Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Tết và mùa xuân

- Gọi tên được một số đồ vật gây nguy hiểm

- Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép

- Biết nhắc nhở bạn hoặc người lớn khi người đó sử dụng vật dễ gây nguy hiểm

 

docx7 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2022 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Tết và mùa xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO LỘC
TRƯỜNG : MẦM NON THẠCH ĐẠN 
LỚP : 5 TUỔI TRƯỜNG CHÍNH
 CHỦ ĐỀ : TẾT VÀ MÙA XUÂN
Lĩnh vực phát triển thể chất : Có 6 mục tiêu(2,10,14,15,21,23)
Lĩnh vưc phát triển nhận thức; Có 2 mục tiêu ( 108,120) 
Lĩnh vực phát triên ngôn ngữ và giao tiếp xã hội : Có 6 mục tiêu (61,65,66,69,70,79)
Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội: Có 7 mục tiêu(29,30,36,42,51,54,55)
Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: Có 1 mục tiêu( 99)
STT
LĨNH VỰC
MỤC TIÊU
MINH CHỨNG
PP THEO DÕI
P.TIỆN THỰC HIỆN
CÁCH TIẾN HÀNH
1
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
MT 2: Nhảy xuống từ độ cao 40cm
- Lấy đà và bật nhảy xuống
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân
- Giữ được thăng bằng khi chạm đất.
- Quan sát, giải thích, luyện tập.
- Sân tập an toàn
- Ghế thể dục 
- Xắc xô.
- Cô tổ chức giờ hoạt động thể dục, HĐNT
2
MT 10: Đập và bắt bóng bằng 2 tay
- Trẻ dùng 2 tay đập bóng xuống sàn nhà và bắt bóng bằng 2 tay không ôm bóng vào bụng
- Quan sát 
- Phương pháp thực hành
- Bóng giun
- Sàn nhà bằng phẳng
- Cô tổ chức giờ hoạt động thể dục, HĐNT
3
 MT14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
- Tập trung chú ý
- Tham gia hoạt động tích cực.
- Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật. 
- Quan sát, bài tập, trò chuyện.
Thực hành
- Lớp học, đồ dùng đồ chơi.
- Cô tổ chức giờ học, hoạt động và quan sát trẻ
4
 MT 15; Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. 
- Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Khi rửa tay không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo, quần.
- Rửa tay sạch không có mùi xà phòng.
- Quan sát, đàm thoại.,. trò chuyện.
Thực hành.
- Đồ dùng , dụng cụ vệ sinh, xà phòng thơm, khăn lau tay.
 tranh ảnh, 
- Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ rửa tay và quan sát trẻ
5
MT 21: Nhận ra và không chơi với một số vật có thể gây nguy hiểm 
- Gọi tên được một số đồ vật gây nguy hiểm
- Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép 
- Biết nhắc nhở bạn hoặc người lớn khi người đó sử dụng vật dễ gây nguy hiểm 
- Tạo tình huống
- Quan sát 
- Một số tranh ảnh hoặc đồ vật dễ gây nguy hiểm 
- Trò chơi nhận biết đồ vật nguy hiểm, không nguy hiểm
- Trò chuyện với trẻ mọi lúc, mọi nơi
6
 MT 23:Không chơi ở những nơi mất vệ snh, nguy hiểm
- Phân biệt được nơi bẩn và nơi sạch.
- Phân biệt được nơi nguy hiểm và không nguy hiểm.
- Chơi ở nơi sạch và an toàn.
- Quan sát, trò chuyện, đàm thoại, Xem tranh. Tham quan.
- Tranh một số nơi gây nguy hiểm cho trẻ. Tranh vẽ các nguồn nước sạch / bẩn. 
- Trò chuyện với trẻ vào giờ đón, trả trẻ
7
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
MT 29: Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân
- Nói được khả năng của bản thân
- Nói được sở thích của bản thân
- Dùng lời 
- Trực quan
- Thực hành trò chơi
- Hệ thống câu hỏi 
- Đồ dùng đồ chơi, lô tô
( Chơi trò chơi “chọn đồ dùng con thích”)
- Cô trò chuyện với trẻ trong các giờ hoạt động học, vui chơi
8
MT 30: Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
- Nêu ý kiến các nhân trong việc lựa chọn các trò chơi đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân 
- Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện 
- Dùng lời 
- Quan sát theo dõi 
- Hệ thống câu hỏi 
- Các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trong giờ hoạt động góc, hoạt động ngoài trời
9
MT 36: Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt;
- Thể hiện những trang thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ phù hợp với tình huống qua lời nói, cử chỉ, nét mặt.
- Trò chuyện đàm thoại.
- Lớp học, ngòai trời.
- Cô trò chuyện với trẻ mọi lúc, mọi nơi và quan sát trẻ
10
 MT 42. Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi;
-Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm 
-Được mọi người trong nhóm tiếp nhận 
- Chơi trong nhóm bạn vui vẻ thoải mái 
- Quan sát, 
- đàm thoại
-Trò chơi 
-Đồ chơi ở các góc chơi 
-Đồ chơi ngoài trời 
- Cô tổ chức giờ hoạt động vui chơi để trẻ tham gia
11
 MT 51: Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn
- Chấp hành và thực hiện sự phân công của người điều hành với thái độ sẵn sàng, vui vẽ.
- Thực hiện nhiệm vụ với thái độ sẵn sàng, vui vẽ.
- Quan sát. Trò chuyện, đàm thoại, Bài tập , thực hành.
- Các đồ dùng học, lớp học
- Cô tổ chức giờ hoạt động vui chơi để trẻ tham gia
12
MT 54:Có thói quen chào hỏi cảm ơn, xin lỗi và xưng hô với người lớn.
- Lễ phép chào hỏi khi gặp người lớn và khi có người đến thăm
- Biết cảm ơn khi nhận quà và xin lỗi khi mình làm sai.
- Quan sát theo dõi trẻ trong các hoạt động hàng ngày.
- Trò chơi
- Tranh ảnh một số hành vi đúng và chưa đúng.
- Tổ chức hoạt động cho trẻ.
- Cô trò chuyện, tạo tình huống để trẻ xử lý
13
MT 55: Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết;
- Biết tìm sự hỗ trợ từ người khác.
- Biết cách trình bày đề nghị người khác giúp đỡ.
- Quan sát. Trò chuyện, đàm thoại.
- Tranh ảnh về một số công việc trẻ làm.
- Cô quan sát trẻ hàng ngày
14
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
MT 61: Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi;
- Nhận ra cảm xúc vui buồn âu yếm, ngạc nhiên, sợ hãi hoặc tức giận của người khác qua ngữ điệu lời nói của họ 
-Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu, lời nói 
- Quan sát. Trò chuyện, đàm thoại, Bài tập , thực hành.
Hệ thống câu hỏi 
- Cô đưa ra tình huống để trẻ xử lý
15
MT 65:
Nói rõ ràng
- Phát âm đúng từ, câu rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được
- Sử dụng lời nói dễ dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp.
- Quan sát 
- Đàm thoại 
- Tranh ảnh, tranh chuyện, câu chuyện, bài thơ câu đố, ca dao đồng giao...
- Một số câu hỏi
- Cô trò chuyện cùng trẻ
16
MT 66: Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày
- Sử dụng đúng các danh từ tính từ, động từ, từ biểu cảm trong câu nói phù hợp với tình huống giao tiếp 
VD: Ôi! Sao hôm nay bạn đẹp thế, thật tuyệt ! đẹp quá trời ơi ! 
- Quan sát trẻ qua các hoạt động trong ngày
- Các bài tập tình huống
Bài tập thực hành
- Cô trò chuyện và quan sát trẻ trong các hoạt động
17
MT 69: Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động;
-Trao đổ bằng lời nói để thống nhất các đề xuất trong cuộc chơi với các bạn mà 
-Hướng dẫn bạn đang cố gắng giải quyết một vấn đề nào đó 
-Hợp tác trong quá trình hoạt động, các ý kiến không áp đặt hoặc dùng vũ lực bắt bạn phải thực hiên theo ý mình 
- Quan sát,đàm thoại
- Bài tập thực hành 
- Trò chơi
-Hoạt động góc 
- Giấy bút màu
- Các góc chơi trong lớp 
- Các loại đồ dùng đồ chơi 
- Cô tổ chức các hoạt động học để trẻ tham gia
18
 MT70; Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được
- Miêu tả hay kể rõ ràng, mạch lạc theo trình tự lô gích nhất định về một sự vật, sự việc, hiện tượng mà trẻ biết hoặc nhìn thấy.
- Chú ý đến thái độ của người nghe để kể chậm lại, nhắc lại hay giải thích lại lời kể của mình khi người nghe chưa rõ.
- Quan sát, đặt câu hỏi, luyện tập
- Bài tập.
- Đồ dùng đồ chơi 
- Các loại tranh ảnh.
 – Tình huống cụ thể
- Cô trò chuyện cùng trẻ, gợi ý để trẻ nói
19
MT 79: Thích đọc những chữ cái đã biết trong môi trường xung quanh. 
- Thích tìm kiếm những chữ đã biết ở sách, truyện, bảng hiệu, nhãn hàng.. để đọc.
- Quan sát,đàm thoại
Thực hành.
-Tranh ảnh, tranh thơ chữ to xung quanh lớp, tranh chuyện
- Cô cho trẻ được tiếp xúc với sách, báo
20
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
MT 99: Nhận ra giai điệu êm, vui, dịu, buồn ) của bài hát hoặc bản nhạc 
- Nghe bản nhạc bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh.
- Quan sát, đàm thoại, thực hành.
- Đàn, băng đĩa.
- Cô cho trẻ nghe các bài hát trong chủ đề
21
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MT 108: Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác.
- Nói được vị trí không gian ( trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với vật khác, so với bạn khác.
- Quan sát
- Thực hành 
- Các loại đồ dùng đồ chơi cho trẻ trải nghiệm
- Cô tổ chức giờ hoạt động học, hoạt động chiều để trẻ thực hành xác định các phía
22
MT 120: Kể lại câu chuyện quên thuộc theo cách khác nhau 
- Thay tên hoặc thêm các nhân vật, hành động của nhân vật, thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện trong câu chuyện một cách hợp lý, không làm mất đi ý nghĩa của câu chuyện quen thuộc đã được nghe kể nhiều lần.
- Quan sát, trò chuyện, đàm thoại.
- Tranh vẽ nội dung câu chuyện.
- Cô đưa ra một số câu chuyện dễ để trẻ kể lại
	Thạch Đạn, ngày 26 tháng 1 năm 2015
 	 Duyệt thực hiện
	 	P. Hiệu trưởng
	 	 Trần Thị Vân Hoa

File đính kèm:

  • docxke hoach chu de tet va xuan lop ghep.docx