Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Thế giới thực vật

1.Phát triển thể chất

- Rèn luyện và phát triển một số vận động cơ bản : bò, trườn, chạy, nhảy

- Phát triển phối hợp sự vân động và phát triển các giác quan.

- Trẻ có cảm giác dễ chịu và sảng khoái khi tếp xúc với môi trường thiên nhiên.

- Biết rau xanh là một trong bốn nhóm thức ăn cần thiết cho cơ thể , ăn đa dạng thức ăn.

2. Phát triển nhận thức

- Trẻ có kiến thức sơ đẳng về thế giới thực vật : biế ten gọi, ích lợi, một số đặc điểm riêng nổi bật của một số loại cây xanh , một số loại rau, hoa – quả và những yếu tố cần thiết cho sự phát triển của chúng.

- Phát triển tính to mò, ham hiểu biết của trẻ.

- Phát triển óc quan sát, so sánh, sử dụng ngôn ngữ để mô tả, so sánh, phân nhóm các loại cây xanh, rau, hoa,quả, khả năng phán đoán và nhận xét hiện tượng xung quanh.

 

doc56 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2687 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Thế giới thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ
THẾ GIỚI THỰC VẬT
Thời gian thực hiện: 04 tuần
Từ ngày 09 tháng 03 đến ngày 03 tháng 04 năm 2015
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Phát triển thể chất
- Rèn luyện và phát triển một số vận động cơ bản : bò, trườn, chạy, nhảy
- Phát triển phối hợp sự vân động và phát triển các giác quan.
- Trẻ có cảm giác dễ chịu và sảng khoái khi tếp xúc với môi trường thiên nhiên.
- Biết rau xanh là một trong bốn nhóm thức ăn cần thiết cho cơ thể , ăn đa dạng thức ăn.
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ có kiến thức sơ đẳng về thế giới thực vật : biế ten gọi, ích lợi, một số đặc điểm riêng nổi bật của một số loại cây xanh , một số loại rau, hoa – quả và những yếu tố cần thiết cho sự phát triển của chúng.
- Phát triển tính to mò, ham hiểu biết của trẻ.
- Phát triển óc quan sát, so sánh, sử dụng ngôn ngữ để mô tả, so sánh, phân nhóm các loại cây xanh, rau, hoa,quả, khả năng phán đoán và nhận xét hiện tượng xung quanh.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết sử dụng một số từ chỉ tên gọi , các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật của cây cối, hoa, quả gần gũi.
- Tập cách sử dụng một số tính từ chỉ màu sắc để mô tả về cây, hoa, lá.
- Trẻ biết diễn tả và mạnh dạn trao đổi với cô giáo, bạn bè và người thân những gì trẻ quan sát thấy trong thiên nhiên.
- Đọc thơ, đồng dao, kể chuyện về các loại cây, hoa, củ quả
4. Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ yêu thiên nhiên, có hành động cụ thể phù hợp độ tuổi để bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp.
5.Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ thích nhìn ngắm vẻ đẹp của các loại cây xanh, cây cảnh và các loại hoa.
- Thích tạo ra các sản phẩm đẹp về thế giới thực vật : vẽ, tô màu, in hình,nặn các loại rau, củ quả vẽ về ngày tết, mùa xuân. Trẻ biết nâng niu và giữ gìn các sản phẩm nghệ thuật…
- Hát đọc thơ về thế giới thực vật
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh, ảnh về các loài thực vật.
- Đồ dùng học tập cho trẻ
- Vải, len vụn , hột hạt , phế liệu , đồ chơi ở các góc ch- Một số kiến thức cơ bản để cung cấp cho trẻ và các câu hỏi đàm thoại 
III/ MẠNG NỘI DUNG
- Tên gọi.
- Các bộ phận chính.
- Đặc điểm nổi bật.
- Ích lợi , nơi sống.
- Cách chăm sóc bảo vệ
- Tên gọi.
- Đặc điểm nổi bật về: hình dáng, màu sắc, cấu tạo, hương vị, ích lợi.
- Sự cần thiết của các loại rau với sức khỏe con người.
- Các món ăn chế biến từ rau. Các loại rau ăn củ, ăn quả, ăn lá
CÂY XANH
THẾ GIỚI THỰC VẬT
MỘT SỐ 
LOẠI HOA
MỘT SỐ LOẠI QUẢ
Một số loại rau
- Tên gọi.
- Đặc điểm nổi bật về: hình dáng, màu sắc, cấu tạo, hương vị, ích lợi.
- Sự cần thiết của các loại quả với sức khỏe con người.
- Các món ăn chế biến từ củ. 
- Tên gọi .
- Đặc điểm nổi bật về : cấu tạo, màu sắc, hình dáng, hương vị, ích lợi.
IV/ MẠNG HOẠT ĐỘNG
* KPKH: * LQVT: * TH: * AN:
- Trò chuyện về cây xanh: cây si, cây bằng lăng.
- Trò chuyện về một số loài hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ.
- Trò chuyện về quả: quả cam, quả chuối, quả táo
- Trò chuyện về ngày 08/3
- Nhận biết so sánh chiều cao 2 đối tượng.
- Xé dán: Lá cây
- Vẽ hoa mùa xuân
- Nặn quả tròn
- Hát: Lý cây xanh
- Hát: Màu hoa
- Nghe: Em yêu cây xanh
- VĐTN: Sắp đến tết rồi
PT NHẬN THỨC
PT THẨM MỸ
Thế giới thực vật
PT THỂ CHẤT
PT NGÔN NGỮ
PT TÌNH CẢM XÃ HỘI
* VH: * THỂ DỤC: * ĐVTCĐ:	
- Thơ: Cây dây leo
- Truyện: Hoa mào gà
-Chuyện nhổ củ cải
- Thơ: Cây đào
- Ném trúng đích nằm ngang
- Bò thấp chui qua cổng
- Ném xa băng 1 tay 
 Chạy 10m
- Bò cao .TCVĐ: Đuổi bóng
- Góc phân vai: bán hàng, bác sĩ, nấu ăn.
- Góc xây dựng: xây vườn cây xanh, vườn hoa, rau, quả.
- Góc nghệ thuật: vẽ, xé dán, nặn các loại rau, quả. . 
- Góc học tập- sách.
- Góc TN và khoa học: chơi với cát
- LĐ,LG : Phân công trực nhật
CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THỰC VẬT 
Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ ngày 09/ 03/2015 đến 03/04/2013
Tuần 1 : Cây xanh xung quanh bé Thực hiện từ ngày 09 -> 13 /03/2015
Thời điểm
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Trò truyện với trẻ về 1 số loại cây xanh quen thuộc.
-Tiêu chuẩn bé ngoan
 +Ăn hết suất
 + Mặc đồng phục đến trường
 +Đến lớp chào cô chào ba mẹ
TD sáng
- Tập theo lời ca bài: Em yêu cây xanh. 
Hoạt động có chủ đích
+ PTTC
- Ném trúng đích thẳng đứng. 
+ PTNT
- Trò truyện về cây xanh xung quanh bé. 
+ PTTM
- Tô mầu cây xanh
+PTNN
- Thơ: Cây dây leo.
+ PTNT
- Ôn nhận biết hình tam giác,hình vuông..
+ PTTM
- Hát: Em yêu cây xanh.
- Nghe: Lý cây xanh. 
Hoạt động ngoài trời
- Trò truyện về cây xanh. 
- TC: Tìm nhà.
- Chơi tự do.
- Quan sát cây bóng mát. 
- TC: Cỏ thấp cây cao.
- Chơi tự do
- Trò truyện về cây xanh.
- TC: Gieo hạt.
- Chơi tự do.
Trò truyện về sự phát triển của cây xanh. 
- TC: Tung bóng.
- Chơi tự do
- Quan sát cây phượng và cây ngâu.
- TC: Cây cao cỏ thấp
- Chơi tự do.
Hoạt động góc
1.Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả. 
2.Góc phân vai: Cô bán cây giồng,cô chú chăm sóc cây xanh
3. Góc sách: Xem tranh ảnh về các loại cây xanh 
4. Góc nghệ thuật : Hát về cây xanh.
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
Hoạt động chiều
- Ôn: Ném trúng đích 
- LQBM: Trò truyện về cây xanh.
- TCDG: Nu na nu nống.
- LQBM: Tô mầu cây xanh
- Thơ : Cây dây leo
- TCDG: Dung dăng dung dẻ. 
- Ôn: Cây dây leo
- LQBM : Nhận biết hình
- TCDG: Kéo cưa lừa xẻ.
- Ôn: Nhận biết hình.
- LQBM: Hát: Em yêu cây xanh
- TCDG: Nu na nu nống
- Văn nghệ cuối tuần.
- Tặng bé ngoan
- TCDG: Dung dăng dung dẻ. 
Thứ hai ngày 09 tháng 03 năm 2015
. Hoạt động học
 PTTC:
 NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG
I. Yêu cầu:
- Kiến thức:Trẻ biết cầm túi cát bằng một tay và ném trúng vào đích
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ.
- Thái độ: giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết với bạn bè.
II. Chuẩn bị:
1. Môi trường hoạt động: Ngoài sân.
2. Đồ dùng: 
- Đồ dùng của cô: 1 cái sắc xô.
- Đồ dùng của trẻ: Đích, túi cát, 1 số cây xanh.
3. Nội dung:
- Nội dung chính: Ném trúng đích thẳng đứng.
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ,toán.
4. Phối hợp với phụ huynh tuyên truyền ủng hộ phế thải làm đồ dùng phục vụ chủ đề.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt đông của trẻ
- Giới thiệu chương trình: Bé vui khỏe
- Giới thiệu 2 đội chơi.
- Giới thiệu các phần chơi.
- Giới thiệu quà của chương trình.
- Giới thiệu người dẫn chương trình.
* Phần chơi 1: Đội nào giỏi hơn.
- Cách chơi: 2 đội làm đoàn tầu kết hợp đi bằng gót chân, đi bằng ngón chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh…tách hàng theo đội…
- Luật chơi: Đội nào đi và làm đúng dộng tác là thắng cuộc.
- Cho 2 đội chơi thi đua với nhau.
- Tặng quà.
* Phần chơi 2: Tài năng của bé.
- Cách chơi: 2 đội tập cùng cô bài tập phát triển chung ( Em yêu cây xanh)
- Luật chơi: Đội nào tập đều và đúng động tác hơn là thắng cuộc.
- Cô cho 2 đội tập 2 lần.
- Nhận xét tặng quà.
* Phần chơi 3: Bé thi tài
- Cách chơi: Cô kẻ 1 vạch làm chuẩn cách đích từ 1,5 đến 2 mét, từng thành viên của 2 đội lần lượt đứng trước vạch chuẩn tay phải cầm túi cát giơ lên cao ném thẳng vào đích 
- Luật chơi: Thành viên của đội nào ném trúng nhiều hơn là thắng cuộc.
- Cô làm mẫu cho trẻ hiểu cách chơi.
- Cô cho 2 thành viên của 2 đội lên tập thử cô sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ chơi trong thời gian 10 phút trò chơi kết thúc, kiểm tra kết quả 2 đội.
- Nhận xét, tặng quà 
- Kiểm tra kết quả 3 phần chơi.
- Tặng quà lưu niệm:
- Cho trẻ đọc thơ : Em yêu cây xanh vào lớp.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nghe cô nêu LCCC
- Trẻ chơi
- Nhận quà.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ tập.
- Nhận quà.
- Nghe cô nêu luật chơi cách chơi
- Quan sát cô tập mẫu.
- 2 trẻ lên tập.
- Trẻ chơi.
- Nhận quà.
- Trẻ đếm cùng cô.
- Nhận quà.
- Trẻ đọc thơ đi vào lớp.
IV. Hoạt động ngoài trời.
* Hoạt động có mục đích: Trò truyện về cây xanh.
* Trò chơi: Tung bóng.
* Chơi tự do.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết 1 số đặc điểm, màu sắc của 1 sô cây xanh.
- Chơi thành thạo trò chơi, biết tên trò chơi.
- Biết chơi, đoàn kết với các bạn.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh 1 số cây xanh.
- Bóng nhựa.
- Sân chơi đồ chơi ngoài trời.
3. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động có mục đích: Trò truyện về cây xanh.
- Cô trò truyện với trẻ về các loại cây xanh ( cây bóng mát, cây ăn quả, cây lấy gỗ...) tác dụng cảu cây xanh đối với đời sống con người...
- Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ chăm sóc cây xanh.
* Trò chơi: Tung bóng.
- Cô tổ chức trẻ chơi khuyến khích động viên trẻ.
- Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết với các bạn.
* Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích cô quan sát trẻ.
* Nhận xét sau khi chơi.
- Nhận xét, giáo dục trẻ.
V. Hoạt động góc:
1. Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả.
2. Góc đóng vai: Bán hàng.
3. Góc sách: Xem tranh ảnh các loại cây xanh
4. Góc tạo hình: Tô mầu cây xanh.
VI. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa.
VII. Hoạt động chiều:
- Ôn bài cũ: Ném trúng đích thẳng đứng.
 	- LQBM: Trò truyện về cây xanh sung quanh bé.
+ Cô cùng trẻ trò truyện về 1 số loại cây xanh, lơi ích của cây xanh, cách chăm sóc bảo vệ.
+ Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ cây xanh.
- Trò chơi: Nu na nu nống.
+ Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi.
+ Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết với các bạn.
- Nêu gương bé ngoan, cắm cờ.
- Chơi tự do vệ sinh trả trẻ.
********
Thứ ba ngày 10 tháng 03 năm 2015
. Hoạt động học
PTNT: 
TRÒ TRUYỆN VỀ CÂY XANH
XUNG QUANH BÉ
I. Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, ích lợi của cây xanh.
- Kỹ năng: Rèn sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ chăm sóc cây xanh.
II. Chuẩn bị:
1. Môi trường hoạt động: Trong lớp.
2. Đồ dùng: 
+ Đồ dùng của cô: Mô hình 1 số loại cây xanh.
+ Đồ dùng của trẻ: Bút mầu, giấy tô 
3. Nội dung:
- Nội dung chính: Trò truyện về cây xanh xung quanh bé.
- Nội dung tích hợp: Thể dục, âm nhạc, văn học
4. Phối hợp với phụ huynh:
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng phục vụ cho chủ đề.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
- Giới thiệu chương trình: Khám phá cùng bé.
- Giới thiệu 2 đội chơi.
- Giới thiệu các phần chơi.
- Giới thiệu quà của chương trình.
* Phần chơi 1: Hiểu biết.
- Cách chơi: Quan sát 1 số loại cây, và trả lời câu hỏi của cô.
- Luật chơi: Trả lời đúng sẽ được nhận quà của chương trình.
+ Cho trẻ chơi chốn cô, cô đưa cây đu đủ ra cho trẻ quan sát.
- Hỏi trẻ:
+ Cây gì đây?
+ Thân cây thế nào?
+ Lá có đặc điểm gì?
+ Quả đu đủ để làm gì?
+ Cây đu đủ là loại cây trồng để làm gì?
-> Cô chốt lại giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây.
+ Cho trẻ chơi trời tối trời sáng, cô đưa cây xoan cho trẻ quan sát.
- Hỏi trẻ:
+ Cây xoan có những đặc điểm gì?
+ Thân cây như thế nào?
+ Lá cây như thế nào?
+ Xoan là cây trồng để làm gì?
-> Cô chốt lại, giáo dục trẻ...
+ Cô đưa cây phượng ra cho trẻ quan sát.
- Hỏi trẻ:
+ Cây gì đây?
+ Thân cây phượng như thế nào?
+ Lá cây làm sao?
+ Cây phượng là cây trồng để làm gì?
-> Cô chốt lại, giáo dục trẻ.
- Nhận xét, tặng quà cho 2 đội 
* Phần chơi 2: Tinh mắt
- Cách chơi: Hai đội nhận xét so sánh sự giống và khác nhau giữa cây đu đủ và cây xoan
 Luật chơi: Nhận xét và trả lời đúng thì được nhận quà của chương trình.
+ Giống nhau:
- Đều có thân, cành, lá. lá của 2 cây đều có mầu xanh...
+ Khác nhau:
 (Cây đu đủ) ( Cây soan)
- Thân cây mềm - Thân cây cứng
- Lá to - Lá nhỏ
- Có cuống lá, cuống to - Có cành, lá nhỏ
- Cây ăn quả - Cây lấy gỗ 
- Nhận xét tặng quà cho 2 đội.
* Phần chơi 3: Thi xem đội nào nhanh.
- Cách chơi: Từng thành viên của hai đội lần lượt lên lấy lô tô, đội cây ăn quả thì chọn cây ăn quả, đội cây cảnh thì chọn cây cảnh gài lên bảng.
- Luật chơi; đội nào gài đúng và nhiều hơn là thắng cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Kết thúc cho trẻ đếm kết quả của 2 đội cùng cô.
- Tặng quà cho 2 đội.
- Kết thúc chương trình: Kiểm tra kết quả 2 đội.
- Tặng quà lưu niệm 
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Nhận quà.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nhận xét.
- Nhận quà.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Đếm cùng cô.
- Nhận quà.
- Đếm cùng cô.
- Nhận quà.
Thứ tư ngày 11 tháng 03 năm 2015
. Hoạt động học
- HĐ1. LVPTTM: 
TÔ MẦU CÂY XANH
( Mẫu )
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút, cách tô, tô không chờm ra ngoài.
- Kỹ năng: Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, phát triển trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo của trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ chăm sóc cây xanh.
II. Chuẩn bị:
1. Môi trường hoạt động. Trong lớp.
2. Đồ dùng: 
+ Đồ dùng của cô: Tranh cây xanh cho trẻ quan sát.
+ Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, bút mầu cho trẻ. 
3. Nội dung:
+ Nội dung chính: Tô mầu cây xanh.
+ Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ 
4. Phối hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng đồ chơi cho chủ đề. 
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt đông của trẻ
- Giới thiệu chương trình : Câu lạc bộ bé khéo tay.
- Giới thiệu 2 đội chơi.
- Giới thiệu các phần chơi.
- Giới thiệu quà của chương trình.
- Cho trẻ hát bài: Em yêu cây xanh.
* Trò truyện về cây xanh.
* Phần chơi 1: Đội nào giỏi hơn:
- Cách chơi: Quan sát và nhận xét tranh, trả lời câu hỏi.
- Luật chơi: Đội nào nhận xét và trả lời đúng là thắng cuộc.
- Cô đưa bức tranh ra và hỏi trẻ cô có bức tranh vẽ gì, các đội hãy quan sát và nhận xét hình ảnh trong tranh.
- Cô gợi mở cho 2 đội.
+ Tranh vẽ gì?
+ Thân cây mầu gì? lá cây mầu gì?
+ Muốn tô mầu được cây xanh ta phải làm gì? 
- Cô tô mẫu: Cô vừa tô vừa nói kỹ cách tô cho trẻ nhớ. 
-> Cô chốt lại.
- Nhận xét tặng quà 2 đội.
* Phần chơi 2. Đội nào khéo hơn.
- Cách chơi: Các thành viên của 2 đội thi đua nhau tô mầu cây xanh cho bức tranh thật đẹp.
- Luật chơi: Các thành viên đội nào ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách, tô mầu bức tranh đẹp thì đội đó sẽ được nhận quà của chương trình.
- Trẻ thực hiện: hỏi trẻ tư thế ngồi tô, cách cầm bút khi tô.
- Cô bao quát chung giúp đỡ những trẻ còn lúng túng trong khi thực hiện.
- Hết thời gian quy định cô cho trẻ dừng tay.
- Nhận xét, tặng quà.
* Phần chơi 3: Sản phẩm của bé.
- Cô cho 2 đội mang bài lên trưng bày sản phẩm.
- Cho 2 đội nhận xét.
Cô nhận xét chung. tặng quà 2 đội.
* Kết thúc kiểm tra số quà của 2 đội, động viên khen trẻ + giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây.
- Tặng quà lưu niệm.
- Cho trẻ đem tranh về góc nghệ thuật để trưng bày.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nghe cô nêu LCCC
- Quan sát tranh
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe.
- Nhận quà.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
- Cho trẻ nghỉ tay.
- Trẻ mang bài lên trưng bày.
- Hai đội nhân xét nhau.
- Trẻ lắng nghe.
- Nhận quà.
- Mang sp về trung bày.
* Hoạt động chuyển tiếp:
- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng.
+ Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi.
+ Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết với các bạn.
* HĐ2: LVPTNN:
THƠ: CÂY DÂY LEO
Sáng tác: Xuân Tửu
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức : Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ và hiểu nội dung bài thơ.
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ đọc thơ diễn cảm.
- Thái độ: Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị:
1. Môi trường học tập: Trong lớp.
2. Đồ dùng:
- Đồ dùng của cô: Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
- Đồ dùng của trẻ: Quà tặng.
3. Nội dung:
- Nội dung chính: Thơ: Cây dây leo.
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, toán.
4. Phối hợp với phụ huynh tuyên truyền ủng hộ phế thải làm đồ dùng phục vụ chủ đề.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt đông của trẻ
- Giới thiệu chương trình: Trang thơ của bé.
- Giới thiệu 2 đội chơi.
- Giới thiệu các phần chơi.
- Giới thiệu quà của chương trình.
- Giới thiệu người dẫn chương trình.
* Phần chơi 1: Nghe tài đoán giỏi:
- Cách chơi: 2 đội ngồi ngoan lắng nghe cô đọc bài thơ, để đoán xem bài thơ có tên là gì? Tác giả của bài thơ là ai? Nội dung của bài thơ nói lên điều gì?
- Luật chơi: Đội nào chú ý lắng nghe và trả lời đúng câu hỏi của cô giáo thì sẽ được nhận quà của chương trình.
+ Cô đọc thơ lần 1: Hỏi trẻ cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?( Cây dây leo , của tác giả Xuân Tửu )
+ Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh.
- Hỏi trẻ nội dung bài thơ:
-> Cô chốt lại, bài thơ nói về cây, dây leo, bò ra ngoài cửa sổ để được tắm nắng gió, mưa thì cây mới lớn nhanh.
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây.
- Cô nhận xét, tặng quà 2 đội.
* Phần chơi 2: Hiểu biết.
- Cách chơi: Cô lần lượt câu hỏi theo nội dung bài thơ đội nào giơ tay trước và trả lời đúng thì giành được quyền trả lời và quà của chương trình
- Luật chơi: Đội nào trả lời sai mất lượt chơi.
- Cô hỏi:
+ Bài thơ có tên là gì? ai sánh tác?
+ Cây bò ra ngoài cửa sổ để làm gì?
+ Muốn cho cây mau lớn phải làm gì?
-> Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây xanh.
- Cô nhận xét tặng quà cho 2 đội
* Phần chơi 3: Tài năng của bé.
- Cách chơi: Hai đội hãy thi đua nhau đọc thật thuộc và thể hiện tình cảm của bài thơ.
- Luật chơi: Đội nào đọc thuộc diễn cảm sẽ nhận được quà của chương trình. 
- 2 đội cùng chung sức đọc 1-2 lần bài thơ.
- 2 đội thi đua đọc và nhận xét đội bạn.
- 2 nhóm lên đọc.
- 1-2 cá nhân lên đọc.
- Cả lớp đọc lại một lần
- Giáo dục trẻ qua nội dung bài.
- Trò chơi kết thúc, cho trẻ đếm cùng cô kết quả 2 đội.
- Tặng quà lưu niệm.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nghe cô nêu CC, LC
- Trẻ nghe và trả lời.
- Quan sát tranh
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Nhận quà.
- Nghe cô nêu luật chơi cách chơi.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Nhận quà.
- Nghe cô nêu CC,LC
- Lớp đọc.
- 2 đội đọc.
- Nhóm đọc.
- Cá nhân đọc.
- Cả lớp đọc.
- Trẻ nghe.
- Trẻ đếm cùng cô.
- Nhận quà.
.
Thứ năm ngày 12 tháng 03 năm 2015
. Hoạt động học
 LVPTNT: 
ÔN NHẬN BIẾT HÌNH
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết gọi tên hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật
- Kỹ năng: Rèn sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, chơi ngoan, đoàn kết.
II. Chuẩn bị:
1. Môi trường học tập: Trong lớp.
2. Đồ dùng học tập:
- Đồ dùng của cô: Hình tròn, vuông, tam giác, hình chữ nhật
- Đồ dùng của trẻ: Hình tròn, vuông, tam giác, hình chữ nhật.
3. Nội dung:
- ND chính: Ôn nhận biết hình. 
 - ND tích hợp: MTXQ- âm nhạc.
4. Phối kết hợp với phụ huynh làm đồ dùng đồ chơi chơi phục vụ cho chủ đề.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
- Giới thiệu chương trình: Bé vui học toán.
- Giới thiệu các đội chơi.
- Giới thiệu các phần chơi.
- Giới thiệu quà của chương trình.
- Giới thiệu người dẫn chương trình.
* Phần chơi 1: Đội nào giỏi hơn.
- Cách chơi: Hai đội cùng lên khám phá hộp quà.
- Luật chơi: Đội nào khám phá và nhận xét đúng sẽ nhận được quà của chương trình.
- Cô đưa chiếc hộp ra và nói, bạn búp bê tặng lớp mình chiếc hộp kỳ diệu cô con mình thử xem trong hộp có gì nhé.
- Cô cho trẻ lên đưa tay vào hộp tìm và lấy ra.
- Mỗi trẻ lên chỉ lấy một hình.
- VD: Một trẻ lên lấy được hình vuông, cô hỏi trẻ. 
+ Đây là hình gì?
+ Hình vuông có mấy cạnh? các cạnh đó thế nào?
+ Hình vuông có lăn được không? vì sao? 
- Một trẻ lên tìm được hình tam giác cô hỏi trẻ.
+ Đây là hình gì?
+ Hình tam giác có mấy cạnh?
+ Hình tam giác có lăn được không? vì sao? 
- Một trẻ lên lấy được hình tròn, cô hỏi trẻ.
+ Đây là hình gì?
+ Hình tròn có cạnh không?
+ Hình tròn có lăn được không? vì sao.
- Cho trẻ chơi chốn cô cô đưa hình chữ nhật cho trẻ quan sát và nhận xét.
- Cô chốt lại hình chữ nhật có 4 cạnh, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. 
- Cô chốt lại, tặng quà cho 2 đội.
* Phần chơi 2: Thi xem ai nhanh: 
- Cách chơi: Cô chia rổ đồ chơi cho trẻ và làm theo yêu cầu của cô.
- Luật chơi: Đội nào làm đúng theo yêu cầu sẽ nhận được quà của chương trình.
- Cô chia rổ đồ chơi cho trẻ, cô nói:
- Hình vuông? 
+ Có mấy cạnh?
+ Có lăn được không? Vì sao không lăn được?
+ Có màu gì?
- Hình chữ nhật? 
+ Có mấy cạnh?
+ Có lăn được không? Vì sao lăn được?
+ Có màu gì?
- Tương tự cô hỏi trẻ đặc điểm hình tròn, 

File đính kèm:

  • docchu diem thuc vat.doc
Giáo Án Liên Quan