Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Trần Linh Hương

- Giúp trẻ tăng cường sức khoẻ, cơ thể cân đối hài hoà.

- Trẻ biết thực hiện vận động theo lời hướng dẫn.

- Trẻ có một số kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: Đi khuỵu gối, chạy nhanh, bật nhảy, đập và bắt bóng bằng 2 tay.(cs10)

- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận của cơ thể ,có thể thực hiện một số hành động mô phỏng.

- Trẻ có thói quen tập thể dục hàng ngày và làm một số công việc phù hợp với sức khoẻ.

 

doc68 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 9298 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Trần Linh Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BA ĐÌNH.
 TRƯỜNG MẦM NON 1-6.
 -----------o0o-------------
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
NGHỀ NGHIỆP
 Thời gian thực hiện: 4 tuần.
 Tên lớp:A2 - Mẫu giáo lớn.
 Giáo viên : Trần Linh Hương
 Nguyễn Ngọc Bích
 Nguyễn An Bình
NĂM HỌC: 2013-2014.
Thời Khoá biểu
 * Thứ 2 : - Khám phá Khoa học
 * Thứ 3 : - Làm quen với toán
 * Thứ 4 : - Làm quen văn học
 - Thể Dục
 * Thứ 5 : - Làm quen với chữ cái
 * Thứ 6 : - Tạo hình
 - GD Âm nhạc
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
4 TUẦN ( TỪ 11/11 – 6/12)
Thời gian
Tuần 1
(Từ 11/11 đến 15 /11)
Nghề công nhân
Tuần 2
(Từ 18/11 đến 22/11)
Nghề giáo viên 
Tuần 3
 (Từ 25/11 đến 29/11)
Nghề may
Tuần 4
(Từ 2/12 đến 6/12)
Chú bộ đội
 Thứ 2
* KPKH
 Cô công nhân vệ sinh môi trường.
Tố chức ngày 20/11
- Nghề may.
- Chú bộ đội.
Thứ 3
* LQVT
- Số 6 ( tiết 2 ).
- Số 6 ( tiết 3 ).
- Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật.
 - Số 7 ( tiết 1).
Thứ 4
* LQVH
* THỂ DỤC
- Thơ : Chiếc cầu mới.
+Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
+ Trò chơi: Kéo co.
- Thơ: Bó hoa tặng cô.
+ Ném xa bằng hai tay.
+ Bậy chụm chân liên tiếp vào 5 ô.
+ Trò chơi: Chuyền bóng.
- Thơ : Hạt gạo làng ta.
+ Ném xa bằng hai tay. 
+ Chạy nhanh 18m. 
+ Chuyền bóng.
- Thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa.
+ Trèo lên xuống thang. Chạy nhấc cao đùi.
+ Trò chơi: Cướp cờ.
Thứ 5
* LQCV
 - Trò chơi: u, ư
 - Trò chơi: e, ê , u, ư
Làm quen i, t, c.
- Trò chơi: i, t, c
Thứ 6
* Tạo hình
* GDÂN.
- Vẽ về công trình xây dựng.
- NDC: Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
- NDKH:
+ NH : Ước mơ xanh.
+ Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
- Vẽ chân dung cô giáo.
- NDC : DH : Cô giáo miền xuôi.
- NDKH :
+ NH: Cô nuôi dạy trẻ.
+ TC: Nào mình cùng hát.
- Cắt dán 2,3 nghề trong họa báo.
- VĐ : VTTTC : Cháu yêu cô chú công nhân.
- NH: Bác đưa thư vui tính.
- TC: Bao nhiêu bạn hát?
- Vẽ về Chú bộ đội.
- NDC: DH: Cháu thương chú bộ đội
- NDKH:
+ NH: Chú bộ đội và cơn mưa.
+ Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát?
Phiªn chÕ chñ ®Ò
løa tuæi mÉu gi¸o lín tr¦êng mÇm non 1-6
n¨m häc 2013 - 2014. 
(35 tuÇn: Từ 9/9/2013 đến 23/5/2014)
STT
Chủ đề lớn
Chủ đề nhánh
Thời gian
1
Trường MG thân yêu
(4 tuần)
- Rèn nề nếp
- Bé với ngày Tết trung thu
- Trường Mầm non của bé.
- Một ngày ở lớp của bé và các bạn
- 9/9 – 13/9
- 16/9 - 20/9
- 23/9 - 27/9
- 30/9 – 4/10
2
Bản th©n vµ gia ®×nh cña bÐ
( 5tuần)
- Đôi bàn tay làm nên tất cả.
- Ng­êi mÑ kÝnh yªu.
- C¸c gi¸c quan cña bÐ.
- C¸c mãn ¨n trong gia ®×nh.
- Ph©n nhãm ®å vËt theo chÊt liÖu.
- 7/10 - 11/10
- 14/10 - 18/10
- 21/10 - 25/10
- 28/10 - 1/11
- 4/11- 8/11
3
Nghề nghiệp
( 4tuần)
- Em yªu chó c«ng nh©n.
- Em thÝch lµm c« gi¸o. 
- Ngưêi thî may giái.
- Chó bé ®éi cña em.
-11/11 - 15/11
- 18/11 – 22/11
- 25/11 –29/11
- 2/12 -6/12
4
Động vật
( 5 tuần)
- Con vËt nu«i bÐ thÝch.
- Nh÷ng con vËt sèng trong rõng.
- BÐ biÕt g× vÒ «ng giµ Noel
- Trß chuyÖn vÒ con c¸. 
- C«n trïng quanh bÐ. 
- 09/12 –13/12
- 16/12 - 20/12
- 23/12 - 27/12
- 30/12 - 3/1/2014
- 6/1 -10/1/2014
5
Thực vật xung quanh bé
Tết – mùa xuân
(6 tuần)
- BÐ yªu vưên hoa ®Ñp.
- BÐ thÝch rau g×? 
- (NghØ TÕt Nguyªn §¸n)
- TÕt Nguyªn §¸n.
- Mïa xu©n cña bÐ
- C¸c lo¹i c©y bÐ biÕt. 
- 13/1 - 17/1/2014
- 20/1 - 24/1/2014
- 27/1 - 31/1/2014
- 03/2 - 07/2/2014
- 10/2 - 14/2/2014
- 17/2 - 21/2/2014
6
Giao thông
 (4 tuần)
- T×m hiÓu vÒ chiÕc mò b¶o hiÓm.
- T×m hiÓu vÒ xe m¸y.
- Mét sè luËt lÖ giao th«ng ®ưêng bé.
- Ph­¬ng tiÖn giao th«ng ®­êng hµng kh«ng. 
- 24/2 - 28/2/2014
- 03/3 - 07/3/2014
- 10/3 - 14/3/2014
- 17/3 -21/3/2014
7
Nước và các hiện tượng thiên nhiên
(3 tuần)
- Tìm hiểu về gió.
- Nước có ở đâu?
- Mùa hè
- 24/3 - 28/3/2014
- 31/3 - 4/4/2014
- 07/4 - 11/4/2014
8
Thủ đô Hà Nội – Bác Hồ
( 6 tuần)
- Mét sè danh lam th¾ng c¶nh cña Hµ N«i.
- Mét sè danh lam th¾ng c¶nh cña VN.
- Lµm quen mét sè ®å dïng cña HS TiÓu häc.
- Trường TiÓu häc.
- B¸c Hå kÝnh yªu cña em. 
- ¤n tËp. Liªn hoan chia tay cuèi n¨m häc. 
- 14/4 -18/4/2014
- 21/4 – 25/4/2014
- 28/4 – 02/5/2014
- 05/5 – 09/5/2014
- 12/5 – 16/5/2014
- 19/5 _ 23/52014
NỘI DUNG CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TRẺ THEO CHUẨN 5 TUỔI
 Đánh giá theo chủ đề :Nghề nghiệp
TT chuẩn
TT chỉ số
Nội dung chỉ số
Phát triển thể chất:
7
Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.
10
Đập và bắt bóng bằng hai tay.
Phát triển tình cảm quan hệ xã hội:
8
34
Mạnh dạn nói ý kiến bản thân. 
9
38
Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. 
10
43
Chủ động giao tiếp với bạn bè và người lớn gần gũi. 
10
45
Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi khó khăn. 
Phát triển ngôn ngữ giao tiếp:
15
71
Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định.
16
75
Chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác.
73
Điều chỉnh giọng nói cho phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp.
Phát triển nhận thức:
21
98
Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. 
22
99
Nhận ra giai điệu “Vui, buồn, êm dịu” của bài hát hoặc bản nhạc.
26
113
Thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh.
27
115
Loại một số đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại.
28
119
Thể hiện các ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau.
Lĩnh vực
Phát triển
Mục tiêu chủ đề
Nội dung chủ đề
Hoạt động của chủ đề
I- PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
III- PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
II- PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ
V-
PHÁT
TRIỂN
THẨM
MĨ
IV/ PHÁT
TRIỂN
TÌNH
CẢM 
 XÃ HỘI
* Về vận động
- Giúp trẻ tăng cường sức khoẻ, cơ thể cân đối hài hoà.
- Trẻ biết thực hiện vận động theo lời hướng dẫn.
- Trẻ có một số kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: Đi khuỵu gối, chạy nhanh, bật nhảy, đập và bắt bóng bằng 2 tay.(cs10)
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận của cơ thể ,có thể thực hiện một số hành động mô phỏng. 
- Trẻ có thói quen tập thể dục hàng ngày và làm một số công việc phù hợp với sức khoẻ.
 - Trẻ biết cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản .(cs7)
- Trẻ co thao tác một số nghề
- Trẻ biết phối hợp chân, tay,mắt chính xác, có kỹ năng thực hiên tốt một số công việc tự phục vụ.
* Về vÊn đề dinh dưỡng- sức khoẻ:
- Trẻ biết lợi ích của vịêc ăn uống ăn đủ chất đủ dinh dưỡng có tác dụng tốt cho sức khoẻ.
-Trẻ nhận biết được nhóm thực phẩm nào thì cung cấp chất gì.
-Trẻ có kỹ năng mặc quần áo, một số trẻ tóc ngắn có thể chải tóc cho mình và giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh sạch sẽ.
- Biết trong xã hội có nhiều nghề,lợi ích của các nghề đối với đời sống con người. .(cs98)
- Trẻ biết thể hiện các ý tưởng của bản thân qua hoạt động tạo hình, hát múa, thơ, truyện, kể chuyện.(cs119)
- Trẻ biết đóng vai thể hiện cử chỉ, thái độ, hành động và giao tiếp của một số nghề khác nhau.
- Trẻ phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật.
- Trẻ biết phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề . .(cs115)
- Trẻ thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. .(cs113)
- Trẻ biết nhận xét và loại một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại.
- Nhận biết số lượng chữ số (một số sản phẩm) trong phạm vi 6,7.
- Trẻ biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 6, 7.
(đồ dùng, dụng cụ sản phẩm theo nghề).
- Phát triển ở trẻ khả năng sử dụng 
ngôn ngữ trong cuộc sống hàng ngày một cách phong phú ,hình thành một số kỹ năng chuẩn bị cho việc đọc viết. .(cs75)
-Trẻ kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định. .(cs71)
- Trẻ thích tham gia vào các hoạt động đóng kịch.
- Trẻ biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và truyền thống của địa phương 
(tên dụng cụ, sản phẩm,ích lợi). .(cs73)
- Trẻ phát âm đúng và nhận biết được chữ cái a, ă, â, e, ê và chơi trò chơi với chữ cái đó.
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc, tạo hình.
- Trẻ biết tạo ra các chữ viết đơn giản và các hình có thể nhận bíêt chữ cái trong các từ chỉ nghề nghiệp, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
- Trẻ biết biểu lộ thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát. .(cs99)
-Trẻ biết vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu bài hát.
- Trẻ biết lựa chọn và sử dụng các dụng cụ, vật liệu, phối hợp mầu sắc, hình dạng, đường nét để tạo ra sản phẩm có nội dung, bố cục hài hoà 
- Trẻ biết phối hợp giữa đường nét trong trang trí.
- Trẻ biết nhận xét giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
- Trẻ biết tô, vẽ, kể chuyện về một số ngành nghề.
- Trẻ biết quý trọng người lao động, biết giữ gìn tôn trọng thành quả (sản phẩm) lao động. .(cs38)
- Trẻ biết thực hiện một số nề nếp, quy định trong lớp, nơi công cộng chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
- Trẻ có ý thức trong việc bảo vệ môi trường: Bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc cây cối và các con vật.
.
- Trẻ ước mơ trở thành nghề nào đó khi lớn và biết hiện tại cần làm gì để thực hiện ước mơ đó.
- Trẻ mạnh dạn nói ý kiến và ước mơ của mình.
.(cs34)
- Trẻ chủ động giao tiếp với bạn bè và người lớn gần gũi.
(cs43)
- Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xưng hô lễ phép với người lớn.
- Biết lắng nghe ý kiến của người khác. .(cs75)
- Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. .(cs45)
- Dạy trẻ biết phối hợp tay, chân và toàn thân để thực hiện các vận động : trườn, trèo, chạy nhanh, chạy nhấc cao đùi, nhảy lò cò, đập bắt bóng bằng 2 tay.
- Dạy trẻ cách cầm kéo để cắt các đường viền cong, thẳng. 
- Dạy trẻ kỹ năng chỉnh đốn trang phục, chải đầu
- Dạy trẻ biết ăn đầy đủ các nhóm chất để cơ trể khỏe mạnh, phát triển cân đối.
-Hàng ngày khuyến khích trẻ ăn đủ 4 nhóm chất (tinh bột, béo, đạm, vitamin và muối khoáng).
- Dạy trẻ cách mặc, cởi quần áo,chải tóc chỉnh đốn trang phục ngay ngắn, gọn gàng và biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
- Dạy trẻ biết nghề nghiệp, công việc của bố mẹ (công việc, sản phẩm, lợi ích ).
- Dạy trẻ biết ước mơ và đóng vai một số nghề trẻ thích trong xã hội.
- Hướng dẫn trẻ tìm hiểu một số nghề truyền thống của địa phương nơi trẻ sinh sống.
- Dạy trê biết cách xếp và đếm số lượng trong phạm vi 7.
- Dạy trẻ nhận biết phân biệt khối vuông khối chữ nhật.
- Dạy trẻ biết chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác.
- Dạy trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ: 
“Chiếc cầu mới’’
“ Bé làm bao nhiêu nghề’’
 “Chú bộ đội hành quân trong mưa’’.
- Dạy trẻ biết kể lại theo cô từng đoạn truyện.
- Dạy trẻ nhận biết, phân biệt các chữ đã học.
- Dạy trẻ phát âm chính xác chữ a, ă, â, e, ê.
- Dạy trẻ biết lắng nghe và thể hiện cảm xúc âm nhạc.
- Có mơ ước gì trong tương lai và sẽ làm gì để thực hiện mơ ước đó.
- Dạy trẻ biết thể hiện lại hình ảnh các nghề theo trí tưởng tượng của trẻ.
- Dạy trẻ thông qua các hoạt động cắt, vẽ, xé, dán.
- Dạy trẻ biết tôn trọng lao động , công việc của các nghành 
- Dạy trẻ sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. 
-Dạy trẻ thể hiện sự thich thú trước cái đẹp.
- Dạy trẻ biết công việc, ý nghĩa của một số nghành nghề trong xã hội từ đó giáo dục trẻ biết trân trọng, giữ gìn và bảo quản sản phẩm của các nghề trong xã hội.
- Dạy trẻ làm một số công việc phù hợp với sức khoẻ.
- Dạy trẻ có ước muốn trở thành người có ích cho xã hội có ước mơ về nghề nghiệp trong tương lai và biết sẽ làm gì để thực hiện ước mơ đó.
- Dạy trẻ có thói quen chào hỏi,cảm ơn ,xin lỗi ,xưng hô lễ phép với người lớn.
- Dạy trẻ biết các hành vi văn hóa trong giao tiếp.
* - Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
 - Tc : Kéo co
* - Ném xa bằng 2 tay
 Chạy nhanh 18m.
 - Tc : Chuyền bóng
* - Trèo lên xuống thang
 - Chạy nhấc cao đùi.
 -TC : “Cướp cờ”.
* - Đập bắt bóng bằng 2 tay.
 - Nhảy lò cò.
 -Tc: Đua ngựa.
 - Chơi góc : Cắt dán tranh ảnh về một số nghề, trang phục, dụng cụ của các nghề trong XH. 
- Hướng dẫn trẻ sưu tầm tranh ảnh về các loại thực phẩm,các món ăn
- HĐG : Hướng dẫn trẻ cách chế biến một số món ăn đơn giản : rán trứng, luộc rau, trộn xa lát, cuốn nem
-Thăm và trò chuyện với các bác cấp dưỡng. 
- Hướng dẫn trẻ cách mặc quần áo và chải tóc.
- Hướng dẫn trẻ cách chỉnh đốn trang phục cho ngay ngắn, gọn gàng.
- Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ, của cô công nhân vệ sinh môi trường, nghề cô giáo, nghề may, chú bộ đội. 
- Vẽ về công trình xây dựng, vẽ chú bộ đội, chân dung cô giáo, cắt dán một số nghề trong họa báo
- Hát các bài hát về nghề nghiệp.
- Cho trẻ đi tham quan, xem tranh ảnh, băng hình về một số nghề truyền thống của địa phương và một số làng nghề nổi tiếng (Gốm Bát Tràng, cốm làng Vòng, lụa Hà Đông,, làng hoa Ngọc Hà, hoa đào Nhật Tân).
- Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật.
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6, 7.
 - Thêm bớt, chia làm 2 nhóm đồ vật có 6,7 ĐT.
- Thơ: Chiếc cầu mới .
- Truyện : Ba chú lợn xây nhà.
 - Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề.
- Thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa .
- Thơ: Chiếc cầu mới
- Chơi góc : Kể truyện sáng tạo, kể chuyện theo tranh, đóng kịch, diễn rối tay. 
- Làm quen chữ a, ă, â.
- Tập tô a, ă, â.
- Làm quen e, ê.
- Tập tô e,ê.
- In, đồ, trang trí , sưu tầm, cắt dán chữ cái đã học.
*- NDC: Dạy hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”.
 - NDKH: + Nghe hát : “Ước mơ xanh”.
+ TC: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”.
*- NDC: DH : “Bác đưa thư vui tính” .
 - NDKH: + Ôn vỗ tay theo tiết tấu chậm.
+ TC: Nhận hình đoán tên bài hát.
*- NDC: Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày.
 - NDKH: + Nghe hát: Ngày mùa vui.
+ TC: Thi xem ai nhanh.
*- NDC: Dạy hát: Cháu thương chú bộ đội .
- NDKH: + Nghe hát: Anh phi công ơi.
+ TC: bao nhiêu bạn hát.
*- NDC: Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
- Vẽ về công trình xây dựng .
- Cắt dán hình ảnh về hai ba nghề trong hoạ báo.
- Nặn các sản phẩm về nghề gốm bát tràng.
- Vẽ về chú bộ đội.
- Góc gia đình: Công việc cuả bố mẹ.
- Trẻ thăm quan công việc của cô lao công.
- Xem tranh ảnh sưu tầm về một số ngành nghề.
- Trẻ vẽ, nặn, xé dán về các nghề trong xã hội.
- Tạo ra các dụng cụ, sản phẩm của các nghề trong xã hội.
- Mô phỏng lại công việc của một số nghề thông qua hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề.
 - Trò chuyện về ước mơ của trẻ và hướng cho trẻ sẽ làm gì để thực hiện ước mơ đó.
- Tạo tình huống cho trẻ giải quyết thông qua sinh hoạt hàng ngày, các hoạt động trò chuyện, hoạt động vui chơi, đóng vai theo chủ đề.
 Kế hoạch tuần I:
(Từ 11/11® 15/11/2013) Giáo viên: Nguyễn An Bình
HĐ
Thứ hai(11/11)
Thứ ba (12/11)
Thứ tư (13/11)
Thứ năm (14/11)
Thứ sáu (15/11)
TRÒ
CHUYỆN
SÁNG
- Thể dục sáng: tập theo nhạc.
- Trò chuyện về hai ngày nghỉ của trẻ trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ , tâm lý của trẻ .
- Trò chuyện về các nghề mà trẻ biết .trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ.(CS 98)
- Trò chuyện về các góc chơi trong lớp trẻ thích chơi ở góc chơi nào.
HOẠT
ĐỘNG
HỌC
KHÁM PHÁ XÃHỘI:
Tìm hiểu về cô nhân vệ sinh môi trường
(CS 113)
LQVT:
Số 6 ( Tiết 2)
LQVH:
Thơ: Chiếc cầu mới
 GDTC:
+ Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế.
+ Trò chơi: Kéo co.
LQCV:
TC u, ư
TẠO HÌNH:
Vẽ về công trình xây dựng. 
(CS 119)
GDÂN: (CS 99)
* NDC: Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
* NDKH: 
+ Nghe hát: Ước mơ xanh
+ Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
- Phân vai: Công việc của bố mẹ và các thành viên trong gia đình. (CSc119)
- Góc nội trợ cách mua hàng và chọn thực phẩm chuẩn bị trong bữa ăn, tập pha sữa, làm salat
- Học tập: Sưu tầm tranh, ảnh, sách về các nghề trong xã hội, trang trí số,tô số rỗng
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng bệnh viện.
- Góc nghệ thuật: Trẻ vẽ, xé, nặn về các nghề trong xã hội.
- Góc tự do: Xếp các công trình xây dựng mà bé thích.
- Góc bác sỹ: Khám bệnh cho các bệnh nhân. 
 HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- MĐ: Vẽ các công trình xây dựng.
 Tập viết số 7.
 Trò chuyện về thời tiết, quan sát nhà cao tầng.
 Quan sát thiên nhiên trong trường
- VĐ : Rồng rắn lên mây, ếch tìm lá sen, chim bay cò bay, mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do.
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
VẬN ĐỘNG SAU KHI NGỦ DẬY.
 - Dạy trẻ đọc đồng dao: “Sên sển sền sên” 
- Hướng dẫn cho trẻ cách chơi trò chơi dân gian: Sên sển sền sên. 
- Chơi tự do.
- Hướng dẫn cho trẻ cách chải đầu. 
- Trò chuyện với trẻ về biển báo giao thông.
- Chơi tự do
- Hướng dẫn trẻ cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.
- Chơi tự do. 
- Hướng dẫn trẻ làm bài tập toán trong vở : “Bé làm quen với toán
-Chơi tự do
- Biểu diễn văn nghệ.
- Nêu gương bé ngoan.
- Chơi tự do
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013.
KPKH: Trò chuyện về công nhân vệ sinh môi trường
MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
LƯU Ý
1.Kiến thức:
-Trẻ biết công việc của các cô chú công nhân VSMT.
-Trẻ biết một số đặc điểm, những dụng cụ lao động 
2.Kỹ năng :
-Kĩ năng sử dụng từ chính xác để miêu tả đặc điểm của đối tượng.
-Kĩ năng thao tác, thực hành: Quét rác, hót rác.
3. Thái độ: 
-Yêu quí biết ơn các cô chú công nhân .
-Biết giữ gìn vệ sinh, vứt rác đúng nơi qui định 
1.Chuẩn bị của cô:
-Băng hình về đường phố nhiều rác và đường phố đã sạch.
-Các dụng cụ lao động của cô công nhân.
2.Chuẩn bị của trẻ:
-Mỗi trẻ một rổ đựng lô tô về các dụng cụ lao động 
1. Hoat động 1: Gây hứng thú .
Cho trẻ chơi “Tập tầm vông’’. Cô xoè tay có giấy, cô cho trẻ vứt rác vào thùng 
2. Hoạt đông 2: Nội dung.
* Tìm hiểu công việc của cô công nhân.
Cô cho trẻ xem ảnh đường phố ngập rác nhưng sáng hôm sau đường phố sạch. Đó là nhờ ai? Công việc của các cô công nhân môi trường làm gì?
* Dụng cụ lao động của các cô công nhân VSMT:
- Quần áo có đường phản quang, tác dụng để phát sáng cho các PTGT tránh tai nạn. Cô đưa lần lượt các đồ dùng cho trẻ nói đặc điểm: 
- ủng, mũ, găng tay, xẻng, chổi
®Cô giáo dục trẻ có ý thức vứt rác đúng nơi qui định và kính trọng các cô công nhân.
3.Kết thúc:
* Trò chơi luyện tập củng cố:
- Mô phỏng một vài hành động theo hiệu lệnh của cô : quét rác, hót rác ....
- Nối dụng cụ lao động với cô công nhân.
- Cho trẻ ra sân trường nhặt lá.
Thứ ba ngày 12/11/2013.
LQVT : Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 6
MỤC ĐÍCH
YÊU CẦU
 CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
1. Kiến thức
NB mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6.
2. Kĩ năng.
Luyện cho trẻ kỹ năng so sánh số lượng 2 nhóm bằng cách ghép đôi trong phạm vi 6
3. Thái độ
Tập trung chú ý lên cô và hứng thú trong giờ học
Cô và trẻ có 6 bông hoa, 6 con thỏ
4 ngôi nhà có các chấm tròn từ 3 đến 6
1.Hoạt động 1:
Cho trẻ chơi TC “ Bác đưa thư vui tính” 
Đi đến nhà trẻ và trẻ cho biết địa chỉ.
2.Hoạt động 2 : 
NBMQH hơn kém trong pv6 
+ Chuẩn bị 5 bông hoa để thăm nhà bạn thỏ, gia đình thỏ có 6 người , số hoa và số thỏ như thế nào với nhau?
Muốn 2 số bằng nhau ta phải làm gì?
(Có 2 cách thêm hoặc bớt 1)
Vậy 5 thêm 1 là mấy? hoặc 6 bớt 1 là mấy?
Cô tạo tình huống thêm hoặc bớt trong phạm vi 6 từ đó rút ra kết luận: 6 bớt 2 còn 4, 4 thêm 2 là 6; 6 bớt 3 còn 3; 3 thêm 3 là 6.
3.Hoạt động
+ Luyên tập : Chơi TC:Tìm nhà. Cô cho trẻ chọn thẻ chấm tròn. Khi có hiệu lệnh của cô trẻ về nhà có số chấm tròn và số nhà cộng lại là 6
TC: giúp bạn dọn nhà, đồ chơi trong nhà để lộn xộn trẻ sẽ đi xếp các loại đồ dùng đồ chơi cùng nhóm với nhau, kết thúc bài hát trẻ sẽ nói số đồ dùng trẻ dọn là mấy. 
Cô nhân xét chung.
Thứ tư ngày 13/11/2013.
LQVH. Thơ: Chiếc cầu mới
MỤC ĐÍCH YÊUCẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
* Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên bài thơ , tên tác giả
- Hiểu nội dung bài thơ
- 2/3 trẻ thuộc thơ.
* Kỹ năng :
-Chú ý nghe cô đọc thơ, cảm nhận được nhịp điệu bµi th¬, Phát triển ngôn ngữ:đọc thơ mạch lạc rõ ràng. Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng.
* Thái độ :
-Giáo dục trẻ lòng biết ơn các cô chú công nhân. 
-Trẻ hứng thú đọc thơ.
-Tranh minh họa nội dung bài thơ.
- Ghế ngồi cho trẻ. 
-Nội dung bài thơ khổ A2.
-Que chỉ
* Hoạt động 1 : Gây hứng thú
Hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”
Hỏi trẻ: Bài hát nói về ai ?
Có một bài thơ viết về những cô chú công nhân hàng ngày làm sạch đẹp đường phố.Đó là bài thơ : “Chiếc cầu mới” sáng tác của nhà thơ Thái Hoàng Linh. 
* Hoạt động 2 : Nội dung
1/ Đọc thơ cho trẻ nghe :
Cô đọc diễn cảm lần 1
Hỏi : + Cô vừa đọc bài thơ gi?
 +Bài thơ do ai sáng tác ?
Cô đọc thơ lần 2 (minh hoạ bằng 

File đính kèm:

  • docchu de giao thong(1).doc
Giáo Án Liên Quan