Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Phương tiện giao thông (Kế hoạch tháng 3/2011)

1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Thực hiện chính xác các vđ: đi, nhảy, bật, tung và bắt bóng phối hợp nhịp nhàng.

- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động: xé, gấp (thuyền, máy bay ).

- Biết lợi ích của một số thực phẩm nguồn gốc thực vật với sức khỏe của bản thân.

- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống ( rửa sạch quả trước khi ăn, gọt vỏ, ăn thức ăn chín đã được chế biến .

2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

- Biết được cách di chuyển - vận chuyển bằng các PTGT đa dạng.

- Mô tả mô phỏng các PTGT, người phục vụ, nơi hoạt động, biết thực hành 1 số luật GT đường bộ

- Biết cách so sánh giữa sự giống và khác nhau giữa một số loại PTGT và luật giao thông. Biết cách phân loại một số PTGT và luật giao thông theo 2, 3 dấu hiệu và giải thích tại sao?

- Biết phân loại PTGT và 1 số biển báo, biển cấm

- Nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 9. Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9

 

doc20 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2582 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Phương tiện giao thông (Kế hoạch tháng 3/2011), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THÁNG 03/ 2011
CHỦ ĐỀ “PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ”
( 5 tuần- Từ 28/02/2011 -> 01/04/2011) 
I/ MỤC TIÊU
1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Thực hiện chính xác các vđ: đi, nhảy, bật, tung và bắt bóng …phối hợp nhịp nhàng.
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động: xé, gấp (thuyền, máy bay…).
- Biết lợi ích của một số thực phẩm nguồn gốc thực vật với sức khỏe của bản thân.
- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống ( rửa sạch quả trước khi ăn, gọt vỏ, ăn thức ăn chín đã được chế biến…..
2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Biết được cách di chuyển - vận chuyển bằng các PTGT đa dạng.
- Mô tả mô phỏng các PTGT, người phục vụ, nơi hoạt động, biết thực hành 1 số luật GT đường bộ… 
- Biết cách so sánh giữa sự giống và khác nhau giữa một số loại PTGT và luật giao thông. Biết cách phân loại một số PTGT và luật giao thông theo 2, 3 dấu hiệu và giải thích tại sao?
- Biết phân loại PTGT và 1 số biển báo, biển cấm…
- Nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 9. Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9
3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Trẻ tự tin trong việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.
- Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả những điều trẻ quan sát về các loại PTGT.
- Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao?
- Giao tiếp có văn hóa: dạ, thưa, biết xin lỗi, cám ơn…
- Làm quen việc đọc viết: xem sách, kỹ năng cầm- lật sách, thích vẽ, nhận ra một vài ký hiệu gần gũi. Nhận biết được một số chữ cái và phát âm được những âm của chữ cái trong các từ chỉ tên về các loại PTGT….
- Phát âm chính xác các chữ: g, y, p, q.
- Nghe hiểu lời nói trong giao tiếp hàng ngày.
- Cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, đồng dao, kể chuyện diễn cảm về chủ đề.
4/ PHÁT TRIỂN TC-XH
- Yêu thích các loại PTGT. Biết lợi ích của các loại PTGT đối với đời sống con người.
- Làm 1 số PTGT và biển báo, biển cấm bằng các nguyên vật liệu phế thải. 
- Chấp hành tốt luật giao thông khi tham gia giao thông, có thái độ phê phán, không đồng tình với những hành vi không chấp hành luật ATGT.
-
5/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Yêu thích các loại PTGT
- Thể hiện tình cảm về các loại PTGT qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt dán, trang trí và qua bài hát, múa vận động, đọc thơ, kể chuyện. 
II/ NỘI DUNG:
1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Tập đầy đủ các động tác phát triển nhóm cơ, hô hấp
- Phối hợp tay mắt nhịp nhàng khi thực hiện vận động bật tách-khép chân, tung và bắt bóng.
- Tiếp tục nhận biết 4 nhóm thực phẩm. Tập chế biến một số món ăn, đồ uống…
- Rửa tay bằng xà phòng, lau mặt đánh răng đúng cách
- Tham gia các trò chơi: ô tô về bến, bánh xe quay.. .
2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- QS, trò chuyện, thảo luận về đặc điểm, công dụng, ích lợi, nguyên liệu của một số loại PTGT quen thuộc…
 - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu, quan sát, trãi nghiệm các loại PTGT.
- Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 9. So sánh hơn kém trong phạm vi 9.
3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Trò chuyện về một số loại PTGT gần gũi
- Mô tả và gọi tên các bộ phận, đặc điểm nổi bật của các loại PTGT.
- Đọc thuộc thơ, đồng dao, ca dao, nghe truyện về các loại PTGT và luật GT đường bộ.
- Xem, nghe đọc các loại sách về PTGT
- Biết đọc, viết các chữ cái và sao chép chữ đơn giản. Phát âm các từ có phụ âm cuối. Nhận biết các chữ: g, y, p, q-> phát âm một số chữ cái khó ( s, x, t, v ) trong tên của các loại PTGT. 
- Đọc thơ, đồng dao, kể lại một số câu chuyện đơn giản: cô dạy con, chiếc đầu máy xe lửa nhỏ tốt bụng, qua đường…
4/ PHÁT TRIỂN TC-XH
- Trẻ biết yêu quí, giữ gìn các loại PTGT đng sử dụng tại GĐ.
Trò chơi đóng vai: cửa hàng bán các loại PTGT
- Thực hành : trẻ thực hiện chạy xe trên sân trường.
- Trò chơi xây dựng: đường phố, bến xe, bến tàu….
5/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Nghe và thể hiện cảm xúc trước âm thanh các bài hát, bản nhạc có liên quan đên chủ đề: “ Em đi qua ngã tư đường phố, đường em đi, Anh phi công ơi…
- Hát đúng, sử dụng dụng cụ vận động nhịp nhàng theo giai điệu và thể hiện sắc thái phù hợp bài hát, bản nhạc. Trẻ tự nghĩ ra hình thức để tạo ra âm thanh, vận động cho một bài hát, bản nhạc quen thuộc với sự giúp đỡ của cô
- Biết lựa chọn, phối hợp các kỹ năng: vẽ, xé, nặn, gấp,tô màu… để tạo ra sản phẩm ( các loại PTGT: thuyền, máy bay… ), làm đồ chơi bằng các lọai vật liệu đã qua sử dụng.
CHỦ ĐỀ NHÁNH
Tuần 1
XE ĐẠP
XE GẮNG MÁY
( Từ 28/2 đến 04/03
Tuần 2
LỄ HỘI “CÔ GIÁO LÀ MẸ HIỀN”
( Từ 07/03 đến 11/03
Tuần 3
TÀU THUỶ
( Từ 14/03 đến 18/03
PHƯƠNG TIỆN 
GIAO THÔNG 
( Từ 28/02/2011 -> 01/04/2011)
Tuần 4
TÀU HOẢ
( Từ 21/03 đến 25/03
Tuần 5
MÁY BAY
( Từ 28/03 đến01/04
LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
Tuần
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1/
KP CĐ nhánh
……………
……………
……………
……………
……………
……………
….
……………
……………
……………
……………
……………
……………
….
……………
……………
……………
……………
……………
……………
….
……………
……………
……………
……………
……………
……………
….
……………
……………
……………
……………
……………
……………
2/
KP CĐ nhánh
……………
……………
……………
……………
……………
……………
…………
….
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
3/
KP CĐ nhánh
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
…….
………………………….
……………
……………
……………
……………
……………
……..
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
…..
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
4/ 
KP CĐ nhánh
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
…….
………………………….
……………
……………
……………
……………
……………
…….
………………………….
……………
……………
……………
……………
……………
…….
………………………….
……………
……………
……………
……………
……………
…….
………………………….
……………
……………
……………
……………
……………
5/
KP CĐ nhánh
…….
………………………….
……………
……………
……………
…….
………………………….
……………
……………
……………
…….
………………………….
……………
……………
……………
…….
………………………….
……………
……………
……………
…….
………………………….
……………
……………
……………
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
CHỦ ĐỀ “ PHƯƠNG TIÊN GIAO THÔNG”
( 5 tuần- từ 28/02/ 2011 đến 01/04/2011 )
1/ Mở chủ đề:
- GV cùng trẻ trang trí MT trong lớp bằng những sản phẩm của cô và trẻ có nội dung hướng đến chủ đề.
- Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề PTGT. Cho trẻ tham quan, xem băng hình, tranh ảnh, nghe các bài hát… có liên quan đến chủ đề.
- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về đặc điểm, đặc trưng nổi bật về một số loại PTGT….để mở chủ đề nhánh.
- Tạo tranh chủ đề, làm các bài tập góc, 1 số đồ chơi phục vụ chủ đề
2/ Các hoạt động khám phá: 
* Tìm hiểu khám phá các hoạt động
- Khuyến khích, gợi ý cho PH dắt trẻ tham quan bến xe trò chuyện đàm thoại với trẻ trên đường đi học về các loại PTGT và biên báo, biển cấm đơn giản…
- Xem băng hình, tranh ảnh, quan sát trong cuộc sống thực về PTGT.
- Trò chuyện, đàm thoại, đưa ra những câu hỏi gợi mở, khuyến khích trẻ nói về nội dung của chủ đề: Vì sao? Như thế nào?
- Tổ chức cho trẻ nghe các câu chuyện, bài hát, thơ về “Phương tiện GT”
- Tổ chức các góc chơi đa dạng với các trò chơi đóng vai, đóng kịch, các trò chơi dân gian, các loại bài tập mở để giúp trẻ khám phá môi trường xã hội, các trò chơi vận động để luyện tập, phối hợp các vận động của các bộ phận cơ thể, rèn luyện sức khỏe… 
- Tham gia hoạt động tạo hình tạo ra sản phẩm phù hợp chủ đề: vẽ, nặn, xé, dán, gấp… ( một số loại PTGT, tô màu tranh các loại biển báo, biển cấm đơn giản… )
- Khuyến khích trẻ làm những quyển sách to, có hình ảnh hoa, quả… hay kể chuyện, hát, vận động sáng tạo, vẽ các con vật theo trí tưởng tượng của trẻ….
- Tổ chức hát múa, trò chơi vận động liên quan đến chủ đề.
- Cho trẻ tham quan, dạo chơi, tham gia lao động trực nhật, lao động tập thể. Hoạt động chăm sóc cây trong vườn trường.
3/ Đóng chủ đề: 
- Đóng các chủ đề nhỏ hàng tuần
- Đàm thoại với trẻ về nội dung đã học, được trải nghiệm tìm hiểu về PTGT
- Tham gia sinh hoạt tập thể: triển lãm các hình ảnh, sản phẩm, biểu diễn văn nghệ, đóng kịch, đọc thơ, kể chuyện, làm sách, vẽ tranh,…. liên quan đến chủ đề đã học
- Trò chuyện về chủ đề mới. Sắp xếp và trưng bày các hình ảnh về chủ đề mới “PT giao thông “
- Phối hợp phụ huynh trong việc thực hiện chủ đề mới.
KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ( 3 tuần- từ 28/02/ 2011 đến 25/03/2011 )
A/ Kế hoạch hướng dẫn: 
ND- Nhiệm vụ
Các biện pháp
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
 1/ TCĐV:Giúp trẻ phát triển nội dung chơi, thể hiện vai chơi, cách xử lý tình huống và cách xưng vai khi chơi.
- Trò chuyện về công việc của người bán hàng cửa hàng bán xe, các loại phụ tùng của xe, bán vé xe, vé tàu….
- Hôm nay gia đình đi du lịch, cần phải làm gì?
- Giúp trẻ phát triển thêm nội dung chơi: Cần phải giao tiếp trong khi mua hàng, nói tròn câu và khi mua thì phải biết trả giá
- Gợi ý trẻ thể hiện các vai theo công việc khác nhau
- Khuyến khích trẻ xưng hô vai chơi và thực hiện đúng hành động của vai mà mình đã nhận.
2/ TCXD: Giúp trẻ phát triển kỹ năng xây và khả năng phối hợp với bạn.
- Rèn nề nếp cất lấy đồ chơi đúng nơi qui định.
- Trò chuyện, xem hình ảnh về: mô hình bến xe, bến tàu, đường phố…
( sưu tầm các đoạn phim về mô hình bến xe, bến tàu…)
- Nhắc nhở nề nếp của trẻ khi xây dựng.
- Cô bao quát xem trẻ phối hợp nhau trong khi chơi, cách lấy, cất nguyên vật liệu để xây….
- Nhắc nhỡ trẻ kỹ năng xếp cạnh, xếp xen kẽ ngay ngắn phù hợp với công trình 
- Tiếp tục nhắc nhở trẻ cách phối hợp với bạn để công trình hoàn thành tốt hơn.
3.TCHT: Rèn kiến thức về toán, chữ cái, xem và lật sách...
- Rèn kỹ năng: xếp tương ứng, tập viết, sao chép chữ, lật sách và xem sách.
- Bổ sung Domino, dụng cụ, sản phẩm PTGT, biển báo, biển cấm, các dạng rối.
- Xem sách và kể chuyện sáng tạo…
4.TCVĐ: Rèn khả năng phối hợp với bạn
- Tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia trò chơi, thể hiện đúng cách chơi, luật chơi...
- Thường xuyên tổ chức cho trẻ thi đua nhau -> nhằm tạo thói quen biết chờ đến lượt
B/ Chuẩn bị:
- Sưu tầm hình ảnh các loại PTGT, nguyên liệu tái sd, bìa cứng…
- Khối gỗ xây dựng, hàng rào, cỏ, cây, hoa, lá, sỏi, đá, que, hạt, hột….
- Giấy, bút vẽ, màu, kéo, hồ dán, khăn lau, họa báo, các loại vải vụn, lá cây…. Đất nặn, bảng, hột hạt, hoa, lá, củ, vỏ cây, cành cây khô, rơm, bông lau, ống hút….
- Tranh ghép các loại, sách…
KẾ HOẠCH RÈN NỀ NẾP- VỆ SINH 
1/ Lễ giáo:
- Làm một số công việc giúp bố, mẹ và người trong gia đình
- Biết chào hỏi lễ phép, cám ơn, chú ý nghe cô, bạn nói, biết chờ đến lượt, quan tâm, chia sẽ với cô bạn khi bạn ốm, khi buồn… Đi nhẹ, nói khẻ, nói tròn câu.
2/ Nề nếp, thói quen:
- Thực hiện thành thạo các thao tác vệ sinh ( rửa tay bằng xà phòng,biết rửa tay mỗi khi tay bẩn (rửa trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi ... rửa mặt, lau mặt, đánh răng đúng phương pháp), có ý thức nhặt rác bỏ vào thùng rác, biết dội nước sau khi tiêu tiểu xong...
- Một số nơi nguy hiểm cho bản thân: ổ cấm điện, các dụng cụ nguy hiểm…
3/ Vệ sinh, Bảo vệ môi trường
- Biết cách giữ vệ sinh các bộ phận, giác quan của cơ thể khi tiếp xúc với động vật
- Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm: sốt, cách phòng tránh. Biết mặc áo ấm khi trời lạnh, đội nón khi ra nắng
- Nhặt thức ăn khi rơi vãi xuống bàn, ăn từ tốn, nhai kỹ, che miệng khi ho, hắt hơi
4/ Nhiệm vụ của cô:
- Thực hiện chương trình GDMN: 
+ Xây dựng môi trường HĐ cho trẻ phù hợp chủ đề, tăng cường cây xanh góc thiên nhiên, quanh lớp
+ Tổ chức các trò chơi dân gian 
+ Thực hiện tốt bảng PH cần biết, hình ảnh hấp dẫn phù hợp chủ đề
+ Xây dựng tiết thao giảng.
- Xây dựng môi trường hđ cho trẻ phù hợp chủ đề, tăng cường cây xanh góc thiên nhiên, bài tập góc 
- Thực hiện tốt bảng PH cần biết, hình ảnh hấp dẫn phù hợp chủ đề
- Tham gia hội thi “ GĐ DD và SK trẻ thơ” cấp quận
CHUẨN BỊ
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện, câu đố….. liên quan đến chủ đề 
- Giấy khổ to, tận dụng bìa lịch, báo cũ, … để trẻ vẽ, cắt, dán PTGT….
- Mô hình: bến xe, bến tàu, ngả tư đường phố….
- Chuẩn bị bút chì, bút sáp, màu, đất nặn, giấy vẽ, hồ…
- Bộ chữ cái, chữ số, lô tô về các loại PTGT…..
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện… liên quan đến chủ đề và gần với địa phương.
- Một số nguyên vật liệu (vỏ trứng, dĩa hư, các loại giấy súc, bông gòn, kim sa, vỏ hộp các tông, l...)
- Các loại vật liệu có sẵn: rơm, lá, giấy, vải vụn, len vụn các màu… sách báo, tạp chí cũ
- Tranh ảnh về 1 số loại PTGT và các biển báo, biển cấm.
- Sách : “ Bé khám phá môi trường xung quanh” – chủ đề PTGT và qui định GT đường bộ.
- Giấy khổ to, kéo, bút chì, bút màu sáp,đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo, hộp bìa cát tông các loại ( tận dụng bìa lịch cũ )
 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN
Mạng chủ đề nhánh 1: XE GẮNG MÁY
( Từ 28/2/11 đến 4/3/11)
- QS, trò chuyện thảo luận về đặc điểm của một số cây xanh quen thuộc.
- TC: Cây cao- cỏ thấp, Nhận biết cây qua lá.
- Vẽ, xé dán, tô màu…. các loại cây
- Hát, nghe hát, vận động theo nhạc: Em yêu cây xanh, Lá xanh, Bé đi chơi công viên
- XD: Vườn cây ăn quả, Công viên cây xanh
- Thăm vườn trường, thu thập tranh ảnh, sách, truyện một số loại cây xanh.
- Tạo nhóm số lượng, chữ số trong phạm vi 8, số thứ tự trong phạm vi 9, Tách, gộp các đối tượng trong phạm vi 8
- TC: Chồng nụ chồng hoa 
- ĐV: Cửa hàng bán cây con
Đặc điểm
Tên gọi
Tuần 1
XE GẮNG MÁY
Người điều khiển
Môi trường sống
Công dụng, nguyên liệu
- Trò chuyện ích lợi của cây xanh đ/v sức khỏe con người, tác hại khi cây xanh bị hủy diệt
- Phân nhóm cây xanh theo lợi ích.
- Thơ “Cây dừa”
- QS, phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa cây cối với môi trường sống, với con người, ngược lại.
- Thực hành và theo dõi kết quả của “Quá trình phát triển của cây từ hạt ” .
- Xem phim về cách chăm sóc cây
- Thực hành chăm sóc cây, bảo vệ cây
- TD: Đi trên ván dốc
LỊCH TUẦN 1: Cây xanh và môi trường sống ( từ 8/02/2011 đến 11/02/2011 )
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, hỗ trợ vật liệu trang trí chủ đề…
TDS
- Rèn kiểu đi: bằng mé bàn chân
- Chân: ngồi khuỵu gối
Hoạt động điểm danh
- Điểm danh: Có bạn nào vắng ?-> Cô nhắc nhở trẻ quan tâm đến bạn vắng. Cô ghi tên trẻ vắng và tìm những trẻ có tên giống chữ cái đầu.
- Thời gian: Gở lịch và ghi thứ, ngày, tháng. Dạy cho trẻ biết xem đồng hồ
- Thời tiết: QS và nhận xét bầu trời, gắn biểu tượng thời tiết và đọc to
- Trò chuyện đầu tuần
- Khám phá chủ đề nhánh
- Lịch sinh hoạt 1 ngày của bé
- Giới thiệu sách mới: “ Cây tre trăm đốt”
- Tâm trạng
- Thông tin
- Lịch sinh hoạt 1 ngày của bé
- Tâm trạng
- Trò chuyện cuối tuần
- Thông tin
Hoạt động chung
Nghỉ tết 
Nguyên Đán
Khám phá chủ đề nhánh:
“Sự phát triển của cây từ hạt ” 
Học hát
- DH: Em yêu cây xanh
- NH: Lý cây bông
Đọc thơ
- Thơ “ Cây dừa”
Thể dục
- Đi trên ván dốc
Chơi ngoài trời
- QS: cây Bàng
- QS: cây xoài
- QS: cây nhãn
QS: chùm nhãn
- TCVĐ: Cáo và thỏ, Tìm lá cho cây, Tìm vườn, Bịt mắt bắt dê….
- TC dân gian: Dung dăng dung dẻ, Oằn tu tì, keng xả, tạt lon….
- Chơi tự do: Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên, cát, nước, cà kheo, bóng, cầu lông, bolling, nhảy dây, đá cầu……..
HĐVC
- Đóng vai: Cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, tìm đồ chơi thay thế. Biết liên kết nhóm ( Gia đình, cửa hàng bán nội thất, bán quả ) khi chơi.
- Xây dựng- lắp ghép: Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng vườn cây ăn quả
- Nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán, trang trí …. các loại cây, quả và hát đúng lời, đúng nhạc, biểu diễn các bài hát theo chủ đề
- Học tập- Thư viện: Làm sách, xếp hình, phân loại …. về các loại cây xanh, quả. Đếm, so sánh, phân nhóm các đối tượng trong phạm vi 8, 9. Sao chép một số tên gọi của các loại cây xanh, quả
- Khám phá- thiên nhiên: Theo dõi sự phát triển cây từ hạt ( cây đậu xanh )
Ăn, ngủ, VS
- Giáo dục dinh dưỡng: thông qua giới thiệu các món ăn, nhắc nhở trẻ biết nhặt cơm rơi bỏ vào dĩa.
- Tiếp tục dạy trẻ kỷ năng xếp quần áo gọn gàng bỏ vào cặp da
Hoạt động chiều
- Xem băng hình, trò chuyện về một số cảnh về tiêu diệt cây xanh…. GD trẻ BVMT.
- Tập tô chữ cái, chữ số, làm album, dán, phân nhóm cây xanh theo số lượng 8
- Biểu diễn thời trang bằng lá cây-> Đóng chủ đề “Cây xanh và môi trường sống”
- Mở chủ đề: “ Hoa đẹp ” 
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về việc tham gia các hoạt động của trẻ.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI
TUẦN 1: Cây xanh và môi trường sống ( từ 08/02/2011 đến 11/02/2011 )
I/ Chuẩn bị: 
1/ Xây dựng: gạch, các khối hộp giấy, hộp nhựa, hàng rào, cây xanh, hoa, mô hình công viên cây xanh, vườn cây ăn quả
2/ Đóng vai: Bộ đồ dùng gia đình, búp bê, vải vụn màu, quần áo búp bê, giường,…Đồ dùng, đồ chơi, …các loại rau quả, các loại cây giống.
3/ Thiên nhiên: Cát, nước, sỏi, cống, quặng, chai nhựa, bình nước, thử nghiệm quá trình phát triển của cây, một số cây xanh…..
4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp chủ đề, giấy, viết màu, bài thơ chữ to “Quả”….
5/ Nghệ thuật: Giấy trắng, giấy màu, giấy lịch, bút màu, đất nặn, màu nước, một số nguyên vật liệu thiên nhiên ( lá cây, mút, xốp, rau củ… ), tranh rỗng, băng nhạc, bài thơ, bài hát có nội dung về các cây xanh…
6/ Học tập: Lô tô, đô mi nô về rau quả, củ.., các nhóm đối tượng trong phạm vi 8, vở “ bé làm quen với toán, bé tập tô, một số sách, tranh ảnh về TGTV…
II/ Phân công:
Thời điểm
Phân công
Cô Trúc( A )
Cô Trâm( B )
Đầu giờ
- Tập trung dặn dò nề nếp chơi
- Chuẩn bị nơi chơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi
Giữa giờ
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc trọng tâm trong ngày 
- Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở góc khác
Kết thúc
- Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi chơi
- Thu dọn đồ chơi cùng trẻ
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng đồ chơi
III/ Nhiệm vụ- PP- hướng dẫn:
1/ TCĐV:
- Yêu cầu: Trẻ biết liên kết chơi giữa các góc chơi với nhau, biết thể hiện vai chơi và chơi theo nhóm.
a/ Gia đình:
- Các thành viên trong gia đình nấu ăn các món: rau ăn lá, ăn củ… , dọn dẹp, bế em, đi siêu thị mua sắm, mua rau quả, … 
b/ Cửa hàng: bán cây giống
- Trẻ phân công vai chơi với nhau, tự sắp xếp, lựa chọn đồ chơi để chơi trong trò chơi bán hàng. Khi chơi cháu giao tiếp với nhau gần gũi, tự tin. Cháu giới hiệu với khách hàng tên các loại cây, nói cách chăm sóc cây…..
2/ TCXD: Công viên cây xanh, vườn cây ăn quả
- Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng vườn cây, nhận xét được ý tưởng của mình khi xây.
- Các thành viên trong nhóm phối hợp nhau xây dựng mô hình “Công viên cây xanh, vườn cây ăn quả” ( theo mô hình gợi ý ), xây hàng rào chắc chắn, lắp ghép hàng rào sáng tạo nhiều kiểu khác nhau đặt xung quanh…trẻ mua các cây con về trồng vào vườn cây ăn quả.
3/ TCHT: + Chơi đô mi nô, lô tô, xếp hình các loại cây xanh
 + So sánh kích thước của 3 đối tượng, Quá trình phát triển của cây
4/ TCVĐ: các cháu phối hợp nhau khi chơi các trò chơi
5/ Thiên nhiên: 
+ Chăm sóc cây, làm bánh bằng cát, đong nước vào chai, so sánh chiều cao của 3 đối tượng, làm thí nghiệm đơn giản ( có theo dõi kết quả )
6/ Nghệ thuật:
+ Hát múa, đọc thơ, các bài ca dao,… Vẽ, nặn, xé dán, gấp, làm đồ chơi, làm album…. các loại cây xanh
=> Trọng tâm quan sát: Xưng hô vai khi chơi, sử dụng vật thay thế khi chơi
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG
( Từ 8/02/11 đến 11/ 02/2011 )
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết tên các bạn trong tổ, biết chữ cái đầu trong tên của bạn. 
- Cùng chia sẽ với cô và bạn, chọn đúng các biểu tượng về thời tiết, thời gian….
- Chú ý lắng nghe cô và bạn nói. Thích đi học.
II/ Chuẩn bị: Các loại bảng biểu ( điểm danh, thời tiết, thời gian, thông tin … )
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Điểm danh: 
- Có bạn nào vắng ?-> cô nhắc nhở trẻ biết quan tâm đến bạn vắng. 
 => Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng
- Cô đếm xem có mấy bạn vắng
- Cô ghi tên các bạn vắng-> Cho trẻ tìm tên bạn có chữ cáo đầu giống tên của bạn vắng
2/ Thời tiết + Thời

File đính kèm:

  • docT1CD7.doc
Giáo Án Liên Quan