Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên
- Thường xuyên cầm bút đúng bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.
- Tự tô màu đều không chờm ra ngoài
- Vẽ và tô màu các bài tạo hình trong chủ đề gia đình
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (Thời gian: Từ ngày 30/03/2015 đến 11/04/2015) Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Mạng hoạt động 1. Lĩnh vực phát triển thể chất CS1: Bật xa tối thiểu 50cm - Bật xa 40 – 50 cm - VĐCB: Nhảy bật qua rãnh nước. - TC: Rồng rắn lên mây CS6: Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. - Thường xuyên cầm bút đúng bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa. - Tự tô màu đều không chờm ra ngoài - Vẽ và tô màu các bài tạo hình trong chủ đề gia đình - HĐG: vẽ các bài trong chủ đề - HĐCMĐ: Tô chữ cái m, n, l in rỗng. CS 8: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn. - Kỹ năng phết hồ và kỹ năng khi dán. - Kỹ năng bôi hồ, xếp dán hình. - Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn. - Ghép và dán hình đã cắt theo mẫu - HĐCMĐ: Cắt dán bầu trời đêm tối CS10: Đập và bắt được bóng bằng 2 tay; - Đi, đập và bắt được bóng nảy 4-5 lần liên tiếp. - Đập và bắt bóng bằng 2 tay - VĐCB: Đập và bắt bóng bằng hai tay 2. Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội CS 46: Có nhóm bạn chơi thường xuyên - Cảm nhận niềm vui khi có bạn - Thích chơi với nhóm bạn có cùng sở thích. - Chơi hòa thuận với bạn. - Vị trí và trách nhiệm của mình trong nhóm bạn. - Quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ cảm xúc của mình với các bạn trong nhóm chơi. - Chơi tự do, chơi theo nhóm. - Hoạt động góc. - HĐNT: Quan sát thực hành tưới nước cho cây - HĐNT: Quan sát chơi thả thuyền vào nước. CS 56: Nhận xét được một số hành vi đúng sai của con người đối với môi trường - Biết nhận xét và báy tỏ thái độ đối với các hành vi “đúng’ – “sai”, “tốt” – “xấu” của người khác. - Biết lên án với hành vi sai trái và bảo vệ những hành vi đúng - HĐCMĐ: Trò chuyện về các nguồn nước - HĐCMĐ: Tìm hiểu về các mùa trong năm CS33: Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày - Tự giác thực hiện công việc mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn như tự cất đồ dùng, đồ chơi, tự làm bài tập tạo hình, tập tô... - QS trong các hđ hàng ngày CS53: Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác - Mô tả được ảnh hưởng hành động của mình đến tình cảm và hành động của người khác - Giải thích được hành vi của mình hoặc của người khác sẽ gây phản ứng như thế nào - Truện sự tích mùa xuân 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp CS63: Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi. - Thường xuyên nhận ra và nói được một số từ khái quát. - HĐCMĐ: Trò chuyện về các nguồn nước - HĐCMĐ: Tìm hiểu về các mùa trong năm CS64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Nghe, hiểu nội dung chính của bài thơ, câu chuyện. - Các tình huống các nhân vật trong chuyện - Tên, tính cách của các nhân vật trong chuyện, đánh giá được tính cách của nhân vật trong chuyện. - Nội dung của các bài thơ, ca dao, đồng dao dành cho tuổi mầm non. - Thơ: Bình minh trong vườn. - Truyện: Sự tích mùa xuân - TC: Rồng rắn lên mây - TC: Chìm nổi CS 70: Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được. - Miêu tả hay kể mạch lạc, rõ ràng theo trình tự logic nhất định về một sự việc, hiện tượng mà trẻ biết hoặc nhìn thấy. - Chú ý đến thái độ của người nghe để kể chậm lại, nhắc lại hay nhắc lại lời kể của mình khi người nghe chưa rõ. - Trong các hoạt động CS 91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt - Giới thiệu chữ cái - Cách phát âm chữ cái - Cấu tạo của chữ cái - Cách phát âm hoặc mô tả để nhận dạng chữ cái. - Nhận dạng được các chữ cái, nhận biết chữ in thường, in hoa, chữ viết thường. Phân biệt chữ cái, chữ số. - HĐCMĐ: Làm quen chữ cái m, n, l 4. Lĩnh vực phát triển nhận thức CS93: Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên - Nhận ra và sắp xếp hoặc giải thích các tranh về sự phát triển theo trình tự - Tìm hiểu về các mùa trong năm - Truyện sự tích mùa xuân - Xem tranh và đàm thoại về một số hiện tượng tự nhiên Chỉ số 94: Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống. - Đặc điểm của các mùa trong năm. - Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa. - Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, con vật và cây theo mùa. - Mô tả đặc điểm của các mùa - HĐCMĐ: Tìm hiểu về các mùa trong năm CS 95: Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra - Tập trung quan sát tranh - Nhận xét được thời tiết, nội dung tranh về thời tiết. - Quan sát, đoán được hiên tượng thiên nhiên xảy ra tiếp theo. - HĐNT: Quan sát thời tiết trong ngày CS99: Nhận ra giai điệu của bài hát, bản nhạc - Nghe bản nhạc, bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh. - Nghe hát: “Mưa rơi”; “Khúc ca bốn mùa” CS101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc - Cảm thụ được giai điệu và lời của bái hát - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát bản nhạc. - Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động, hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích. - Hát VĐ: “Cho tôi đi làm mưa với”; “Mùa xuân” - TC: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ. CS102: Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản - Lựa chọn vật liệu phù hợp để làm sản phẩm. - Biết đưa sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động chơi. - HĐCMĐ( tạo hình): Làm đám mây bằng bông. CS 103: Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình - Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân. Vd: Dùng NVL tạo các sản phẩm đồ dùng trong gia đình và đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành - HĐCMĐ: Làm đám mây bằng bông; Nặn cầu vồng; Cắt dán bầu trời đêm tối. - HĐG (góc tạo hình): vẽ và tô màu các bài liên quan đến chủ đề. Chỉ số 108: Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. - Nói được vị trí không gian của trong, ngoài, trên dưới của một vật so với một vật khác( VD: Búp bê ở bên phải em bé...) - Nói được vị trí không gian của một vật so với một người được đứng đối diện với bạn thân. - Đặt đồ vật vào chỗ theo yêu cầu.. - HĐCMĐ: Nhận biết phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới, phía phải, phía trái của đối tượng. CS 112: Hay đặt câu hỏi - Sự hiểu biết , tò mò trước việc lạ - Thể hiện sự khám phá, tìm tòi học hỏi sự vật xung quanh. - Nói rõ ràng, trọn câu. - Quan sát các sự vật, hiện tượng, người...xung quanh - Trong các hoạt động. CS 113: Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh - Tò mò tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh như đặt câu hỏi về sự vật hiện tượng. - Phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng. - Làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán, nhận xét và thảo luận - HĐNT: Làm thí nghiệm vật nào chìm, vật nào nổi CS 116: Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc. - Nhận ra quy tắc sắp xếp lặp lại của một dãy hình và thực hiện tiếp theo. Vd: Hình tròn, hình tam giác ,hình vuông, hình chữ nhật - Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó. - HĐCMĐ: So sánh và phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc. Nhận biết số thứ tự từ nhỏ đến lớn. * NHIỆM VỤ CỦA CÔ: - Soạn bài đầy đủ trước tuần dạy. - Làm đồ chơi bổ sung chủ đề. - Nhắc nhở trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết. - Thu tiền ăn, học phí tháng 4/2015 - Lên kế hoạch ôn tập cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1
File đính kèm:
- ke hoach chu de nuoc cac hien tuong tu nhien.doc