Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh: Nghề dịch vụ

* Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh :

- Cô đón cháu vào lớp cùng cháu trò chuyện về chủ đề bé sẽ học

- Cô gợi ý hỏi trẻ: hôm nay con mặc đồ gì đi học vậy? Có quần áo đẹp để mặc là nhờ ai? Công việc của cô chú thợ may là làm những việc gì? Cần những dụng cụ gì?

- Cô trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khoẻ và sở thích của trẻ ở nhà

- Thực hiện “bé đến lớp”.

- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: dệt vải, tập tầm vông, rồng rắn lên mây

 *Thể dục buổi sáng :

+ Hô hấp( 2): Thổi bóng bay

- TTCB : Đứng tự nhiên , đầu không cúi.

 - Thực hiện : đưa hai tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa 2 tay ra ngang.

 

doc17 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 13042 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh: Nghề dịch vụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề nhánh:
 Thời gian thực hiện: từ 10/12 đến 14/12/2012
Thời gian: 1 tuần (từ 10/12 - 14/12)
* Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh :
- Cô đón cháu vào lớp cùng cháu trò chuyện về chủ đề bé sẽ học 
- Cô gợi ý hỏi trẻ: hôm nay con mặc đồ gì đi học vậy? Có quần áo đẹp để mặc là nhờ ai? Công việc của cô chú thợ may là làm những việc gì? Cần những dụng cụ gì?
- Cô trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khoẻ và sở thích của trẻ ở nhà 
- Thực hiện “bé đến lớp”.
- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: dệt vải, tập tầm vông, rồng rắn lên mây
 *Thể dục buổi sáng :
Hô hấp( 2): Thổi bóng bay
- TTCB : Đứng tự nhiên , đầu không cúi. 
 - Thực hiện : đưa hai tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa 2 tay ra ngang.
Tay vai (3 )
- TTCB: Đứng thẳng hai tay buông xuôi, đầu không cúi.
 - Nhịp 1 : bước chân trái sang ngang1 bước, đưa 2 tay ra ngang, lòng bàn tay ngửa.
 - Nhịp 2 : gập khủy tay, bàn tay để sau gáy.
 - Nhịp 3 : như nhịp 1.
 - Nhip 4: về TTCB, sau đổi chân. 
 + Chân (3 ):
- TTCB: đứng khép chân, tay chống hông.
 - Nhịp 1: đưa chân trái ra trước, các ngón chân chạm đất. 
- Nhịp 2: Về TTCB
- Nhịp 3 : đưa chân phải ra trước- như nhịp 1
- Nhịp 4: Về TTCB
Bụng- lườn (3)
- TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi. 
 - Nhịp 1: bước chân trái sang ngang 1 bước, 2 tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. 
 - Nhịp 2 : cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân
- Nhịp 3 : giống nhịp 1 
- Nhịp 4 : Về TTCB. 
 + Bật (4) :
TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông.
Nhịp 1: bật tách chân trái trước, chân phải sau.
Nhịp 2: bật đổi chân phải trước, chân trái sau 
Nhịp 3: như nhịp 1
Nhịp 4: bật khép chân, về TTCB 
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
LQMTXQ
Trò chuyện về nghề dịch vụ
THỂ DỤC
VĐCB: trườn sấp, trèo qua ghế thể dục
LQVH
Thơ: bé làm bao nhiêu nghề
TẠO HÌNH
 Tô tranh cô thợ may
GDAN
DH+ VĐ : cháu yêu cô thợ dệt
NH: xe chỉ luồn kim
TCÂN : tai ai tinh?
LQVT
So sánh, chiều rộng 2 đối tượng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
*QSCMĐ
Công việc của thợ may
*TCVĐ : 
Ai nhanh hơn
*Chơi tự do
* QSCMĐ: 
Công việc của nhân viên bán hàng
*TCVĐ: 
 chơi tả
*Chơi tự do
* QSCMĐ: 
Công việc của thợ làm đầu
*TCVĐ: thi xem tổ nào nhanh
 *chơi tự do
* QSCMĐ: 
Tung bắt bóng
*TCVĐ :
 Bánh xe quay 
*Chơi tự do
* QSCMĐ: 
Oân toán: so sánh chiều rộng 2 đối tượng
* TCVĐ:
Trốn tìm
*Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
 Thư viện
 Xây dựng 
Phân vai
 Nghệ thuật
 Thiên nhiên
Học tập
Đọc sách, xem tranh về công việc và dụng cụ của nghề dịch vụ
Xây chợ Tam Hiệp
Tiệm uốn tóc
Làm sách, trang trí tranh về chủ đề
Gieo hạt trồng cây
Lắp ghép tranh chủ đề
VỆ SINH –ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA – ĂN PHỤ CHIỀU 
-Aên trái cây
-Nhắc trẻ biết rửa tay trước và sau khi ăn.
-Dạy trẻ khi ăn biết mời cô mời bạn 
-Nhắc trẻ ngủ đúng giờ, mở nhạc cho trẻ nghe, sửa tư thế ngủ cho trẻ 
-Aên trái cây
-Cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi qui định 
-Hỏi trẻ tên các món ăn và giáo dục dinh dưỡng 
-Giáo dục trẽ ngủ đúng giờ , đủ giấc 
-Aên trái cây
-Nhắc nhở cháu biết rữa tay sau khi đi vệ sinh xong .
-Dạy trẻ biết mời cô mời bạn khi ăn 
-Giáo dục trẻ ngủ đúng giờ và đủ giấc 
-Aên trái cây
-Dạy trẻ rửa tay rửa mặt trước khi ăn 
-Nhắc trẻ ngồi ngay ngắn khi ăn 
-Cô động viên trẻ ngủ đúng giờ, mở nhạc cho trẻ nghe, sửa tư thế ngủ cho trẻ.
-Aên trái cây
-Dạy trẻ đi vệ sinh sau khi ăn xong 
-Cô nhắc trẻ cầm muỗng bằng tay phải để xúc cơm 
-Cô chú ý đến trẻ khó ngủ 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Oân LQMTXQ qua TC ghép tranh
-Nêu gương
-LQVH: thơ: bé làm bao nhiêu nghề
-Nêu gương
- Cô và cháu cùng làm đồ dùng
-Nêu gương
- Cô và cháu cùng làm đồ dùng
-Nêu gương
- Nha: bài 3: thức ăn tốt cho răng và nướu
-Nêu gương
TRẢ TRẺ
Trao đổi với phụ huynh về nội dung trẻ học trong chủ đề 
Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ 
Trao đổi với phụ huynh về sản phẩm của bé 
Trao đổi với PH về sự tham gia các hoạt động của bé 
-Trao đổi với phụ huynh về cháu cá biệt 
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012
LQMTXQ: TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ DỊCH VỤ
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
* Kiến thức:
- Cháu biết được tên gọi, đặc diểm, công việc và dụng cụ của nghề dịch vụ. Phân biệt được công việc và dụng cụ của thợ may, thợ làm đầu.
 * Kỹ năng:
-Cháu trả lời tròn câu mạch lạc không nói ngọng nói lắp, biết trả lời theo nội dung tranh, nối đúng đồ dụng cụ phù hợp với các nghề, chú ý thể hiện vai chơi ở góc chơi và tham gia chú ý khi hoạt động ngoài trời.
*Thái độ:
-Qua hoạt động giáo dục cháu yêu quí, kính trọng nghề dịch vụ
II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng:
* Đón trẻ: 
- Cô đến lớp vui vẻ đón cháu nhắc nhở cháu để đồ dùng đúng nơi qui định, không vứt rác bừa bãi.
- Cô và cháu cùng xem hình ảnh công việc của nghề dịch vụ.
Tổ chức TCDG: dệt vải
Thực hiện “bé đến lớp”
* Thể dục buổi sáng:
- Tập các động tác theo kế hoạch tuần.
2. Hoạt động học có chủ đích
a. Chuẩn bị:
* Không gian tổ chức:
-Dạy trong lớp 
* Đồ dùng, phương tiện:
- Đĩa, tranh ảnh về công việc và đồ dùng của thợ may, thợ làm đầu, nhân viên bán hàng.
- Máy, băng nhạc, tivi	
-Tích hợp: -AN : cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt.
 b.Phương pháp
-Phương pháp trực quan hình ảnh 
-Phương pháp đàm thoại. 
c. Tiến trình tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
Mở đầu hoạt động
Tc “tạo dáng”
Đố các con cô vừa làm gì? (may đồ, cắt tóc, bán hàng)
C.c rất giỏi. Vậy những nghề trên giúp ích gì cho xã hội vậy?
Nghề thợ may, làm đầu, nhân viên bán hàng được gọi chung là nghề dịch vụ. Hôm nay c.c sẽ cùng cô tìm hiểu về nhóm nghề này nhé.
Hoạt động trọng tâm
Cho trẻ xem đoạn băng hình về công việc của thợ may
Cô thợ may đang làm gì vậy?
Muốn may được quần áo, cô thợ may phải làm những việc gì? (cô thợ may phải dùng thước đo đo chiều dài rộng của khách hàng, sau đó cô cắt vải, may, khâu cúc, luồn gấu, ủi)
Vậy muốn may đựơc quần áo đẹp thì cô thợ may phải sử dụng những dụng cụ và nguyên vật liệu gì? (kéo, thước, phấn, kim chỉ, máy may, máy vắt sổ,)
Nghe vẻ nghe ve
Nghe vè đố bạn
Ai người uốn tóc
Ai người gội đầu
 Làm cho mọi người
 Mỗi ngày đẹp hơn?
 Là ai vậy c/c?
- Cô này đang làm gì vậy? (đang uốn tóc)
-Thế còn cô này thì sao? (đang gội đầu)
- Còn cô này đang làm gì vậy? (đang trang điểm)
- Các cô thợ làm đầu cần có những dụng cụ gì để làm đẹp cho mọi người ? (kéo, gương, lược, máy hấp dầu, máy say tóc)
- Bé không chỉ thích làm cô thợ may, thợ uốn tóc mà bé còn thích làm gì nhỉ?
 Hát : tôi bán trái cây
- Có cô bán hàng kìa mình cùng xem cô bán những gì nhé.
- C/c thấy cô bán hàng làm những công việc gì hãy kể cô nghe nào?( Cô mời khách mua hàng)
-Cô bán hàng mời khách mua hàng thế còn khách mua thì sao? (Nói tên hàng cần mua,hỏi giá tiền ,trả tiền)
-Đúng rồi! Khi có khách đến mua cô bán hàng mời chào khách vui vẻ mời khách mua hàng thối tiền nói cảm ơn mời lần sau đến mua. Còn khách mua hàng thì trật tự nói tên món hàng mình cần mua trả tiền
* TC “tranh gì biến mất”
So sánh thợ may và thợ làm đầu
- C/c biết không trong xã hội có rất nhiều ngành nghề mỗi nghề đều mang lại lợi ích cho đời sống con người vậy c.c phải biết yêu quí kính trọng những người đã làm ra những sản phẩm phục vụ cho mọi người nhé!
* Củng cố:
Cho cháu thể hiện lại vai cô bán hàng, thợ may, uốn tóc
Cô gợi ý hướng dẫn c/c chơi 
Cô nhận xét
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu kể
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu hát
Cô cháu xem bán hàng
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu chú ý
Cháu so sánh
Cháu thể hiện vai
3. Hoạt động chuyển tiếp:
Thơ “chiếc cầu mới”
4. Hoạt động ngoài trời:
*QSCMĐ: công việc của thợ may
Đọc câu đố về thợ may, cho trẻ quan sát thợ may đang làm việc. Hỏi trẻ c thợ may cần dụng cụ gì để làm việc? Cho trẻ xem từng dụng cụ. Hỏi trẻ về các công đoạn may. GD trẻ giữ gìn các sản phẩm của thợ may.
*TCVĐ: ai nhanh hơn
*Cháu chơi tự do: cô bao quát hướng dẫn cháu chơi với đồ chơi trong sân trường, dùng sỏi, lá cây xây nhà.
5. Hoạt động góc
 Góc trọng tâm: -Góc xây dựng: xây chợ Tam Hiệp
Cô hỏi trẻ muốn xây chợ cần xây những gì? Cung cấp cho trẻ biết chợ có nhiều khu vực buôn bán: bán vải, quần áo, đồ dùng gđ, thực phẩmCô gợi ý trẻ chọn vai chơi. Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi. Nhận xét góc chơi
- Góc phân vai: tiệm uốn tóc
-Góc nghệ thuật : làm sách, trang trí tranh về chủ đề 
-Góc đọc sách : Đọc sách, xem tranh công việc, dụng cụ của nghề thợ may
6. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ chiều:
Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn
Giới thiệu thực đơn qua TC dinh dưỡng “đi chợ”
Nhắc nhở trẻ ngồi ăn đúng chỗ, khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm
Mắc mùng, mở nhạc dân ca cho trẻ ngủ
7. Hoạt đôïng chiều:
GDDD: ôn LQMTXQ qua trò chơi “ghép tranh”
Cho 4 tổ thi đua ghép tranh, hỏi các tổ ghép được tranh nghề gì và nêu đặc điểm của tranh mà tổ mình ghép được.
8. Trả trẻ:
Hướng dẫn trẻ chơi tự do ở các góc
Trao đổi với PH về tình hình học tập, sức khoẻ của c/c trong ngày. Vận động PH ủng hộ sách truyện ở góc thư viện
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
THỂ DỤC: TRƯỜN SẤP KẾT HỢP TRÈO QUA GHẾ.
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
* Kiến thức:
-Cháu nắm bắt được kỹ năng trườn sấp kết hợp trườn qua ghế, hiểu nội dung bài thơ “bé làm bao nhiêu nghề”
* Kỹ năng:
-Rèn sự phát triển cơ tay, chân, phối hợp vận động giữa tay, chân và mắt.
* Thái độ:
-Giáo dục cháu biết giữ gìn sức khoẻ bằng cách siêng năng tập thể dục và biết yêu quý nghề làm đầu.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng:
* Đón trẻ: 
- Cô đón cháu vào lớp, cất đồ dùng cá nhân
- Cho trẻ xem tranh minh họa bài thơ “bé làm bao nhiêu nghề”
- Tổ chức TCDG: tập tầm vông.
- Thực hiện “bé đến lớp”
* Thể dục buổi sáng:
- Tập các động tác theo kế hoạch tuần.
2. Hoạt động học có chủ đích
a. Chuẩn bị:
* Không gian tổ chức:
- Ngoài sân trường
* Đồ dùng, phương tiện:
- Sân bãi sạch sẽ
- Vạch mức để chạy, đích ném
b.Phương pháp
-Phương pháp thực hành 
c. Tiến trình tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
Mở đầu hoạt động
Cô cháu di chuyển đội hình đi chạy nhanh chậm ,đi khom lưng, đi kiễng gót chân, đi bằng mũi bàn chân theo nhịp bài hát : cháu yêu cô chú công nhân.
Hoạt động trọng tâm
*Bài tập phát triển chung:
 Hô hấp( 2): thổi bóng bay (2lx4n)
Tay vai (3) : 2 tay đưa ngang, gập sau gáy (4lx4n)
 + Chân (3): đưa chân ra trước. (2lx4n)
Lườn bụng(3) : tay lên cao, cúi gập người, tay chạm mũi chân (2lx4n)
 + Bật (4) : bật chân trước, chân sau (2lx4n) 
*Vận động cơ bản
- C.c ơi, sau này lớn lên c.c thích làm nghề gì?
- Để được làm công việc mình yêu thích ngoài việc học giỏi c.c phải có sức khỏe nữa. Hôm nay cùng luyện tập “trườn sấp kết hợp trèo qua ghế” nha.
Cô làm mẫu + giải thích:
- C.c trườn sấp 1 đoạn khoảng 3m-3,5m, khi trườn tới chỗ để ghế thể dục đứng dậy 2 tay ôm ghế, áp bụng sát ghế, lần lượt đưa từng chân qua ghế.
Cô cho trẻ thực hiện
Cô chú ý sửa sai.
Cho trẻ làm đúng thực hiện lại
 * Hồi tỉnh:
 Hít thở nhẹ nhàng
Cháu thực hiện
Cháu tập đều các động tác cùng cô.
cháu chú ý xem cô làm mẫu
cháu tiến hành tập luyện
Cháu thực hiện
 3. Hoạt động chuyển tiếp:
TC “tạo dáng”
4. Hoạt động ngoài trời:
* QSCMĐ: công việc của nhân viên bán hàng
Hát “ai mua không”, cho trẻ quan sát nhân viên bán hàng đang làm việc. Hỏi trẻ người bán hàng phải có thái độ như thế nào với khách hàng. GD trẻ có hành động đúng khi mua hàng.
*TCVĐ: chơi tả
*Cháu chơi tự do: cô bao quát hướng dẫn cháu chơi với đồ chơi trong sân trường.
5. Hoạt động góc
 * Góc trọng tâm: Góc phân vai: tiệm uốn tóc
 Cô gợi ý trẻ chọn vai chơi. Cô bao quát, hướng dẫn trẻ thể hiện tốt vai trò của người thợ uốn tóc và khách. Nhận xét góc chơi
-Góc nghệ thuật : làm sách, trang trí tranh chủ đề 
-Góc xây dựng: xây chợ Tam Hiệp
-Góc học tập: lô tô, đôminô về các dụng cụ của nghề bán hàng. 
6. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ chiều:
Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn
Giới thiệu thực đơn qua TC dinh dưỡng “đi chợ”
Nhắc nhở trẻ ngồi ăn đúng chỗ, khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm
Mắc mùng, mở nhạc dân ca cho trẻ ngủ
7. Hoạt đôïng chiều:
LQVH: thơ “bé làm bao nhiêu nghề”
Cho trẻ xem băng hình về 1 số nghề nghiệp
Giới thiệu bài thơ “bé làm bao nhiêu nghề”. Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa. Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ. GD yêu quý các nghề trong xã hội.
8. Trả trẻ:
Hướng dẫn trẻ chơi tự do ở các góc
Trao đổi với PH về tình hình học tập, sức khoẻ của c/c trong ngày. Vận động PH ủng hộ sách truyện ở góc thư viện. 
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012. 
TẠO HÌNH: TÔ TRANH CÔ THỢ MAY
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 * Kiến thức:
 - Cháu hiểu biết công việc của cô thợ may.
* Kỹ năng:
- Cháu thực hiện tốt kĩ năng tô màu, tô màu đều tay, không lem ra ngoài.
* Thái độ:
-Giáo dục cháu biết giữ gìn sản phẩm may.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng:
* Đón trẻ: 
- Cô đón cháu vào lớp, cất đồ dùng cá nhân
- Cho trẻ quan sát tranh ngôi nhà.
- Tổ chức TCDG: dệt vải
- Thực hiên “bé đến lớp”
* Thể dục buổi sáng:
- Tập các động tác theo kế hoạch tuần.
2. Hoạt động học có chủ đích
a. Chuẩn bị:
* Không gian tổ chức:
-Dạy trong lớp 
* Đồ dùng, phương tiện:
 - Mẫu của cô
 - Giấy, bút màu đủ cho số trẻ.
- Kệ trưng bày sản phẩm
- Máy, băng nhạc	
-Tích hợp: -AN : cháu yêu cô chú công nhân
 b.Phương pháp
-Phương pháp trực quan hình ảnh 
-Phương pháp đàm thoại. 
c. Tiến trình tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
Mở đầu hoạt động
Cho trẻ quan sát tranh chủ đề.
C.c thấy lớp mình có tranh nói về nghề gì vậy? 
C.c thấy còn thiếu nghề gì vậy?
Cô thấy còn thiếu tranh thợ may, hôm nay c.c sẽ cùng cô tô màu tranh cô thợ may để trang trí lớp nha. 
Hoạt động trọng tâm
- C/c xem cô thợ may đang làm gì vậy?
- Cô tô màu cô thợ may mặc quần áo màu gì? Máy may cô tô màu gì? Tấm vải cô đang may màu gì?
- C.c thấy bức tranh cô tô màu như thế nào?
- Con thích tô cô thợ may như thế nào?
- C.c nhớ tô thật đều tay và không lem ra ngoài nha.
Cho cháu thực hiện, cô bao quát hướng dẫn cháu tô nhắc cháu tư thế ngồi, cách tô màu.
Báo sắp hết giờ – hết giờ
*TC “tạo dáng”
-Cô vừa cho c/c làm gì vậy? (tô màu cô thợ may)
-Bạn nào có thể chọn cho cô bức tranh đẹp nhất để trang trí lớp nào?
-Vì sao con thấy đẹp?
Cô nhận xét sản phẩm đẹp và khuyến khích những sản phẩm chưa hoàn thành
Giáo dục cháu yêu quí các cô chú thợ may
Cháu quan sát cùng cô
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu thực hiện
Cháu nộp sản phẩm
Cháu chơi
Cháu trả lời
Cháu chọn
Cháu trả lời
3. Hoạt động chuyển tiếp:
TC “dệt vải”
4. Hoạt động ngoài trời:
*QSCMĐ: công việc của thợ làm đầu
Cho trẻ quan sát thợ làm đầu đang làm việc. Hỏi trẻ thợ làm đầu cần dụng cụ gì để làm việc? Làm những công việc gì? Cho trẻ xem từng dụng cụ. GD trẻ yêu quý thợ làm đầu.
*TCVĐ: thi xem tổ nào nhanh
*Cháu chơi tự do: cô bao quát hướng dẫn cháu chơi với đồ chơi trong sân trường.
5. Hoạt động góc
* Góc trọng tâm: -Góc xây dựng : xây chợ Tam Hiệp
Cô hỏi trẻ muốn xây chợ cần có gì? Cô gợi ý trẻ chọn vai chơi. Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi. Nhận xét góc chơi
-Góc phân vai: tiệm uốn tóc
-Góc nghệ thuật : làm sách, trang trí tranh về chủ đề 
-Góc đọc sách : Đọc sách, xem tranh về công việc nghề làm đầu.
6. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ chiều:
Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn
Giới thiệu thực đơn qua TC dinh dưỡng “đi chợ”
Nhắc nhở trẻ ngồi ăn đúng chỗ, khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm
Mắc mùng, mở nhạc dân ca cho trẻ ngủ
7. Hoạt đôïng chiều:
Cô và cháu cùng làm đồ dùng
8. Trả trẻ:
Hướng dẫn trẻ chơi tự do ở các góc
Trao đổi với PH về tình hình học tập, sức khoẻ của c/c trong ngày. Vận động PH ủng hộ sách truyện ở góc thư viện
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
ÂM NHẠC :DH : CHÁU YÊU CÔ THỢ DỆT
NH: XE CHỈ LUỒN KIM
TCAN; TAI AI TINH?
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
* Kiến thức:
- Qua bài hát cháu biết được công việc của cô thợ may, thợ dệt.
*Kĩ năng:
-Cháu hát thuộc bài hát, thể hiện nhịp điệu nhẹ nhàng, tình cảm của bài hát, hát kết hợp vỗ tay theo phách, chú ý nghe cô hát và thưởng thức giai điệu bài nghe hát .
-Rèn cháu trả lời rõ ràng tròn câu.
* Thái độ:
- Giáo dục cháu chú ý khi học, hát to rõ ràng và chơi trò chơi nhanh nhẹn
 - Giáo dục cháu biết yêu qúy cô chú thợ may, thợ dệt.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng:
* Đón trẻ: 
- Cô đón cháu vào lớp, cất đồ dùng cá nhân
- Cho trẻ nghe bài hát “cháu yêu cô thợ dệt”, “xe chỉ luồn kim”
- Tổ chức TCDG: rồng rắn lên mây
- Thực hiện “bé đến lớp”
* Thể dục buổi sáng:
- Tập các động tác theo kế hoạch tuần.
2. Hoạt động học có chủ đích
a. Chuẩn bị:
* Không gian tổ chức:
-Tổ chức trong lớp học
* Đồ dùng, phương tiện:
-Đàn, máy casset, băng nghe hát, phách gõ.
-Tích hợp : KPKH : trò chuyện về nghề thợ may
b.Phương pháp
-Phương pháp thực hành
c. Tiến trình tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
Mở đầu hoạt động:
TC “trúc xanh”
Bức ảnh nói về nghề gì vậy? (thợ dệt)
Nghề thợ dệt làm ra sản phẩm gì? (làm ra vải)
Có một bài hát rất hay nói về cô thợ dệt, đó là bài hát “cháu yêu cô thợ dệt”, c.c cùng nghe nha.
Hoạt động trọng tâm:
 * Dạy hát + vỗ tay theo phách: cháu yêu cô thợ dệt.
Cô hát cho trẻ nghe 1 lần + đàn
- C/c vừa nghe cô hát bài gì? Giai điệu bài hát như thế nào? (bài hát “cháu

File đính kèm:

  • docGIAO AN MN.doc
Giáo Án Liên Quan