Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng thiên nhiên - Nguyễn Ngọc Bích

- Giúp trẻ phát triển một số vận động cơ bản như: bò thấp,bò cao,bật,ném xa, chạy nhanh, chạy chậm

- Trẻ biết phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể.

 - Trẻ có kỹ năng vận động linh hoạt của đôi bàn tay và bàn chân để tham gia vào các hoạt động tìm hiểu, khám phá cùng với cô và các bạn.

- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm.

(CS 23)

- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.

nguy hiểm.

(CS 13)

 

doc69 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 11133 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng thiên nhiên - Nguyễn Ngọc Bích, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BA ĐÌNH.
TRƯỜNG MẦM NON 1-6.
-----------o0o-------------
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
Nước và các hiện tượng thiên nhiên.
Thời gian thực hiện:3 tuần.
Tên lớp: A2 - Mẫu giáo lớn.
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Bích - Nguyễn An Bình – Trần Linh Hương
NĂM HỌC: 2013-2014.
CHỦ ĐỀ: “ NƯỚC VÀ CÁC HTTN”
Tuần I: Tìm hiểu về gió.
 (Từ ngày 24/3 đến 28/3)
 Tuần II: Tìm hiểu về nước.
 (Từ ngày 31/3 đến 4/4)
 Tuần III: Mùa hè đến.
 (Từ ngày 7/4 đến 11/4)
Thời Khoá biểu
* Thứ 2 : - Khám phá Khoa học
 * Thứ 3 : - Làm quen với toán
 * Thứ 4 : - Làm quen văn học
 - Thể Dục
 * Thứ 5 : - Làm quen với chữ cái
 * Thứ 6 : - Tạo hình
 - GD Âm nhạc
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ:
NƯỚC VÀ CÁC HTTN 3 tuần ( Từ 24/3 đến 11/4/2013)
Thời gian
Tuần I
(từ 24/3 – 28/3)
Tìm hiểu về gió
Tuần II
( từ 31/3– 4/4)
Tìm hiểu về nước
Tuần III
( từ 7/4 – 11/4)
Tìm hiểu về mùa hè
Thứ 2
* KPKH
- Tìm hiểu về gió
- Sự kì diệu của nước
- Tìm hiểu về thời tiết mùa hè
Thứ 3
LQVT
- Số 10 tiết 1
- Số 10 tiểt 2
 - Số 10 tiết 3
Thứ 4
* Văn học
* Thể dục
 Truyện: Sơn tinh, thủy tinh
- BTTH: Bật qua 3,4 vòng, lăn bóng 4m, chạy nhanh 18m
Truyện: Giọt nước tí xíu
- Bò dích dắc bằng bàn tay cẳng chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm
- TC: Chuyền bó
- Thơ: Trưa hè
- Ném trúng đích thẳng đứng, chạy chậm 180m
- TC: Đua ngựa
Thứ 5
- LQCC
- Làm quen p, q
Trò chơi với chữ p,q
- Làm quen s, x
Thứ 6
- TH
-ÂN
- Vẽ cầu vồng sau mưa 
- DH: Cho tôi đi làm mưa với
- NH: Mưa rơi
- TC: Vui cùng thiên nhiên
- Vẽ hiện tượng thiên nhiên 
- DVĐ: VTTT nhanh bài “Cho tôi đi làm mưa với”
- NH: Hạt mưa và bé
- TC: Vui cùng thiên nhiên
 - Cắt xé dán đồ dùng phù hợp với người sử dụng khi trời mưa.
- DH: Trái đất này là của chúng mình
- NH: Trống cơm
- TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
Phiªn chÕ chñ ®Ò
Løa tuæi mÉu gi¸o lín tr­êng mÇm non 1-6
N¨m häc 2013 - 2014.
(35 tuÇn: Tõ 9/9/2013 ®Õn 23/5/2014)
STT
Chủ đề lớn
Chủ đề nhánh
Thời gian
1
Trường MG thân yêu
(4 tuần)
- Rèn nề nếp
- Bé với ngày Tết trung thu
- Trường Mầm non của bé.
- Một ngày ở lớp của bé và các bạn
- 9/9 – 13/9
- 16/9 - 20/9
- 23/9 - 27/9
- 30/9 – 4/10
2
Bản thân và gia đình của bé
( 5tuần)
- Đôi bàn tay làm nên tất cả.
- Ng­êi mÑ kÝnh yªu.
- C¸c gi¸c quan cña bÐ.
- C¸c mãn ¨n trong gia ®×nh.
- Ph©n nhãm ®å vËt theo chÊt liÖu.
- 7/10 - 11/10
- 14/10 - 18/10
- 21/10 - 25/10
- 28/10 - 1/11
- 4/11- 8/11
3
Nghề nghiệp
( 4tuần)
- Em yªu chó c«ng nh©n.
- Em thÝch lµm c« gi¸o. 
- Ngưêi thî may giái.
- Chó bé ®éi cña em.
-11/11 - 15/11
- 18/11 – 22/11
- 25/11 –29/11
- 2/12 -6/12
4
Giao thông
 (4 tuần)
- T×m hiÓu vÒ chiÕc mò b¶o hiÓm.
- T×m hiÓu vÒ xe m¸y.
- Mét sè luËt lÖ giao th«ng ®ưêng bé.
- Ph­¬ng tiÖn giao th«ng ®­êng hµng kh«ng
- 09/12 –13/12
- 16/12 - 20/12
- 23/12 - 27/12
- 30/12 - 3/1/2014
5
Thực vật xung quanh bé
Tết – mùa xuân
(6 tuần)
- BÐ thÝch rau g×? 
- BÐ yªu vưên hoa ®Ñp.
- TÕt Nguyªn §¸n.
- (NghØ TÕt Nguyªn §¸n)
- (NghØ TÕt Nguyªn §¸n)
- Mïa xu©n cña bÐ. 
- 6/1 -10/1/2014
- 13/1 - 17/1/2014
- 20/1 - 24/1/2014
- 27/1 - 31/1/2014
- 03/2 - 07/2/2014
- 10/2 - 14/2/2014
6
Động vật
( 5 tuần)
- Con vËt nu«i bÐ thÝch.
- Nh÷ng con vËt sèng trong rõng.
- Trß chuyÖn vÒ ngµy 8/3
- Trß chuyÖn vÒ con c¸. 	
- C«n trïng quanh bÐ. 
- 17/2 - 21/2/2014
- 24/2 - 28/2/2014
- 03/3 - 07/3/2014
- 10/3 - 14/3/2014
- 17/3 -21/3/2014
7
Nước và các hiện tượng thiên nhiên
(3 tuần)
- Tìm hiểu về gió.
- Nước có ở đâu?
- Mùa hè
- 24/3 - 28/3/2014
- 31/3 - 4/4/2014
- 07/4 - 11/4/2014
8
Thủ đô Hà Nội – Bác Hồ
( 6 tuần)
- Mét sè danh lam th¾ng c¶nh cña Hµ N«i.
- Mét sè danh lam th¾ng c¶nh cña VN.
- Lµm quen mét sè ®å dïng cña HS TiÓu häc.
- Tr­êng TiÓu häc.
- B¸c Hå kÝnh yªu cña em. 
- ¤n tËp. Liªn hoan chia tay cuèi n¨m häc. 
- 14/4 -18/4/2014
- 21/4 – 25/4/2014
- 28/4 – 02/5/2014
- 05/5 – 09/5/2014
- 12/5 – 16/5/2014
- 19/5 _ 23/52014
NỘI DUNG CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TRẺ THEO CHUẨN 5 TUỔI
Đánh giá theo chủ đề :Nước và hiện tượng tự nhiên
TT chuẩn
TT chỉ số
Nội dung chỉ số
Phát triển thể chất:
6
23
Không chơi ở những nơi mất vệ sinh nguy hiểm
4
13
Chạy liên tục 150m không giới hạn thời gian.
Phát triển tình cảm quan hệ xã hội:
12
56
Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người với môi trường 
12
57
Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày 
Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp:
15
72
Biết khởi xướng cuộc trò chuyện.
15
66
Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày.
Phát triển nhận thức:
20
94
Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm
95
Dự đoán một số hiện tượng đơn giản sắp xảy ra.
20
93
Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên.
23
106
Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo.
 Lĩnh vực
Phát triển
Mục tiêu chủ đề
Nội dung chủ đề
Hoạt động của chủ đề
I- PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
* Về vận động
- Giúp trẻ phát triển một số vận động cơ bản như: bò thấp,bò cao,bật,ném xa, chạy nhanh, chạy chậm
- Trẻ biết phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể.
 - Trẻ có kỹ năng vận động linh hoạt của đôi bàn tay và bàn chân để tham gia vào các hoạt động tìm hiểu, khám phá cùng với cô và các bạn.
- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm.
(CS 23)
- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.
nguy hiểm.
(CS 13)
* Về vấn đề dinh dưỡng- sức khoẻ:
- Trẻ biết sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết, biết chăm sóc sức khỏe (uống đủ nước).
- Trẻ nhận biết được tác dụng của từng nhóm thực phẩm.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường.
- Dạy trẻ vận động các nhóm cơ, hệ hô hấp, các cử động bàn tay, ngón tay trong giờ thể dục sáng, giờ học phát triển vận động và các trò chơi.
- Chuyền bắt bóng.
- Bò dích dắc.
- Chạy nhanh.
- Ném trúng đích thẳng đứng.
- Bật qua 3-4 vòng.
- Các trò chơi vận động, dân gian, mô phỏng.
- Dạy trẻ biết cách tránh xa không chơi ở những nơi nguy hiểm (ao hồ, khu vực công trường đang xây dựng)
- Giáo dục trẻ phải uống nước khi có nhu cầu.
- Dạy trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
- Dạy trẻ có thói quen vệ sinh, văn minh trong ăn uống, vệ sinh môi trường.
*- Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm
 - Tc : Chuyền bóng
*- Bài tập tổng hợp:
 + Bật qua 3,4 vòng.
 + Lăn bóng 4m
 + Chạy nhanh 10m. 
*- Ném trúng đích thẳng đứng.
 - Chạy nhanh 15m.
- Trẻ có thói quen tập thể dục hàng ngày và làm một số công việc phù hợp với sức khỏe.
- Trẻ được thực hành các kỹ năng mặc quần áo, chải đầu, đánh răngtrong các giờ chơi góc, trong hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều 
- Trẻ ăn uống đủ 4 nhóm chất thực phẩm, trò chuyện và xem tranh ảnh về thực phẩm được chế biến và ăn theo nhiều cách khác nhau.
- Trò chuyện về các bệnh thường gặp trong mùa hè và cách phòng chống.
- Tổ chức sinh nhật cho trẻ trong tháng.
II- PHÁT
TRIỂN
TÌNH
CẢM 
QUAN 
HỆ 
XÃ
HỘI
- Trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống. (CS 57)
- Trẻ biết sử dụng màu sắc hài hòa, bố cục tranh đẹp, cân đối, thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Biết tô, vẽ, kể chuyện về một số mùa, về một số hiện tượng tự nhiên.
 (CS 56)
- Trẻ biết chủ động, độc lập trong một số hoạt động hàng ngày.
- Dạy trẻ sự cần thiết bảo vệ nguồn nước sạch, tầm quan trọng của nước với con người, con vât, vật nuôi cây trồng.
- Yêu quí lao động và làm một số công việc phù hợp với sức khoẻ, thời tiết.
- Dạy trẻ kỹ năng tô vẽ, kể chuyện về một số mùa,về một số hiện tượng tự nhiên.
- Xem tranh ảnh sưu tầm về một số các hiện tượng thiên nhiên.
- Thực hành cho trẻ một số hoạt động làm thí nghiệm về nước.
- Xem băng hình trò chuyện về tác dụng của nước với con người và các vật nuôi cây trồng.
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ trong các hoạt động. 
III- PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ 
VÀ 
GIAO
 TIẾP
- Phát triển ở trẻ khả năng sử dụng ngôn ngữ trong cuộc sống hàng ngày một cách phong phú, mạch lạc.
(CS 72)
- Hình thành một số kỹ năng chuẩn bị cho việc đọc. 
- Phát âm và nhận biết được chữ cái g, y s, x chơi trò chơi với chữ cái đó.
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện ,thảo luận nêu những nhận xét về một số thí nghiệm.
(CS 66)
-Trẻ kể chuyện một cách sang tạo theo ngôn ngữ của trẻ thông qua tranh.
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2,3 hành động.
 - Hình thành thói quen văn minh trong giao tiếp và có khả năng diễn cảm bằng ngôn ngữ, cử chỉ, nét mặt.
- Hiểu một số từ ngữ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng gần gũi.
- Dạy trẻ tự tin trong việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát, nhận xét, phỏng đoán.
- Nhắc nhở những trẻ chưa ngồi đúng tư thế và biết giữ gìn sách vở.
- Dạy trẻ nhận biết, phân biệt các chữ cái đã học, phát âm chính xác các chữ cái g,y, s, x
- Dạy trẻ thuộc và hiểu nội dung các bài thơ, truyện, ca dao, đồng dao.
-Thuộc và hiểu nội dung bài thơ, truyện: 
- Dạy trẻ cách lắng nghe và ghi nhớ lời yêu cầu của cô, trẻ thực hiện lời yêu cầu đó
- Tổ chức trong các hoạt động sáng hoạt động góc và hoạt động chiều,
- Trò chơi với chữ :
 p, q, g, y 
- Làm quen s, x
- Hướng dẫn trẻ đóng kịch, diễn rối.
- Thơ : Trưa hè. 
- Truyện : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Truyện: Giọt nước tí xíu.
- Đọc thơ, truyện,ca dao , câu đố về các hiện tượng thiên nhiên.
- Khuyến khích trẻ kể truyện sáng tạo về một số các hiện tượng thiên nhiên.
- Tổ chức cho trẻ hoạt đông ngoài trời và thể chất cô đưa ra 2-3 hành động và trẻ thực hiên đúng theo yêu cầu của cô.
- Dạy trẻ biết biểu lộ thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát.
-Vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu bài hát.
 - Biết lựa chọn và sử dụng các dụng cụ, vật liệu, phối hợp mầu sắc, hình dạng, đường nét để tạo ra sản phẩm có nội dung, bố cục hài hoà 
- Biết nhận xét giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
- Dạy trẻ biết tô, vẽ, xé dán một số đề tài liên quan đến mùa xuân, mùa hè.
- Dạy trẻ biết đặt tên cho sản phẩm và nhận xét sản phẩm.
- Dạy trẻ biết lắng nghe và 
thể hiện cảm xúc âm nhạc.
- Dạy trẻ bày tỏ tình cảm trước cái đẹp của một số hiện yượng tự nhiên qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt dán, xếp hình theo ý thích của trẻ.
- Dạy trẻ biết làm 1 số thí nghiệm nhỏ trong điều kiện thời tiết như gieo hạt, thí nghiệm về nước.
- Vẽ các hiện tượng thiên nhiên.
- Vẽ cầu vồng sau cơn mưa và tô màu bức tranh.
- Xé dán theo chủ điểm nước và các hiện tượng thiên nhiên.
 - Trẻ sử dụng, sưu tầm các vật liệu để tạo thành bức tranh. 
*- NDC: Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với.
 - NDKH: + Nghe: Lời ru trên nương.
 + TC: Bao nhiêu bạn hát. 
*- NDC: VTTTC: Cho tôi đi làm mưa với.
 - NDKH:+ Nghe: Hạt mưa và em bé.
 + TC: Vui cùng thiên nhiên.. 
*- NDC: Dạy hát :Trái đất này là của chúng mình. 
 - NDKH: + Nghe hát: Trống cơm. 
 + TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
- Trẻ xem băng hình, video clip về các hiện tượng thiên nhiên.
- Thi hát và vận động theo chủ đề.
- Tích hợp âm nhạc trong các hoạt động khác.
IV- PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
- Trẻ biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự về các mùa trong năm. (CS 94)
- Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xq (CS 95)
- Trẻ biết sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, con vật và cây theo mùa. (CS 93)
Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa.
- Trẻ nhân biết được sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trăng và mặt trời
- Trẻ biết được ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật.
 - Trẻ biết đặc điểm, tính chất của nước (lỏng, không màu, không mùi, không vị), trẻ biết các trạng thái của nước (thể lỏng, thể khí, thể rắn).
- Nhận biết 1 số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch.
- Biết đo, so sánh dung tích của 3 đối tượng.
- Trẻ biết so sánh kích thước của các đối tượng. (CS 106)
- Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Trẻ biết xác định phía phải, phía trái của đối tượng có sự định hướng.
- Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10, chia tách nhóm có 10 đối tượng thành 2 phần bằng các cách chia khác nhau.
- Trẻ nhận biết ý nghĩa của các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe, số điện thoại)
- Trẻ biết ghép thành cặp những đối tượng có liên quan.
- So sánh, phát hiện ra quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc.
- Dạy trẻ nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa trong năm.
- Dạy trẻ quan sát, phán đoán và suy luận về một số hiện tượng thiên nhiên như : thấy chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm, trời sắp mưa sẽ có nhiều mây xám, có gió mạnh...trời cao, trong xanh là sẽ nắng từ đó thấy được sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo thời tiết, theo mùa.
- Dạy trẻ tim hiểu đặc điểm, tính chất của nước, sự cần thiết của nước đối với cuộc sống của con người, cây cối và thế giới thực vật.
- Dạy trẻ biết các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước từ đó trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn nước sạch.
- Dạy trẻ cách đong nước bằng các loại bình có dung tích, kiểu dáng khác nhau để trẻ so sánh.
- Dạy trẻ nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Dạy trẻ đếm, nối đúng số, vẽ thêm hoặc gạch bớt cho đúng với số lượng cho sẵn.
- Dạy trẻ chia tách làm hai phần trong phạm vi 10 băng các cách chia khác nhau.
- Biết xếp theo qui tắc nhất định.
- Dạy trẻ nhận biết ý nghĩa của các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày
- Dạy trẻ một số mối liên hệ của các hiện tượng thiên nhiên từ đó hình thành khả năng ghép đôi thành cặp.
- Dạy trẻ cách sắp xếp theo quy tắc từ đó hình thành khả năng tự sáng tạo ra quy tắc.
- Trò chuyện, xem tranh ảnh, băng hình về một số hiện tượng thiên nhiên như gió, mưa, bão, lốc, lũ lụt, sấm chớp, hạn hán, cho trẻ quan sát đặc điểm đặc trưng các mùa trong năm. 
- Trò chuyện xem tranh ảnh về ích lợi của nước với con người và vật nuôi cây trồng.
- Biết tô vẽ, xé dán chữ,số liên quan đến mùa xuân, mùa hè, về các hiện tượng thiên nhiên
- Hướng dẫn trẻ làm một số thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm tính chấ của nước ( cho trẻ nhìn, nếm).
- Cho trẻ làm các thí nghiêm về các trạng thái của nước (nước đá, nước bay hơi..)
- Cho trẻ xem băng hình trò chuyên vể sự ô nhiễm nguồn nước (vứt rác xuống ao hồ, sông ,ngòi).
- Cho trẻ làm thí nghiệm đong nước vào các loại bình có kiểu dáng và dung tích khác nhau ( bình dài nhỏ, bình to và ngắn)
- Hướng dẫn trẻ các khái niêm để trẻ có thể diễn đạt đúng hôm qua , hôm nay , ngày mai.
- Dạy trẻ cách nhận biết các số từ 1 đến 10. 
- Cô trò chuyện và trao đổi với trẻ về số nhà số điện thoai để giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của con số đó .
- Hướng dẫn trẻ ghép các hiện tượng thiên nhiên có liên quan đến nhau ( sấm- chớp, bão- lụt).
- Hướng dẫn trẻ trong giờ thể dục sáng, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc.
Tuần I: Tìm hiểu về gió.
 (Từ 24/3 đến 28/3/2013) Giáo viên: Nguyễn Ngọc Bích
HOẠT ĐỘNG
THỨ 2 (24/3)
THỨ 3 (25/3)
THỨ 4 (26/3)
THỨ 5 (27/3)
THỨ 6 (28/3) 
TRÒ
CHUYỆN
SÁNG
- Thể dục sáng: tập theo nhạc.
- Trò chuyện về gió 
- Trò chuyện về gió với con người và vật nuôi cây trồng. (CS 57)
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, câu đố về các hiện tượng thiên nhiên.
HOẠT
ĐỘNG
HỌC
 KPKH:
-Tim hiểu về gió
LQVT:
Số 10 ( tiết 1)
LQVH
-Truyện Sơn tinh Thủy tinh
 GDTC
-BTTH; Bật qua 3-4 vòng. Lăn bóng 4m
Chạy nhanh 18m 
LQCV:
Làm quen với chữ cái: p, q
TAO HÌNH:
 Vẽ cầu vồng sau mưa 
 GDAN
- NDC:DH: “Cho tôi đi làm mưa với”.
- NH: “Mưa rơi”.
- TC: “Vui cùng thiên nhiên”.
 HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- Mục đích: Làm thí nghiệm vật nổi, vật chìm.
- Vận động: Gió thổi 
- Chơi tự do. 
- Mục đích: Quan sát sự cần thiết của nước đối với cây xanh. (CS 56)
- Vận động: Gió to – gió nhỏ
- Chơi tự do. 
- Mục đích: Tìm hiểu hiện tượng về gió
- Vận động: Nhảy qua suối nhỏ.
- Chơi với đồ chơi 
- Mục đích: Hướng dẫn trẻ gấp thuyền. 
- Vận động: Thả thuyền
- Chơi tự do. 
- Mục đích: Làm thí nghiệm xác định hướng gió-Vận động: Trời mưa.
- Chơi tự do. 
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
- Phân vai: Gia đình cùng tạo ra các loại gió: 
 Nấu các món ăn hợp với mùa hè.
- Góc nội trợ: Cách mua hàng và chọn thực phẩm chuẩn bị trong bữa ăn hợp với mùa hè.
- Góc học tập: + Trang trí, cắt dán chữ trong từ.
 + Làm tranh truyện, chơi lô tô, đô mi nô, xem tranh về các hiện tượng thiên nhiên.
 + Nối số, xếp hình, làm các thí nghiệm về nước.
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng nhà máy quạt
- Góc nghệ thuật: Trẻ vẽ, xé, nặn về các hiện tượng thiên nhiên.
 In, đồ tranh.
- Góc bác sỹ: Bác sĩ tư vấn về cách ăn uống hợp lý
- Góc lắp ráp: Xếp các khu nhà.
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
VẬN ĐỘNG SAU KHI NGỦ DẬY.
- Ôn nhóm thực phẩm giàu chất VTM và muối khoáng. 
- Hướng dẫn trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ. 
- Chơi tự do. 
- Hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm về gió
- Rèn trẻ cách xếp giày, dép gọn gàng. 
- Chơi tự do.
- Bé tập làm nội trợ: Hướng dẫn trẻ cách pha nước cam. 
- Rèn trẻ cách gấp quần, tất. 
- Trẻ xem hoạt hình. 
- Làm bài trong vở học tập. 
- Rèn trẻ cách gấp chiếu. 
- Trẻ chơi các trò chơi trong máy tính. 
- Biểu diễn các bài hát trong chủ điểm trước: 
+ Cùng múa hát mừng xuân.
+ Em yêu cây xanh.
- Nêu gương, phát phiếu bé ngoan.
Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2014
KHÁM PHÁ KHOA HỌC: Tìm hiểu về gió
Mục đích yêu cầu 
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1. Kiến thức:
-Trẻ biết gió có ở khắp mọi nơi;gió không màu;không mùi và không nắm bắt đươc.
-Trẻ nhận biết được gió tự nhiên và gió nhân tạo, 
2. Kĩ năng:
- Trẻ biết phân biệt tính chất của các loại gió:gió nhẹ ,gió mạnh,gió lốc...
-Trẻ nhận biết và phân biệt gió tự nhiên và gió nhân tạo.
3. Thái độ: 
- Trẻ tham gia hoạt động ,hứng thú khi tham gia bµi tập.
1.Chuẩn bị của cô:
-Đoạn phim quay cảnh mưa,gió(máy chiếu,máy vi tính)
-Quạt máy,quạt giấy.
Bể nước hoặc chậu nước.
-Một chai nước hoa.
2.Chuẩn bị cho trẻ :
-Một số vật liệu do trẻ sưu tầm(bay được khi gặp gió)
-Một số thuyền giấy do trẻ xếp
-Diều ,bong bóng xà phòng
-Trẻ thuộc bài + gió ,sáng tác Xuân Quỳnh
* HĐ1: Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ tham quan sân trường và trò chuyện về thời tiết
* HĐ2:Nội dung.
2.1Tìm hiểu về gió tự nhiên
-Con nhìn lại xem,ngoài trời còn gió nữa không ?
-Gió lúc này như thế nào ?
Giáo dục :Khi có gió mạnh hoặc có bão,chúng ta không ra đường để tránh nguy hiểm
-Gió có trong không gian như thế gọi là gió gì ?(gió tự nhiên)
2.2.Tìm hiểu về gió nhân tạo
-Theo các con,chúng ta tạo ra gió được không ?
Cô cho cháu làm thí nhiệm với vật liệu sưu tầm được :Làm cho những vật liệu đó bay lên được.
Nhóm 1 :Làm thí nghiệm với quạt gió.
Nhóm 2 :Làm thí nghiệm với quạt tay.
Nhóm 3 :Dùng luồng hơi để thổi.
-Gió các con vừa tạo ra gọi là gió gì ?
*HĐ3: Luyện ôn tập.
 -Cô cho 2 nhóm thi đua đối đáp nhau,kể tên những vật bay được khi gặp gió
-Cô cho cháu thi đua diễn tả từ gió bằng ngôn ngữ. (tìm trong bài thơ,ca dao,tục ngữ)
Tiếp tục cho cháu diễn tả gió bằng hđộng phù hợp.
Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014 
 LQVT: Số 10 ( tiết 1)
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ‎y
1.Kiến thức.
- Dạy trẻ đếm đền 10nhận biết chữ số 10 
- Nhận biêt các nhóm có số lượng 10 
2.Kỹ năng.
- Luyện kỹ năng đếm, thêm, bớt, so sánh 2 nhóm có số lượng không bằng nhau.
-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
3.Thái độ.
- Tích cực tham gia giờ học.
1. Chuẩn bị của cô:
- Các chữ số từ 1 đến 10
- Đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp có số lượng từ 1 đến 10. 
2. Chuẩn bị của trẻ:
-Mỗi trẻ 10 đám mây, 10 ông mặt trời
- Các thẻ chữ số từ 1 đến 10. 
*Hoạt động 1: Gây hứng thú.
Chơi trẻ hát bài: Mùa hè đến. 
*Hoạt động 2: Nội dung
a : Luyện tập NB số lượng trong phạm vi 10
-Cho trẻ chơi ‘Trời mưa’ chạy về nhà mỗi nhà chỉ được 9 bạn.
-Trẻ chia thành 3 hàng dọc mỗi hàng 9 bạn, làm 1 số đtác thể dục (9 lần)
-Tìm xung quanh lớp có những đồ chơi gì có số lượng là 9
b :Tạo số 10, đếm đến 10, nhận biết số 10.
-Cho trẻ xếp hết đám mây ra trước mặt.
-Hãy lấy 9 ông mặt trời xếp vào mỗi đám mây( vừa xế

File đính kèm:

  • docchu de nuoc va hien tuong tu nhien(1).doc
Giáo Án Liên Quan