Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Mở chủ đề - Nguyễn Thị Hồng Phương

- Biết những vật dụng trong gia đình rất nguy hiểm cho sức khỏe như: Bàn là, bếp điện, bếp lò đang nấu, phích nước nóng, hoặc các vật sắc nhọn như: Dao, kéo

- Không chạy nhảy, xô đẩy bạn, không đu, trèo lan can

- Không dùng những đồ vật gây nguy hiểm để chơi hoặc chưa được phép của bố, mẹ, ông bà.

- Nhắc nhở hoặc gọi người lớn khi thấy bạn chơi những vật nguy hiểm.

 

doc94 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 17585 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Mở chủ đề - Nguyễn Thị Hồng Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ CHỦ ĐỀ
 Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Bài hát nói cô chú làm nghề gì vậy c/c?
- À nghề dệt và nghề xây dựng là những nghề phổ biến trong xã hội đó và còn có rất nhiều nghề khác nữa các con biết những nghề nào?
- Nghề nông làm ra sản phẩm gì? còn nghề gì làm ra quần áo?
- Các cháu biết không để làm ra những sản phẩm cho chúng ta sữ dụng thì cần phải có dụng cụ để làm?.
- Như nghề nông thì bác nông dân cần có gì?
- Còn chú công nhân dùng gì để xây?
- Các con ơi trong xã hội có rất là nhiều nghề và để được tồn tại thì mỗi người chúng ta đều phải làm việc và chọn cho mình một nghề nào đó, còn cô là làm nghề gì đây?
- Cô trò chuyện, đàm thoại gợi mở để trẻ nhớ lại những kiến thức có liên quan đến chủ đề như: chú công nhân xây dựng làm công việc gì? Bác sĩ dùng những dụng cụ gì để khám bệnh và làm việc ở đâu?
- Mở rộng kiến thức cho c/c biết trong xã hội ta có rất nhiều nghề khác nhau và đặc trưng của từng nghề.
-Lớn lên cháu thích làm nghề gì? Cô cháu cùng treo tranh, làm bảng chủ đề về nghề nghiệp.
- Vận động phụ huynh sưu tầm tranh ảnh nguyên liệu để phục vụ cho chủ đề.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Chủ đề: Nghề nghiệp
Thời gian 5 tuần ( Từ 18/11-20/12/2013)
LĨNH VỰC
CHỈ SỐ
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
CS 02
- Biết nhảy xuống từ độ cao 40cm
- Bật sâu 20 - 25cm.
- Bật nhảy từ trên cao xuống 40 – 50 cm.
- Bật tách và khép chân qua 5 ô.
- Bật nhảy cao qua dây.
- TDBS:
+ Hô hấp: 1,2.
+Tay: 1,4.
+ Chân: 1.
+ Bụng: 3.
+ Bật: 1.
- Bật sâu 20 – 25 cm.
- Bật nhảy từ trên cao xuống 40 – 50 cm.
- Bật tách và khép chân qua 5 ô.
- Bật nhảy cao qua dây.
- Trị chơi: 
+ Ai nhanh ai khéo
+ Thi xem ai tài.
CS 10
- Cĩ khả năng đập và bắt bĩng bằng 2 tay.
- Lùa bĩng bằng 2 tay
- Lăn bĩng bằng 2 tay và đi theo bĩng
-Tung bóng lên cao và bắt bóng.
- Chuyền bĩng qua đầu qua chân.
* Trị chơi: 
- Chơi banh đũa
CS 21
- Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm.
- Biết những vật dụng trong gia đình rất nguy hiểm cho sức khỏe như: Bàn là, bếp điện, bếp lò đang nấu, phích nước nóng, hoặc các vật sắc nhọn như: Dao, kéo
- Không chạy nhảy, xô đẩy bạn, không đu, trèo lan can
- Không dùng những đồ vật gây nguy hiểm để chơi hoặc chưa được phép của bố, mẹ, ông bà.
- Nhắc nhở hoặc gọi người lớn khi thấy bạn chơi những vật nguy hiểm.
- Trị chuyện cùng trẻ về những vật dụng, những nơi cĩ thể gây nguy hiểm cho trẻ, nguyên nhân gây nguy hiểm. 
- Cho trẻ quan sát hình ảnh, lồng ghép qua các hoạt động cĩ chủ đích.
- Quan sát nhắc nhỡ giáo dục trẻ thường xuyên trong các hoạt động. 
- Tạo tình huống cho trẻ giải quyết.
- Tuyên truyền phụ huynh, theo dõi giáo dục, đánh giá trẻ ở gia đình.
CS 22
- Nhận biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm
- Nhận ra một số việc làm gây nguy hiểm: Cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt dễ bị hóc, sặc
- Không tự ý uống thuốc.
- Kể được tác hại của một số việc làm gây nguy hiểm đối với bản thân và những người xung quanh.
- Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy người khác làm một số việc có thể gây nguy hiểm.
- Cho trẻ xem tranh ảnh trị chuyện về việc cười đùa trong khi ăn, uống những loai hoa quả cĩ hạt cĩ thể bị sặc, hĩc gây hại đến sức khỏe.
- Trị chuyện giáo dục trẻ khơng tự ý uống thuốc khi người lớn chưa cho phép.
- Chơi lơ tơ chọn tranh một số hình ảnh nên và khơng nên làm những việc cĩ thể gây nguy hiểm cho trẻ.
- Đặt tình huống cho trẻ giải quyết.
- Lồng ghép giáo dục trong các câu chuyện kể, bài thơ, hoạt động khám phá xã hội trong chủ đề.
- Liên hệ phụ huynh giáo dục và quan sát đánh giá trẻ ở gia đình.
PHÁT
TRIỂN NHẬN THỨC
CS 98
- Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống.
- Tên gọi, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương.
- Đặc điểm và sự khác nhau của một số nghề.
- Công cụ, sản phẩm của các nghề.
* Khám phá: một số nghề truyền thống trong xã hội.
- Trò chuyện về nghề xây dựng.
- Trò chuyện về nghề nông
- Nghề nghiệp của bố mẹ.
- Phân loại dụng cụ sản phẩm theo nghề.
- Ước mơ nghề của bé.
- Trò chuyện về chú bộ đội. Chú bộ đội hải quân.
- Lồng ghép tích hợp trò chuyện về biển hải đảo Việt Nam.
- Trò chuyện về ýù nghĩa Ngày hội của thầy cô giáo 20/ 11.
- Tổ chức ngày hội “Bé hát mừng cô”.
- Chơi bán hàng, đĩng vai cơ thơ may. Bác tài xế lái xe, chú cơng an ở ngã tư đường phố,...
CS
104
 Nhận biết 
con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 8
- Đếm trong phạm vi 8 và đếm theo khả năng.
- Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 8.
- Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 8.
- Chọn và đặt số tương ứng với các nhĩm cĩ số lượng trong phạm vi 8.
- Cho trẻ trị chuyện, đếm dụng cụ lao động, sản phẩm lao động của các nghề phạm vi 8.
- Tổ chức trị chơi với số lượng 8
- Đếm đến 8 nhận biết các nhĩm cĩ 8 đối tượng, nhận biết số 8. 
- Dạy trẻ mối quan hệ của hai nhĩm đồ vật khi chúng hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 8.
- Nối chữ số với số lượng tương ứng. Thêm hoặc bớt cho phù hợp với chữ số cho trước
- Tơ màu số nhà xưỡng.
- Đếm số thành viên theo nghề.
Trị chơi: 
- Thi ai đếm giỏi.
- Hãy xếp nhanh và đúng.
- Tìm nhanh.
CS 105
- Tách 8 đối tượng thành 2 nhĩm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhĩm
- Tách một nhĩm thành hai nhĩm nhỏ bằng các cách khác nhau.
- Gộp các đối tượng trong phạm vi 8 và đếm. 
- Nĩi được nhĩm nào nhiều hơn, nhĩm nào ít hơn hoặc bằng nhau.
- Thêm bớt chia làm 2 phần nhĩm đồ vật cĩ số lượng 8
- Làm các bài tập về tách số, gộp
- Cho cháu chia nhĩm số lượng 8 theo ý thích. 
- Làm bài tập tốn tách gộp trong phạm vi 8.
- Xếp dụng cụ lao động,... tương ứng số lượng ....
- Làm bài tập tốn theo chủ đề trên mảng tường.
Trị chơi:
- Đọc vè kết nhĩm.
- Chơi: kết bạn, tìm động đội.
CS 107
- Trẻ cĩ khả năng chỉ ra được khối cầu, khối trụ, khối vuơng, khối chữ nhật, theo yêu cầu.
.
- Phân biệt các điểm giống nhau, khác nhau giữa hai khối cầu và khối trụ; 
- Chắp ghép các hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và chắp ghép theo yêu cầu. 
- Tạo ra một số hình khối bằng các cách khác nhau.
- Nĩi được hình dạng tương tự của một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. (VD Viên gạch cĩ dạng khối chữ nhật)
- Nhận biết, phân biệt khối Vuơng, khối chữ nhật.
Trị chơi: 
- Xếp hình, ghép tranh, chọn đồ dùng cĩ dạng khối vuơng khối chữ nhật xếp các khối thành các mơ hình khác nhau.
- Các hình khối vui nhộn.
- Chơi trị chơi với các khối.
- Chắp ghép hai khối thành các hình khối khác nhau.
- Chọn khối theo yêu cầu để xây dụng
- Chơi ráp nhà xưởng, nhà máy, bàn ghế.
- Hướng dẫn và gợi ý cho trẻ tìm, nêu lên suy nghĩ của mình về những đồ dùng thấy được xung quanh trẻ giống hình các khối.
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
CS 64
- Trẻ cĩ thể nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ.
- Đọc, kể cho trẻ nghe các câu chuyện, bài thơ, đồng dao, ca dao trong chủ đề.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc. các bài ca dao, thơ, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hị vè phù hợp với độ tuổi.
- Kể lại được, hoặc đĩng vai được các nhân vật trong chuyện, đọc biểu cảm được các bài thơ, đồng dao, ca dao.
* Thơ : “Chú giải phóng quân”. “Chiếc cầu mới”“Cô giáo của em”. 
* Nghe đọc, kể lại chuyện: 
- “Thần sắt”,” Sự tích quả dưa hấu”.
* Đồng dao: Cái bống đi chợ; Con gà cục tác lá chanh;
* Trò chơi đóng kịch:
“Thần sắt”,” Sự tích quả dưa hấu”.
* Trò chơi dân gian:
- Lộn cầu vồng. Dung dăng dung dẻ. Tập tầm vông. Chi chi chành chành. Thả đỉa ba ba.
CS 67
- Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau.
- Sử dụng đa dạng các loại câu, câu phức, câu khẳng định, nghi vấn, mệnh lệnh phù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt trong giao tiếp với người khác.
- Sử dụng các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểmphù hợp với ngữ cảnh.
CS 71
- Biết kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định.
- Cháu nhớ được tên câu chuyện.
- Kể lại chuyện đã nghe một cách mạch lạc, rõ ràng diễn cảm, kể theo đồ vật theo tranh.
- Kể cĩ thể thay đổi một vài tình tiết như: Thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện trong nội dung truyện.
- Kể lại câu chuyện: “Thần sắt”,” Sự tích quả dưa hấu”.
- Cho cháu thể hiện lại vai các nhân vật theo trình tự câu chuyện.
- Tập cháu kể lại chuyện đã học theo trình tự
- Chơi: truyền tin
- Chơi đĩng kịch qua gĩc chơi.
- Hoạt động gĩc thư viện: Dùng tranh ảnh, mơ hình, rối tay... giúp trẻ nhớ lại chuyện , tập kể chuyện theo trình tự.
CS 73
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp
- Điều chỉnh được cường độ giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp: (Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, khi người khác đang tập trung làm việc, khi thăm người ốm, nói thầm với bạn, bố mẹ khi trong rạp hát, rạp xem phim công cộng, khi người khác đang làm việc; nói to hơn khi phát biểu ý kiến; nói nhanh hơn khi trò chơi thi đua, nói châm lại khi người khác có vẻ chưa hiểu điều mình muốn nói.)
- Trẻ kể lại, đối thoại giữa các nhân vật trong một câu chuyện trẻ đã biết và nói lên được tính cách của nhân vật, giải thích được tại sao nhân vật này nói to, nhanh, nhân vật kia nói giọng nhỏ nhẹ, chậm.
- Nói với giọng điệu và tốc độ thích hợp, giao tiếp và đàm thoại với người khác với giọng điệu hồn. nhiên và cử chỉ thân thiện.
- Trị chuyện, giáo dục trẻ sử dụng ngữ điệu phù hợp với hồn cảnh.
- Lồng ghép giáo dục qua các câu chuyện kể. giải thích cho trẻ rõ tính cách và ngữ diệu giọng phù hợp với nhận vật, hồn cảnh khi xẫy ra.
- Quan sát trong sinh hoạt hàng ngày, nhắc nhỡ giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi.
- Tổ chức các trị chơi giúp trẻ điều chỉnh giong nĩi, ngữ điệu lời nĩi cho phù hợp: “Rồng rắn lên mây” , “Cáo ơi ngủ à?”
CS 83
- Có một số hành vi như người đọc sách;
- Biết chọn sách để “ đọc” theo sở thích của mình.
- Cầm sách đúng chiều, lật giở từng trang sách từ trái qua phải, đọc, đưa mắt hoặc tay chỉ theo chữ từ trái qua phải, trên xuống dưới.
- Biết một cuốn sách gồm có: Bìa sách, trang sách, vị trí tên sách, vị trí tên tác giả, bắt đầu và kết thúc của một câu chuyện trong sách.
- Chơi đọc sách truyện gĩc thư viện quan sát hướng dẫn đánh giá trẻ.
- Chơi đĩng vai cơ giáo dạy các bé “đọc” sách.
- Trị chuyện, đặt tình huống cho trẻ thực hiện và diễn giải bằng lời. 
- Làm sách tranh truyện theo chủ đề, lật mở và kể chuyện theo tranh. 
CS 90
- Biết “ viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải; từ trên xuống dưới.
-Ngồi đúng tư thế, cầm viết đúng.
-Viết tơ chữ theo yêu cầu, hướng viết của các nét chữ.
- Khi “viết” bắt đầu từ trái qua phải, xuống dịng khi hết dịng của trang vở và cũng bắt đầu dịng mới từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết.
- Tập đồ chữ u, ư.
- Hướng dẫn đồ chữ cho cháu.
- Xếp chữ cái theo mẫu.
- Thường xuyên nhắc cháu tư thế ngồi viết.
- Trong giờ làm quen chữ viết, cơ viết mẫu và hướng dẫn trẻ viết đúng trình tự vào vở, bảng con.
CS 91
- Nhận dạng được chữ cái trong chữ cái tiếng Việt.
-Giới thiệu chữ cái, cách phát âm chữ cái, cấu tạo của chữ cái.
- Tiếp xúc với chữ viết. Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã học.
- Nhận dạng và phát âm các chữ cái trong bảng các chữ cái tiếng Việt.
- Làm quen chữ u, ư.
- Đọc các bài thơ rèn phát âm u, ư.
- TC với chữ cái.
- Tạo hình chữ u, ư bằng vật liệu mở.
- Nối chữ u, ư trong từ với chữ u, ư lớn.
Trị chơi:
- Gạch chữ u, ư cĩ trong từ.
- Nối chữ
- Tìm chữ cịn thiếu
- Truyền tin
* Dạy trẻ đọc chữ ở các mảng tường, bài tập chữ cái , câu đố, đồng dao, ca dao, chơi nhận dạng các chữ cái, phát âm các chữ cái cĩ trong tên các ngành nghề.
- Tìm khoanh trịn chữ cái đã học trong bài thơ, bài hát.
- Xếp hột hạt các chữ đã học.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI.
CS 25
- Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm
- Biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp: Cháy, có bạn/ người rơi xuống nước, ngã, chảy/máu.Bị con vật như chó, ong đuổi, tấn công.
- Sau giờ học về nhà ngay không tự ý đi chơi.
- Đi bộ trên vỉa hè; đi sang đường phải có người lớn dắt; đội mũ an toàn khi ngồi trên xe máy.
- Cho trẻ xem tranh ảnh, giáo dục trẻ gọi người lớn khi gặp các trường hợp khẩn cấp: Cháy, có bạn/ người rơi xuống nước, ngã, chảy/máu.Bị con vật như chó, ong đuổi, tấn công.
- Trị chuyện giờ đĩn trả trẻ.
- Lồng ghép giáo dục giao thơng vào các hoạt động cĩ chủ đích.
- Đặt tình huống cho trẻ nêu cách giải quyết.
- Xem băng đĩa một số câu chuyện về kỹ năng sống.
- Phối kết hợp phụ huynh giáo dục, theo dõi đánh giá trẻ ở gia đình.
CS 51
- Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn..
- Biết lắng nghe và chấp nhận sự phân công của người lớn trong gia đình, trong lớp học với thái độ sẵn sàng vui vẻ.
- Vui vẻ sẵn sàng thực hiện sự phân công khi đã thỏa thuận VD : Trong hoạt động góc được phân vai nhóm trưởng, vai chú công nhân xây dựng, bác sĩ, cô bán hàng, chơi thể hiện trong các câu chuyện (Đóng vai hiền, vai độc ác)
- Thực hiện sự phân công trong tổ trực nhật
- Phân cơng tổ trực nhật mỗi ngày.
- Phân cơng nhiệm vụ, vai chơi ở hoạt động gĩc, các gĩc chơi: Phân vai, xây dựng, vẽ tạo hình theo nhĩm, biểu diễn chương trình văn nghệ giáo viên theo dõi và đánh giá trẻ.
- Phân cơng nhiệm vụ cho trẻ trong các hoạt động học cĩ chủ đích, hoạt động vui chơi.
- Phối kết hợp phụ huynh giao nhiệm vụ cho trẻ theo dõi và đánh giá trẻ ở gia đình.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
CS 6
- Tơ màu kín, khơng chờm ra ngồi đường viền các hình vẽ.
- Trẻ tơ theo dấu chấm in mờ các hình vẽ trong các chủ đề.
- Cầm bút đúng: Bằng ngĩn trỏ và ngĩn cái, đỡ bằng ngĩn giữa.
- Tư thế ngồi đúng.
- Tơ màu đều.
- Khơng chờm ra ngồi nét vẽ.
* Tạo hình:
- Vẽ sản phẩm nghề nông.
- Vẽ hoa tặng cô.
- Vẽ quà tặng chú bộ đội.
- Nặn cái lọ.
* Tơ màu tranh ảnh theo chủ đề.
CS 7
- Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.
- Cắt được theo đường viền của hình vẽ.
- Cắt rời được hình khơng bị rách.
- Đường cắt lượn sát theo hình vẽ.
- Cắt dán tranh ảnh các nghề
- Cắt dán sản phẩm các nghề.
- Cắt dán nhà cao từng.
- Cắt dán trang trí tranh chủ đề.
CS 31
- Biết cùng thực hiện công việc đến cùng.
- Cố gắng tự hoàn thành công việc được giao.
- Chủ động và độc lập một số hoạt động.
- Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối.
- Nhanh chóng triển khai công việc, tự tin khi thực hiện, không chán nán hoặc chờ đợi vào sự giúp đỡ của người khác.
- Giao nhiệm vụ cho trẻ qua các hoạt động hàng ngày, hay khuyến khích trẻ xung phong: cùng nhau trực nhật; cắt dán tranh ảnh làm Allbum. Hoạt động nhĩm trong các hoạt động cĩ chủ đích, hoạt động gĩc, thu dọn đồ chơi, vẽ năn, cắt dán các sản phẩm tạo hình.
- Liên hệ phụ huynh giao nhiệm vụ cho trẻ ở gia đình, theo dõi đánh giá.
- Đánh giá phân tích sản phẩm tuyên dương trẻ hồn thành sản phẩm hoạt động của trẻ, trẻ thực hiện tốt nhiệm vụ.
- Làm bưu thiếp tặng cơ nhân ngày 20/11.
CS 99
- Nhận ra giai điệu (vui, êm diệu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.
- Tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nĩi lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng.
- Khi nghe nhạc nhận ra được bài hát vui hay buồn, nhanh hay chậm
- Thể hiện thái độ tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật.
- Xem video clip , biểu diễn văn nghệ.
- Minh họa các bài hát thiếu nhi:
+ Cháu yêu chú công nhân
+ Cháu thương chú bộ đội 
+ Ơn bác nông dân
+ Lớn lên cháu lái máy cày.
+ Yêu cô thợ dệt.
+ Chú công nhân xây cầu.
+ Hoạt động văn nghệ tổng hợp cuối chủ đề
- Biểu diễn văn nghệ gĩc nghệ thuật.
Trị chơi:
- Nhận hình đĩan tên bài hát
- Bao nhiêu bạn hát
- Hãy làm theo hiệu lệnh
- Ai nhanh nhất 
- Ai đĩan giỏi
CS 100
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em.
- Chú ý lắng nghe, hiểu nội dung bài hát.
- Hát đúng lời ca, giai điệu và thể hiện sắc thái, tình cảm của một số bài hát đã học. 
- Hát tự nhiên, phù hợp với sắc thái, tình cảm đa dạng của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ
Dạy trẻ hát đúng giai diệu bài hát:
- Cơ giáo miền xuơi.
- Cơ giáo.
+ Cháu yêu chú công nhân
+ Cháu thương chú bộ đội 
+ Ơn bác nông dân
+ Chú công nhân xây cầu.
CS 101
- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc.
- Thích thú với loại hình âm nhạc, cảm thụ được các giai điệu và lời của bài hát.
- Vận động nhịp nhàng, tình cảm theo nhạc: Vỗ tay, dậm chân, lắc lư, nhún nhẩy, múa và sử dụng các dụng cụ gõ đệm đa dạng.
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu nhanh, chậm, phối hợp.
* Nghe hát: Các bài dân ca
- Hứng thú nghe các bài hát
+ Ba em là công nhân lái xe
+ Anh phi công ơi.
+ Màu áo chú bộ đội.
+ Ngày mùa vui.
+ Cái bát xinh xinh.
Vận động theo nhạc:
- Vỗ tay theo nhịp, phách, theo tiết tấu, múa.
- Cơ giáo miềm xuơi
- Chúc cơ
+ Cháu yêu chú công nhân
+ Cháu thương chú bộ đội 
+ Ơn bác nông dân
+ Chú công nhân xây cầu
- Chơi hoạt động góc nghệ thuât: hát múaminh họa thep nhạc, chơi với các dụng cụ âm nhạc, biểu diễn buổi văn nghệ.
CS 102
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm sản phẩm đơn giản.
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm tạo hình.
- Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, xé, dán, xếp hình để tạo ra những sản phẩm cĩ màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét, bố cục.
- Biết đưa các sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động chơi.
- Dán sản phẩm nghề nghiệp.
- Vẽ sản phẩm nghề nông.
- Nặn cái lọ.
- Vẽ hoa tặng cô.
- Vẽ quà tặng chú bộ đội 
- Sử dụng một số nguyên vật liệu: Rơm, lá cây, mùn cưa, họp các tơng để làm ra sản phẩm các nghề.
- Làm bảng chủ đề cùng cơ.
- Nặn sản phẩm nghề gốm
- Làm sản phẩm nghề mọc: tủ bàn ghế bằng các vật liệu phế thải chai, lọ, hộp thuốc, hộp diêm
* Chơi hoạt động góc nghệ thuât: Triển lãm nghệ thuật:Tô màu tranh các nghành nghề, cắt dán hiình ảnh các nghề, làm tranh chủ đề. Năn dụng cu và sản phẩmï lao động các nghề. Vẽ trang phục chú bộ đội . Cắt dán dụng cụ, sản phẩm của nghề nông 
CS 103
- Trẻ cĩ khả năng nĩi được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.
- Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm.
- Đặt tên cho sản phẩm đã làm được.
- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, bố cục.
- Trị chuyện trong quá trình trẻ thực hiện.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn, của mình
- Cho trẻ nĩi lên ý tưởng của mình ở gĩc nghệ thuật, những sản phẩm của mình tạo ra.
- Cho trẻ sao chép tên mình vào sản phẩm hoặc “viết tên” theo cách riêng của mình.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Chủ đề 1 : Ngày hội cuả cô giáo
Thời gian 1 tuần ( Từ 11/11 - 15/11/2013)
LĨNH VỰC
CHỈ SỐ
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
CS 10
- Cĩ khả năng đập và bắt bĩn

File đính kèm:

  • docNghe nghiep.doc
Giáo Án Liên Quan