Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non
- Họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân và vị trí của trẻ trong gia đình.
- Địa chỉ trường bé
- Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan.
- Một số đặc điểm nổi bật của trường , lớp mầm non
- Các hoạt động ở trường mầm non
KẾ HOẠCH CHỦ Chủ đề trường MN ( 4 tuần) CHỦ ĐỀ MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TRƯỜNG MẦM NON phát triển nhận thức 1/-Chỉ số 101: trẻ thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. 3/ Chỉ số 58 - Trẻ nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân; - Họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân và vị trí của trẻ trong gia đình. - Địa chỉ trường bé - Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan. - Một số đặc điểm nổi bật của trường , lớp mầm non - Các hoạt động ở trường mầm non - Trò chuyện về tết trung thu. -Trò chuyện về trường mầm non - Khám phá các khu vực trong trường mầm non - Trò chuyện về tên, tuổi, học lớp, tên cha, mẹ - Học dếm đến 6, chữ số 6, đếm đế 7, chữ số 7 - Trò chuyện, kể về công việc của những người trong trường mầm non Phát Triển Ngôn Ngữ 25/ Chỉ số 48 Trẻ biết lắng nghe ý kiến của người khác, của bạn. 26/ Chỉ số 49.- Trẻ có khả năng trao đổi ý kiến của mình với các bạn; 44/ Chỉ số 77.- Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống; - Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức. - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi. - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau. - Đọc thơ: nghe lời cô giáo, thơ Trăng sáng, Trăng ơi từ đâu đến - Làm quen chữ cái o, ô,ơ - Đồng dao ông sảo ông sao- - Trao đổi thảo luận cùng cô và bạn bè - Sử dụng các từ để chào hỏi thưa gởi cô giáo, ba mẹ.. - Nghe kể chuyện sáng tạo Bé Lan chăm học. Phát Triển Thẫm Mĩ 96/ Chỉ số 6. Trẻ biết Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ; 103/ Chỉ số 101. Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc; - Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. - Vẽ tranh trường mầm non, đêm trung thu, vẽ đồ chơi trong lớp tặng bạn, vẽ cô giáo em. Nặn đồ chơi, sử dụng các nguyên vật liệu làm tranh trường lớp, làm lồng đèn - Hát ngày vui của bé, rước dèn dưới trăng, lớp chúng mình, bàn tay cô giáo - Nghe: ngày đầu tiên đi học, chiếc đèn ông sao, cô giáo, bàn tay mẹ. Tình Cảm Xã Hội 63/ Chỉ số 53: Trẻ nhận ra được việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác. 64/ Chỉ số 54.- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn; 65/ Chỉ số 55 Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết; 69/ Chỉ số 34- Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. 81/ Chỉ số 46.- Có nhóm bạn chơi thường xuyên; - Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học - Sở thích, khả năng của bản thân. - Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự. Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận. Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến. - Nghe cô kể chuyện - Trẻ tham gia chơi các trò chơi theo nhóm, hòa đồng với bạn bè - Nêu gương tốt mỗi ngày - Trò chuyện cùng cô và bạn - Tham gia các hoạt động tự tin , tích cực Phát Triển Vận Động 105/Chỉ số 15. Trẻ Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn 106/ Chỉ số 16. - Biết Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày 121.Trẻ thực hiện động tác đi bằng mép bàn chân - Trẻ thực hiệnđộng tác đi khuỵu gối - Trẻ biết đi trên dây -Trẻ thực hiện được động tác đi nối bàn chân tiến lùi. Tập luyện kĩ năng: đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng. Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. Giữ gìn sức khoẻ và an toàn - Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe. - Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ con người. Bài tập vận động - Đi bằng mép bàn chân - Đi khuỵu gối - Đi trên day - Đi nối bàn chân tiến lùi. - Tổ chức cho trẻ thực hiện thông qua các hoạt động vệ sinh, ăn ngủ - Xem tranh ảnh, phim clip những thực phẩm tốt cho sức khỏe - Xem tranh ảnh, sách báo - Tổ chức hoạt động học - Hoạt động chơi tại các góc - Tổ chức chơi các trò chơi dân gian: lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ, trò chơi vận động: kéo co, mèo bắt chuột CHỦ ĐỀ NHÁNH: tết trung thu Thời gian: 1/9 – 5/9 Lĩnh vực Nội dung Hoạt động PTNT Trò chuyện về tết trung thu, các hoạt động trung thu - Quan sát, tìm hiểu các sự vật, sự kiện diễn ra trong đêm trung thu - Tìm hiểu các hoạt động, nhân vật trong đêm trung thu qua chuyện, tranh ảnh. *đón trẻ : cho trẻ chơi các góc quan sát tranh chủ điểm * TDS: Bình minh *HĐNT: - trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu. - Trò chuyện với trẻ về một số loại lồng đèn - Tìm hiểu về một số lễ hội trung thu hàng năn ở các vùng. - Chơi với đèn lồng - Vẽ lồng đèn trên nền xi măng *Hoạt động học: - MTXQ: Trò chuyện về tết trung thu, các hoạt động trung thu - Hát: rước đèn dưới trăng LQCC: o, ô, ơ -TH: làm và trang trí lồng đèn - Thể dục: đi bằng mép bàn chân * Hoạt động góc: Góc xây dựng: chơi xây dựng, lắp ghép của bé - Góc phân vai: chơi gia đình mua đi chơi trung thu, làm cỗ trung thu, mua lồng đèn. - Góc học tập: chơi lô tô, chơi ghép tranh, chơi với chữ cái, chơi toán học... - Góc nghệ thuật: vẽ , cắt, dán trang trí các loại lồng đèn. Nặn bánh trung thu - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây *Vệ sinh: giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, hướng dẫn trẻ thực hiện thao tác vệ sinh rửa tay, lau mặt đúng cách - Ăn: cô giới thiệu thực đơn, kết hợp chất dinh dưỡng có trong thức ăn . - Ngủ: cô theo dõi nhắc nhở trẻ khó ngủ. * Hoạt động chiều: - Cho trẻ làm quen với các kí hiệu khăn ca, sách vở của trẻ. - Trang trí lồng đèn. - Hát bài hát rước đèn dưới trăng - Rèn thao tác rửa tay theo 6 bước - Vệ sinh lớp học *Vệ sinh – trả trẻ PTNN: LQCC: o, ô, ơ - Trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh: tại sao? có gì giống nhau? có gì khác nhau? do đâu mà có?. PTTM Chỉ số 101. Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc; Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.. TC - XH: Chỉ số 54.- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn; - Thể hiện cảm xúc khi được người khác giúp đỡ, biết xin lỗi khi mình làm sai - gặp người lớn( cô giáo, bảo vệ cấp dưỡng phải xưng hô lễ phép) PTTC Chỉ số 15:Trẻ Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn Trẻ thực hiện động tác đi bằng mép bàn chân - Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe. - đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng. Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. - Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ con người. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1 CHỦ ĐỀ: TẾT TRUNG THU Thứ Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ, chơi, thể dục sáng, điểm danh - Chơi với đồ chơi tại góc - Trò chuyện cùng cô: mở chủ đề vào sáng thứ hai - Thể dục sáng - Điểm danh Dạo chơi ngoài trời - trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu. - Trò chuyện với trẻ về một số loại lồng đèn - Tìm hiểu về một số lễ hội trung thu hàng năn ở các vùng. - Chơi với đèn lồng - Vẽ lồng đèn trên nền xi măng - Chơi tự do theo ý thích với đồ chơi ngoài sân trường, khám phá thiên nhiên quanh sân trường. Hoạt động học Hát rước đèn dưới trăng, nghe hát bài chiếc đèn ông sao Trò chuyện về tết trung thu, các hoạt động trung thu Làm quen chữ cái o, ô, ơ, Làm và trang trí lồng đèn Đi bằng mép ngoài bàn chân Hoạt động Góc - Góc xây dựng: chơi xây dựng, lắp ghép của bé - Góc phân vai: chơi gia đình mua đi chơi trung thu, làm cỗ trung thu, mua lồng đèn. - Góc học tập: chơi lô tô, chơi ghép tranh, chơi với chữ cái, chơi toán học... - Góc nghệ thuật: vẽ , cắt, dán trang trí các loại lồng đèn. Nặn bánh trung thu - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây Ăn, ngủ, vệ sinh - Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Hướng dẫn trẻ cách ngồi ăn đúng cách, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - Hướng dẫn trẻ cách trải nệm gối đúng cách. Hoạt động chiều - Cho trẻ làm quen với các kí hiệu khăn ca, sách vở của trẻ. - Trang trí lồng đèn. - Hát bài hát rước đèn dưới trăng - Rèn thao tác rửa tay theo 6 bước - Chơi tự do tại góc - Nêu gương cuối ngày Trả trẻ - Trả trẻ tận tay cha mẹ - Trao đổi một số thông tin - Nhắc nhỡ các cháu một số câu chào hỏi lễ phép. Ngày thứ nhất: 01/09/2014 TRUNG THU VỚI BÉ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Trẻ hát bài hát, biết tên bài hát, tên tác giả. Chơi trò chơi ai nhanh nhất - Trẻ hát thuộc lời bài hát, biểu diễn bài hát tự tin mạnh dạn. Tham gia hoạt động vui vẻ hứng thú, hưởng ứng theo giai điệu bài ‘chiếc đèn ông sao”. - Thái độ: Trẻ vui vẻ , vui chơi đoàn kết với bạn bè CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG - Đồ chơi sắp xếp tại các góc gọn gàng, hấp dẫn - Bóng, phấn vẽ - Nhạc không lời, có lời của hoạt động âm nhạc, đàn chơi trò chơi - Đồ dùng vệ sinh cá nhân - Đồ dùng ăn ngủ - Máy tính nối mạng internet để lấy bài hát TIẾN HÀNH Thời Điểm Hình Thức Tổ Chức Đón trẻ, chơi, thể dục sáng, điểm danh - Trò chuyện cùng cô: cô đón cháu ân cần, nhắc nhở cháu chào hỏi, hướng dẫn cháu xếp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. - Chơi với đồ chơi tại góc: cô bao quát trẻ chơi tại góc theo nhóm có cháu cũ, cháu mới, động viên cháu chơi cùng nhau, không tranh dành đồ chơi. Cô vừa tiếp tục đón cháu mới đến lớp. - Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài “bình minh” - Điểm danh: cho các cháu nhận ra bạn vắng mặt trong ngày, tổ trưởng sẽ thực hiện việc báo cáo số lượng bạn có mặt trong tổ. Dạo chơi ngoài trời Trò chuyện với trẻ về ngày lễ trung thu + Trung thu dành cho ai? + vào ngày nào hàng năm TCVĐ: Ném bóng vào rổ TCDG: lộn cầu vồng - Vẽ tự do trên nền xi măng: chuẩn bị phấn cho trẻ vẽ - Chơi tự do theo ý thích với đồ chơi ngoài sân trường, khám phá thiên nhiên quanh sân trường. Hoạt động học PTTM DH:rước đèn dưới trăng * Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ - Cô mở nhạc cho trẻ nghe trẻ đoán tên bài hát, tác giả( nếu trẻ đã biết) nếu trẻ không biết thì cô giới thiệu lại. - Cô hát lại bài hát 1 lần - Dạy trẻ hát diễn cảm( nếu trẻ đã thuộc) . theo nhóm lớn, nhóm nhỏ. - Hát kết hợp vài động tác minh họa tự do theo ý thích. Cô khuyến khích trẻ vận động theo giai điệu bài hát, tạo không khí thoải mái tươi vui. - Mời vài cá nhân, nhóm biểu diễn ( cả 3 đối tượng) * Hoạt động 2: thử tài bé yêu - Cô chia lớp thành 3 nhóm chơi, và đặt ghế thành vòng tròn khoảng 10 cái ghế. Cho trẻ nghe các bài hát về trung thu khi hết một bài hát thì trẻ hải nhanh chân ngồi vào ghế. Bạn nào không nhanh chân ngồi đươc ghế thì sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. Cho các nhóm chơi 1 đến 2 lần. * Hoạt động 3: Bé nghe cô hát - Cô trò chuyện cùng trẻ về cảm nghĩ của bé về trung thu, trung thu con thấy những chiếc lồng đèn như thế nào, có nhiều loại không + Các con xem trong bức tranh vẽ gì nha. Trong đêm trung thu có rất nhiều lồng đèn nè. Và hôm nay cô có bài hát nói về chiếc đèn ông sao đó. Các bạn cùng lắng nghe nha - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. - Cô gợi ý câu hỏi cho trẻ cảm nhận giai điệu, tính chất, tiết tấu bài hát. + Con nghe bài hát này có giai điêu thế nào? Bài hát này của ai sáng tác nhỉ? + Con có thích giai điệu nhí nhảnh của bài hát không? - Cho trẻ nghe lại qua máy tính , trẻ nhún hoặc lắc lư theo giai điệu nhạc. * Thu dọn đồ dùng giúp cô. Hoạt động góc Góc chơi chính - Góc phân vai: chơi gia đình đi chơi trung thu, làm cỗ trung thu, mua lồng đèn - Góc xây dựng: chơi xây dựng, lắp ghép - Góc học tập: chơi lô tô, chơi ghép tranh, chơi với chữ cái, chơi toán học... - Góc nghệ thuật: vẽ , cắt, dán trang trí các loại lồng đèn. Nặn bánh trung thu - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây Hoạt động chiều - Cho trẻ làm quen với các kí hiệu khăn ca, sách vở của trẻ. - Chơi tự do tại góc - Nêu gương cuối ngày Đánh Giá Cuối Ngày ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày thứ hai 02/9/2014 ĐÊM RẰM THÁNG 8 ( dạy bù) MỤC TIÊU: - Kiến thức: Trẻ biết tết trung thu vào ngày 15/8 âm lịch hàng năm, tết quây quần gia đình, ba mẹ đưa bé đi chơi đêm trung thu rước đèn, có chị hằng nga, chú cuội.... - Trẻ nói được đêm trung thu có chị Hằng Nga, Cuội, bánh trung thu, đươc tổ chức vào 15/8 âm lịch, các em thiếu nhi làm lồng đèn, tập văn nghệ để chuẩn bị đón trung thu. - Thái độ: Trẻ vui vẻ, vui chơi đoàn kết với bạn bè, giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. CHUẨN BỊ - Đồ chơi sắp xếp tại các góc gọn gàng, hấp dẫn - Bóng, phấn vẽ - Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Đồ dùng vệ sinh cá nhân - Đồ dùng ăn, ngủ - Máy tính nối mạng internet để lấy bài hát cho trẻ nghe TIẾN HÀNH Thời Điểm Hình Thức Tổ Chức Đón trẻ, chơi, thể dục sáng, điểm danh - Trò chuyện cùng cô: cô đón cháu ân cần, nhắc nhở cháu chào hỏi, hướng dẫn cháu xếp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. - Chơi với đồ chơi tại góc: cô bao quát trẻ chơi tại góc theo nhóm có cháu cũ, cháu mới, động viên cháu chơi cùng nhau, không tranh dành đồ chơi. Cô vừa tiếp tục đón cháu mới đến lớp. - Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài “bình minh” - Điểm danh: cho các cháu nhận ra bạn vắng mặt trong ngày, tổ trưởng sẽ thực hiện việc báo cáo số lượng bạn có mặt trong tổ. Dạo chơi ngoài trời - Trò chuyện đêm trung thu + Đêm trung thu có những ai? + Dạt một số câu hỏi mở để trẻ trả lời. TCVĐ: truyền tin TCDG: kéo co - Vẽ tự do trên nền xi măng: chuẩn bị phấn cho trẻ vẽ - Chơi tự do theo ý thích với đồ chơi ngoài sân trường, khám phá thiên nhiên quanh sân trường. Hoạt động học CÙNG NHAU TRÒ CHUYỆN * Hoạt Động 1: Bé Nghe Nhạc - Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài: “ Rước đèn dưới trăng” - Cô thông báo: loa loa loa loa!... Trường mầm MT tuần này có tổ chức đêm hội trung thu: muốn tham gia đêm hội thì chúng ta phải biết một chút kiến thức về trung thu. Vậy hôm nay mình cùng xem ban nào giỏi nhất nha. * Hoạt Động 2: Thử tài trí nhớ Các bạn chia là 3 đội và phải trả lời một số câu hỏi mà cô dưa ra nha. Bạn nào trả lồ đúng nhiều nhất sẽ được chọn đi tham gia vào đêm hội - Câu 1: trung thu diễn ra vào ngày nào trong năm? - Câu 2: trung thu thường nhắc tới những nhân vật nào? - Câu 3:các bé đi chơi thì cầm gì đi theo? - Câu 4: Kể tên những loại lồng đèn mà con biết? - Câu 5: Ngoài những tiết mục văn nghệ mà các bé thể hiện thì còn tiết mục nào đặc sắc? - Câu 6: đặc biệt các bạn được nhận gì vào đêm trung thu? * Hoạt động 3: cùng nhau trổ tài *Trò Chơi 1: Ghép Tranh : hãy ghép hoàn chỉnh bức tranh sau khi bài hát kết thúc. * Cách chơi : trẻ chọn từng mảnh ghép chạy lên ghép trên bảng rồi chạy về cho bạn khác lên. Cứ liên tục cho đến khi hết các mảnh ghép - Sau khi ghép xong thì các đội sẽ chọn 1 bạn đại diện lên giới thiệu về bức tranh của nhóm mình. Đội nào ghép đẹp hơn là thắng * Trò chơi 2: Nói tiếp vào phần sau câu bỏ lửng - Trung thu vào ngày 15 tháng... - Trung thu có... - Trung thu được đi... Khuyến khích câu sáng tạo hơn, động viên trẻ nói tốt. - Kết quả của 2 vòng chơi cô đã nhận ra đội chiến thắng là đội... sau đây xin mời 3 đội chơi lên nhận quà. Và cô chúc lớ minh tói đây tham gia đêm hội dạt giải nhất. * Thu dọn đồ dùng giúp cô Hoạt động góc Kiến trúc sư Góc xây dựng: ( trong tâm) chơi xây dựng, lắp ghép chơi xây dựng Góc phân vai: chơi gia đình đi chơi trung thu, làm cỗ trung thu, mua lồng đèn - Góc học tập: chơi lô tô, chơi ghép tranh, chơi với chữ cái, chơi toán học... - Góc nghệ thuật: vẽ , cắt, dán trang trí các loại lồng đèn. Nặn bánh trung thu - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây Hoạt động chiều - Cho trẻ hát các bài hát về trung thu. - Chơi tự do tại góc, nhắc nhở trẻ chơi ngoan, xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong. - Nêu gương cuối ngày Đánh Giá Cuối Ngày ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY THỨ BA (03/09/2014) BÉ HỌC CHỮ CÁI O,Ô,Ơ I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Trẻ nhận biết, phân biệt cấu tạo của nhóm chữ cái o, ô , ơ, so sánh sự giống và khác nhau trong nhóm chữ. Chơi các trò chơi
File đính kèm:
- CHU DE TET TT.doc