Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Sự kỳ diệu của các giác quan

-Trẻ biết dùng tai của mình lắng nghe các yêu cầu của cô và biết phân biệt các lọai dụng cụ âm nhạc.

-Phát triển và rèn luyện khả năng lắng nghe của tai qua các trò chơi

-Biết giữ gin đôi tai sạch sẽ

 

doc19 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 5242 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Sự kỳ diệu của các giác quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ :SỰ KỲ DIỆU CỦA CÁC GIÁC QUAN
Đôi mắt 
Đôi chânkì diệu
Cái mũi của tôi
SỰ KỲ DIỆU CỦA CÁC GIÁC QUAN
Tai ai tinh
Đôi bàn tay xinh
Miệng xinh
SỰ KỲ DIỆU CỦA CÁC GIÁC QUAN
MẠNG CHỦ ĐỀ: 
THỜI GIAN: Từ 10/10/2008 – 15/10/2008
Tai ai tinh
Miệng xinh
Bé tập thể thao
Gấu con bị sâu răng
Bé thích ăn gì
Quần áo của bé
-Trẻ biết dùng tai của mình lắng nghe các yêu cầu của cô và biết phân biệt các lọai dụng cụ âm nhạc.
-Phát triển và rèn luyện khả năng lắng nghe của tai qua các trò chơi
-Biết giữ gin đôi tai sạch sẽ 
-Biết tham gia các hoạt động cùng bạn 
-Trẻ biết quan sát,ghi nhớ những hành vi đúng khi tham gia các hoạt động.
-Trẻ thể hiện sự tò mò,thích tìm hiểu và biết sử dụng ngôn ngữ của để diễn đạt những ý trẻ muốn nói
-Trẻ biết các bộ phận có trong miệng và biết được các chức năng của cái miệng
-Trẻ có khả năng thực hiện một số vận động khi tham gia các hoạt động
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh răng miệng
-Trẻ biết quan sát,ghi nhớ khi tham gia thực hiện các vận động theo trình tự.
-Trẻ có khả năng phối hợp các bộ phận của cơ thể để thực hiện các vận động
-Phát triển khả năng định hướng không gian
-Trẻ biết lắng nghe và thực hiện theo hiệu lệnh khi tham gia trò chơi.
-Giáo dục trẻ biết rèn luyện cơ thể hằng ngày
-Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện và biết được tên các nhân vật trong truyện
- Biết thể hiện vai chơi khi tham gia đóng các nhân vật trong truyện
-Biết sử dụng ngôn ngữ của mình để diễn đạt câu chuyện
-Phát triển khả năng phán đoán và suy luận qua các trò chơi
-Tham gia trò chơi hứng thú.
-Biết giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ
-Trẻ thể hiện sự tò mò,thích tìm hiểu trong các hoạt động
- Trẻ biết được tên gọi và công dụng của một số trái cây và thức ăn cần thiết cho cơ thể
-Trẻ có khả năng thực hiện một số vận động khi tham gia phân loại các thức ăn cần thiết cho cơ thể
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong ăn uống
-Trẻ thể hiện sự tò mò,thích tìm hiểu khi tham gia các hoạt động cùng các bạn
-Trẻ biết quan sát,ghi nhớ những đặc điểm về quần áo của mình
-Trẻ có khả năng phân loại các quần áo,đồ dùng theo đúng yêu cầu của cô
-Trẻ treo quần áo và sắp xếp các đồ dùng theo nhiều cách khác nhau.
-Trò chuyện về ngày cuối tuần của bé (đi đâu ?làm gì? )
-Cho trẻ chơi trò chơi”Nu na nu nấng”
-Tai ai tinh
+Nghe thấu-đoán tài
+Bé làm ca sĩ
+Nhanh lên nào
+Quan sát các hình ảnh về các thức ăn có chứa chất dinh dưỡng cho trẻ
-Biểu diễn các bài hát đã học
-Nấu ăn cho gia đình
-Trò chơi:Đuổi và bắt bóng
-Tập cho cháu nề nếp khi đi ngủ
-Trò chuyện về tâm trạng cảm xúc của mình
-Chơi chi chi chành chành
-Miệng xinh
+Hát cùng nhau
+Ráp hình
+Dự tiệc
-Hoạt động vườn cổ tích
+Quan sát những khuôn mặt
+Nhặt lá vàng
-Tủ sách của bé
-Kể truyện bằng các lọai rối.
-Trò chơi:Đuổi và bắt bóng
-Trang trí khung hình của người mà yêu thương
-Tập cho trẻ thói quen rửa tay-lau mặt
-Trò chuyện với trẻ về các hình trẻ vừa xếp được từ que kem
-Bé tập thể thao
+Bé khỏe-bé ngoan
+Nhảy lên đập bóng 
+Kéo cưa lừa xẻ
-Hoạt động phòng thể dục 
-Quan sát hình dáng của mình và của bạn.
-Chơi bán trái cây,si rô,trứng,tôm cua nướng
-Bán các lọai chè
-Chơi cát,nước.
-Tập làm công việc của mẹ.
-Hát vận động theo nhạc
-Đong nước
-Tiếp tục tập cho trẻ thói quen bê tô bằng 2 tay.
-Dạy hát :Ai thương con nhiều hơn
-Cô cho trẻ cùng các bạn chơi trò chơi dân gian”Tập tầm vong”
-Gấu con bị sâu răng
+Đi sinh nhật 
+Đi siêu thị
+Ai làm đúng
+Quan sát các món ăn có chất dinh dưỡng cần cho cơ thể
-TCVĐ:Ai nhanh hơn
-TCDG:cặp kè
-Chơi tự do các đồ chơi có trong sân trường 
-Phân loại các thức ăn có lợi và có hại cho cơ thể
-Ráp hình hình học 
-Đong nước
-Tập cho trẻ thói quen tự xúc cơm .
-Cho trẻ tập chải răng.
-Trò chuyện cùng trẻ về những thức ăn có lợi cho sức khỏe
-Chơi trò chơi chọn thức ăn tốt cho cơ thể
-Bé thích ăn gì?
+Ai tinh mắt 
+Cùng đi siêu thị
+Cùng phân loại
-Quan sát và trò chuyện các món ăn tốt cho cơ thể .
-TCVĐ: Cáo và thỏ 
-TCDG:Bịt mắt bắt dê
-Chơi bán hàng
-Chăm sóc cây.
-Trang trí khung ảnh của bé
-Kể truyện rối tay cho trẻ nghe.
-Xây nhà bé.
-Tiếp tục tập cho trẻ thói quen tự xúc cơm.
-Chơi tự do
-Trò chuyện về những bức hình của trẻ.
-Nhắc trẻ lấy hình gắn lên điểm danh
-Quần áo của bé
+Siêu thị may mắn
+Phân loại quần áo
+Ai khéo tay.
-TCVĐ:Chim sổ lồng 
-TCDG: chi chi chành chành.
-Chơi tự do những đồ chơi có trong sân trường .
-Kể truyện bằng các nhân vật rời.
-Xây nhà bé
-Tập cho trẻ chơi với các lọai nhạc cụ.
-Dạy trẻ cách xếp quần áo
-Dạy hát :Cái mũi.
-Chơi trò chơi”Tập nói nhanh” 
Chú ý: 
+MND: Trả lời cho câu hỏi: DẠY CÁI GÌ? Khi soạn mạng nội dung cần chú ý đưa ra đầy đủ các nội dung: Yêu cầu kiến thức – kỹ năng – thái độtrong một ngày hoạt động.
+MHĐ: Trả lời cho câu hỏi: GIÁO DỤC TRẺ BẰNG CÁCH NÀO? THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NÀO?
+Mạng chủ đề: Không nhất thiết mỗi chủ để là 1 tuần, 2 tuần..... tùy vào các đề tài của chủ đề đó mà giáo viên đưa ra các đề tài ( có thể 1 chủ đề có 4 ngày, 6 ngày, 7 ngày, 8 ngày.. ) 
CHỦ ĐỀ: LỚP HỌC CỦA BÉ
Đồ chơi của lớp.
Sinh hoạt của lớp.
Đồ dùng của lớp.
Tên lớp học.
Vị trí lớp học trong trường.
LỚP HỌC CỦA BÉ
Nhà vệ sinh.
Bạn bè.
Các góc chơi.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON
THỜI GIAN: Từ.đến.
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC 
THỰC HIỆN
1/ Trò chơi chơi đóng vai:
-Góc gia đình:
“ Chơi mẹ con”
“Tổ chức sinh nhật”
 2/ Trò chơi đóng kịch:
3/ Trò chơi lắp ráp - xây dựng 
 “ Xây lớp học của bé”
“Lắp ráp lớp học”
4/ Trò chơi học tập:
-Góc LQVT:
( Ghi tên các trò chơi tổ chức trong tháng )
-Góc LQCV:
-Góc Văn học+ Đọc sách:
-Góc khám phá thử nghiệm:
* Góc nghệ thuật:
-Góc tạo hình:
-Góc âm nhạc:
5/TCVĐ:
6/ TCDG:
7/ Trò chơi với máy vi tính:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 
CHỦ ĐIỂM: 
THỜI GIAN: Từ.đến.
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC 
THỰC HIỆN
1/ Góc chơi thao tác vai:
 “ Bế em”
“ Tắm em”
“ Cho em ăn”
2/ Góc hoạt động với đồ vật, xếp hình, lắp ráp xây dựng 
( viết tên trò chơi)
3/TCVĐ:
4/ TCDG:
KẾ HOẠCH NGÀY
Chủ đề: “ Bé vui Tết Trung Thu”
Ngày thứ nhất –Trung Thu có gì?
Thứ hai ngày 08/09/2008
NỘI DUNG
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
-Đón trẻ – TDS
“ Đố bé biết! ”
-Cô đón trẻ, trò chuyện với trẻ về ngày tết Trung Thu, hỏi trẻ thấy những gì khi ba mẹ chở đi chơi?
-Cho trẻ tập thể dục sáng theo nhạc + Tập luân vũ.
-Hoạt động học:
“ Trung Thu có gì?”
+Hoạt động 1: Cùng bạn thảo luận?
+Hoạt động 2: Cùng chuẩn bị
+Hoạt động 3: Cùng thi tài
-Biện Pháp: Cho trẻ cùng bốc thăm theo nhóm và tự chọn lựa những công việc và nguyên vật liệu để chuẩn bị thực hiện công việc ( Trang trí lớp, vẽ tranh, làm lồng đèn, bày mâm cỗ.) 
Hoạt động chơi
-HĐNT:
“Ai tinh mắt”
-HĐG:
“ Vui chơi cùng bạn”
+Quan sát: Cho trẻ quan sát khung cảnh xung quanh trường, ở các lớptrong những ngày chuẩn bị lễ hội trung thu.
-Biện pháp: Cô dẫn trẻ đi tham quan ở các lớp và xung quanh trườngtrò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu.
+TCVĐ: Ném bóng vào rỗ.
+TCDG: Bỏ khăn.
+Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời ( Các nước, câu cá, bán hàng..)
-Biện pháp: Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơiQuan sát, khuyến khích, gợi ý giúp đỡ trẻ khi chơi.
-Góc tạo hình: Vẽ tranh về Tết Trung thu, cắt, xé dán, xếp giấy lồng đèn, trang trí lớp.
-Góc gia đình: Làm bánh trung thu, bày mâm cỗ.
-Góc bán hàng: Bán lồngh đèn, bánh trung thu.
-Biện pháp: Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ khi chơi ở các góc. Quan sát, kịp thời giúp đỡ, xử lý các tình huống xảy ra khi trẻ chơi.
( Nêu nội dung những góc chơi chính )
Aên Ngủ - Vệ sinh
“Cùng thi tài”
- Kể cho trẻ nghe câu chuyện có nội dung giáo dục trẻ biết rửa tay, lau mặt. trước và sau khi ăn.
-Gợi hỏi trẻ sẽ làm gì để giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước và sau khi ăn?
-Biện pháp: Cô trò chuyện, gợi hỏi trẻ và giao nhiệm vụ cho trẻ cùng quan sát xem bạn nào thực hiện giỏi nhất?
-Họat Động Chiều
“ Nào chúng ta cùng hát”
-Cho trẻ nghe nhạc về 1 số bài hát có nội dung tết trung thu và cùng nhau hát và vận động theo bài hát.
+Biện pháp: Cô gợi ý, khuyến khích trẻ sáng tạo những động tác phù hợp với nội dung bài hát.
TRƯỜNG MN MĂNG NON II
LỚP: LÁ
CHỦ ĐỀ: BÉ VUI TẾT TRUNG THU
BÉ BIẾT GÌ VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU?
ĐỀ TÀI:
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tìm hiểu về ý nghĩa của ngày tết trung thu.
- Biết dùng ngôn ngữ giao tiếp, nêu đặc điểm nổi bật của lễ hội trung thu.
- Biết bàn bạc, trao đổi, nêu ý kiến, cùng bạn phân công chuẩn bị vui tếr trung thu.
* Khi soạn MĐYC cần chú ý đến phát triển các năng lực cho trẻ ( Yêu cầu kiến thức – kỹ năng – thái độ )
II/ Chuẩn Bị:
-
-
III/ Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
Hoạt động 1: Đố bé biết?
- Chơi trò chơi: Làm theo cô
- Cho trẻ xem một số hình ảnh lễ hội bé múa lân, rước đèn, phá cỗ.trên máy vi tính.
- Gợi hỏi trẻ những hình ảnh trên ở lễ hội nào? Các bạn đã làm gì trong ngày tết trung thu?
- Hỏi trẻ biết gì về ngày tết trung thu?
-Cùng trò chuyện với trẻ về dịp tết trung thu sắp tới, các bạn sẽ làm gì để chuẩn bị cho lễ hội trung thu?
-Trẻ kể các hoạt động để chuẩn bị cho lễ hội trung thu, côâ ghi lại những ý kiến của trẻ.
-Cô gợi ý, trò chuyện và hướng dẫn thêm cho trẻ cách làm lồng đèn, bày mâm cỗ, làm bánh, múa lân.
Hoạt động 2: 
- Cho trẻ cùng bốc thăm theo 5 nhóm và tự chọn lựa những công việc, chuẩn bị nguyên vật liệu để thực hiện công việc chuẩn bị cho buỗi lễ hội. (Vẽ tranh trang trí lớp, làm lồng đèn, bày mâm cỗ, múa lân, làm bánh trung thu,.) 
Hoạt động 3: Cùng trổ tài
- Cô gợi ý cho trẻ chuẩn bị chỗ để thực hiện công việc như đã phân công:
+ Nhóm 1: Vẽ tranh, tranh trí lớp.
+Nhóm 2: Làm lồng đèn.
+Nhóm 3: Bày mâm cỗ
+Nhóm 4: Làm bánh trung thu
+Nhóm 5: Tập múa lân, biểu diễn văn nghệ.
=> Cô quan sát giúp đỡ, gợi ý cho trẻ khi cần thiết.
-Trẻ cùng chơi 
-Cùng tập trung trước máy vi tính để xem những hình ảnh về Tết Trung Thu.
-Trẻ trò chuyện cùng cô.
-Mỗi trẻ bốc 1 thăm và chia ra 5 nhóm theo số của lá thăm.
-Các nhóm cùng nhau thoả thuận và tự chuẩn bị nguyên vật liệu cần thiết.
-Các nhóm chọn lựa chỗ ngồi và cùng phối hợp bắt tay vào công việc.
Lưu ý: Khi soạn giáo án giáo viên cần chú ý:
+ Chú ý đến mục đích yêu cầu cho phù hợp với từng độ tuổi chú ý đến việc phát triển các năng lực cho trẻ ( không yêu cầu quá cao cũng không qúa thấp )
+Không cần soạn dài dòng
+Đưa ra cụ thể những nội dung, câu hỏi cho từng hoạt động
+Tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động cá nhân, nhóm ( nhất là lớp chồi + lá ) và khi đưa ra các hoạt động chú ý: Tổ chức cho trẻ được hoạt động tích cực, được khám phá trải nghiệmthông qua các trò chơi.

File đính kèm:

  • docban than be.doc
Giáo Án Liên Quan