào làm an bum, trang trí chữ cái. - Cho trẻ xem ngày trên lịch và giờ chẵn trên đồng hồ (ví dụ: bây giờ là 2 giờ/ 3 giờ....) III- PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Phát triển ở trẻ khả năng sử dụng ngôn ngữ trong cuộc sống hàng ngày một cách phong phú, mạch lạc. (CS 67) - Trẻ biết kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được. - Biết một số từ mới về các PTGT, có thể nói câu dài, kể chuyện một số PTGT mà trẻ biết. - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận nêu những nhận xét về một số loại PTGT. (CS 85) - Phát âm và nhận biết được chữ cái m, n, I, t, c, l, b chơi trò chơi với chữ cái đó. - Hình thành một số kỹ năng chuẩn bị cho việc đọc viết (Có một số hành vi như người đọc sách) - Hình thành thói quen văn minh trongGT:chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp.(CS 68) - Trẻ biết tự tin trong việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp một cách phong phú. - Trẻ thuộc và hiểu nội dung các bài thơ,truyện, ca dao, đồng dao. - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ, truyện : “Qua đường”, “Xe lu xe ca”, “Con đường của bé”, “Bé tập đi xe đạp”. -Dạy trẻ biết đọc thơ diễn cảm. -Trẻ biết kể lại theo cô từng đoạn chuyện. - Dạy trẻ nhận biết, phân biệt các chữ cái đã học, phát âm chính xác các chữ cái: I, t, c, m, n. - Dạy trẻ biết cách giở sách, cách “đọc” sách theo đúng trình tự. - Dạy trẻ biết một số hành vi văn minh trong giao tiếp,ứng xử : Biết cảm ơn, xin lỗi, nói năng lễ phép, biết xin phép, thân thiện nhường nhịn bạn bè, em bé - Thơ: « Bé đi xe đạp », “Con đường của bé” - Truyện : « Quá đường », “Xe lu xe ca”. - Trò chuyện sưu tầm tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông. - Đọc thơ, truyện,ca dao , câu đố về các phương tiện giao thông. - HĐG : Làm sách về các loại PTGT. - Xem tranh truyện về các loại phương tiện giao thông. - Tham gia vào các hoạt động tập tham gia giao thông trên đường phố - Làm quen i, t, c, m, n, l, b. - Tạo ra các chữ viết từ nhiều cách khác nhau,có thể nhận bíêt chữ cái trong các từ chỉ tên gọi các loại PTGT quen thuộc. - Cho trẻ xem tranh ảnh về một số hành vi văn minh trong giao tiếp ứng xử để trẻ nhận ra những điều nên làm và những điều không nên làm. - Cô tạo hình huống để trẻ trải nghiệm. IV- PHÁT TRIỂN THẨM MĨ V- PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM Xà HỘI - Trẻ biết lựa chọn và sử dụng các dụng cụ, vật liệu, phối hợp mầu sắc, hình dạng, đường nét để tạo ra sản phẩm có nội dung, bố cục hài hoà. (CS 102) - Trẻ biết nhận xét giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. - Trẻ biết biểu lộ thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát. - V.động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu bài hát. - Trẻ biết chấp hành luật lệ an toàn giao thông, có thái độ phê phán, không đồng tình với những hành vi không tuân theo luật lệ giao thông. - Trẻ biết quý trọng những người điều khiển, phục vụ trên các phương tiện giao thông công cộng. - Trẻ biết thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc. (CS 32) - Thích chia sẻ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân. - Thích chia sẻ đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi. (CS 44) - Trẻ cố gắng thực hiện công việc đến cuối cùng. (CS 31) - Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. - Biết thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh. -Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được giải thích. -Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân. (CS 30) - Dạy trẻ biết lựa chọn và sử dụng các dụng cụ, vật liệu khác nhau để tạo ra các sản phẩm về các phương tiện giao thông. - Dạy trẻ biết đặt tên cho sản phẩm và nhận xét sản phẩm. - Dạy trẻ biết lắng nghe và thể hiện cảm xúc âm nhạc. - Dạy trẻ biết một số luật lệ an toàn giao thông đường bộ (tuân theo tín hiệu đèn giao thông, các biển báo giao thông, hướng dẫn của các chú công an giao thông trên đường). - Dạy trẻ biết yêu quý và có thái độ đúng mức với những người điếu khiển các phương tiện giao thông công cộng (lái xe buýt, xe khách).Biết bày tỏ tình cảm trân trọng đối với những người điều khiển các phương tiện đó. - Dạy trẻ biết bày tỏ cảm xúc của mình khi hoàn thành công việc của mình. - Dạy trẻ biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, ý nghĩ và kinh nghiệm bản thân. - Dạy trẻ biết nhường nhịn bạn bè, biết chia sẻ đồ chơi với bạn bè, em nhỏ. - Dạy trẻ kỹ năng hoàn thành công việc. - Dạy trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. - Dạy trẻ biết kiếm chế cảm xúc của mình và có những ứng xử phù hợp. - Dạy trẻ có ý thức lắng nghe ý kiến của người khác,biết kiềm chế những cảm xúc tiêu cực. - Nêu hoặc chọn lựa được các trò chơi, hoạt động mà mình thích (ví dụ: nêu trò chơi hay hoạt động mà mình thích khi được hỏi,...) * HĐH: - Gấp và dán thuyền trên biển. -Xé dán phương tiện giao thông đường bộ. - Vẽ về phương tiện giao thông hàng không. - Gấp và dán máy bay. * HĐG : - Dạy trẻ gấp, vẽ, xé, dán để tạo ra bức tranh về các ptgt và trang trí ở góc tạo hình. *- NDC: Dạy hát: “Đi xe đạp”. - NH: VĐMH : “Đi xe đạp”. + TC: “Nghe và phân biệt độ cao của 2 ptgt”. *- NDC: Dạy hát: “Đi đ ư ờng em nhớ”. - NH: “Hò ba lý”. + TC: “Hát theo tín hiệu giao thông”. *- NDC: DH: “Em đi ch ơi thuy ền”. - NDKH: + Nghe hát: “Lí cây xanh”. + TC: “Bao nhiêu bạn hát” *- NDC: Dạy hát: “Đ ư ờng em đi”. - NDKH: + NH: “Anh phi công ơi”. + TC: “Nghe âm thanh bắt chước v đ của ptgt”. * HĐ trẻ xem băng hình, video clip về các loại phương tiện giao thông. - Thi hát và vận động theo chủ đề. - Tích hợp âm nhạc trong các hoạt động khác. * HĐG- HĐC: Trẻ tự bàn bạc nghĩ ra các hình thức để vận động theo lời bài hát cách phù hợp. Trò chuyện, xem tranh ảnh sưu tầm video về các phương tiện giao thông trên đường, các biển báo giao thông, đèn tín hiệu giao thông) Tạo tình huống cho trẻ được trải nghiệm và thông qua những buổi đi tham quan của nhà trường. - Hướng dẫn trẻ một số ký hiệu hoặc hình vẽ thể hiện cảm xúc để chia sẻ kinh nghiệm với mọi người (mặt cười, mặt mếu, buồn, cáu giận). - Hướng dẫn trẻ biết cách trao đổi, phân công công việc trong nhóm chơi, trong các giờ hoạt động học để hoàn thành nhiệm vụ. - Trò chuyện, tạo tình huống để trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. - Trò chuyện hướng dẫn trẻ biết điều chỉnh hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh. - Cô giáo quan sát theo dõi nét mặt, cử chỉ, hành động của trẻ khi trẻ hoàn thành xong sản phẩm tạo hình hoặc các công việc khác - Trò chuyện, tạo tình huống để trẻ biết kiềm chế cảm xúc của mình và có những ứng xử phù hợp. - Cô gợi ý: Hôm nay con có chuyện vui( không được vui), vậy con có thể kể cho các bạn nghe không? Hoặc con biết chơi TC này nhưng bạn A chưa biết, vậy con có sẵn sàng để hướng dẫn cho bạn được không?--> Khích lệ trẻ -Chuẩn bị đồ chơi nhưng không đủ cho số trẻà để tạo tình huống cho trẻ tự giải quyết. - Quan sát trẻ lao động trực nhật trong nhóm, tổ - Khăn lau, chổi , một số cây cảnh, 1 số giá đồ dùng, đồ chơi - Cô hỏi trẻ thích chơi góc chơi nào? Thích chơi trò chơi gì? Theo con, con sẽ chơi gì với các đồ chơi này? Hoặc: Các con vừa ngồi học im lặng, bây giờ theo các con lớp mình sẽ chơi trò chơi gì cho vui vẻ 1 chút nhỉ? KẾ HOACH TUẦN I: Tìm hiểu về chiếc mũ bảo hiểm (Từ ngày 9/12 đến 13/12) . Giáo viên: Trần Linh Hương. Tên HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Lưu ý -Thể duc sáng - Trò chuyện - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Hô hấp: Gà gáy, tay: đưa ngang, gập khủy tay, chân: ngồi khụy gối, bụng: đứng thẳng 2 tay chạm mũi chân , Bật:Bật chụm tách chân. - Cô trò chuyện với trẻ các loại PTGT đường bộ (Xe máy, xe đạp, ô tô) Hoạt động học KPKH Tìm hiểu về chiếc mũ bảo hiểm. LQVT Số 7 (tiết 2) LQVH Truyện: Qua đường. GDTC + Trèo lên xuống thang. + NÐm xa bằng một tay. + TC: Đua ngụa. LQCC Làm quen m, n TẠO HÌNH Xé dán phương tiện giao thông đường bộ. (CS 8) GDAN DH : Đi xe đạp NH: VĐMH: Đi xe đạp. TC: Nghe và phân biệt độ cao của 2 PTGT. Hoạt động ngoài trời + Trò chuyện đàm thoại về các giác loại PTGT đường bộ, hành vi ứng xử của người tham gia giao thông. + Trò chơi vận động: Đi theo tín hiệu đèn, Rồng rắn lên mây, Mèo đuổi chuột. + Chơi tự do, chơi với đồ chơi ở ngoài trời, chơi với lá cây rụ
File đính kèm:
- chu de giao thong.doc