Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non - Mùa thu

1/ Phát triển thể chất

- Trẻ biết sự cần thiết của thực phẩm đối với sự phát triển của cơ thể trẻ

- Nhận biết các nhóm thực phẩm

- Biết tự chăm sóc, giữ vệ sinh thân thể (đánh răng, rửa mặt, rửa tay, không chơi những trò chơi nguy hiểm )

- Phát triển toàn diện các cơ thông qua các hoạt động: tô, vẽ, nặn, cắt, xé dán; tung, đập và bắt bóng, bò chui qua cổng .

2/ Phát triển nhận thức

Khám phá xã hội:

- Trẻ biết tên và địa chỉ trường, tên lớp

- Biết trong trường có những ai và công việc của các cô, chú trong trường

- Biết những loại đồ chơi trong trường, phân loại đồ chơi theo kích thước, công dụng

- Biết những hoạt động của bé trong trường mầm non

Làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về tóan

- Trẻ có khả năng so sánh và phân loại đồ dùng, đồ chơi theo kích thước, công dụng.

- Nhận biết và phân biệt về số lượng bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn giữa các nhóm đồ vật, đồ chơi, nhận biết các chữ số từ 1-3

- Có kỹ năng so sánh chiều dài, chiều rộng của vài đối tượng, nêu được kết quả

 

doc58 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 10017 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non - Mùa thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: Trường mầm non – Mùa thu
Thời gian 3 tuần. Từ : …………………
I/ MỤC TIÊU CHỦ ĐIỂM 
1/ Phát triển thể chất 
- Trẻ biết sự cần thiết của thực phẩm đối với sự phát triển của cơ thể trẻ 
- Nhận biết các nhóm thực phẩm 
- Biết tự chăm sóc, giữ vệ sinh thân thể …(đánh răng, rửa mặt, rửa tay, không chơi những trò chơi nguy hiểm …) 
- Phát triển toàn diện các cơ thông qua các hoạt động: tô, vẽ, nặn, cắt, xé dán; tung, đập và bắt bóng, bò chui qua cổng….
2/ Phát triển nhận thức 
²Khám phá xã hội: 
- Trẻ biết tên và địa chỉ trường, tên lớp 
- Biết trong trường có những ai và công việc của các cô, chú trong trường 
- Biết những loại đồ chơi trong trường, phân loại đồ chơi theo kích thước, công dụng 
- Biết những hoạt động của bé trong trường mầm non 
²Làm quen với các biểu tượng sơ đẳng về tóan 
- Trẻ có khả năng so sánh và phân loại đồ dùng, đồ chơi theo kích thước, công dụng..
- Nhận biết và phân biệt về số lượng bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn giữa các nhóm đồ vật, đồ chơi, nhận biết các chữ số từ 1-3
- Có kỹ năng so sánh chiều dài, chiều rộng của vài đối tượng, nêu được kết quả
3/ Phát triển ngôn ngữ 
- Phát triển ngôn ngữ giao tiếp thông qua các hoạt động: trò chuyện, thảo luận, kể chuyện, đọc thơ….
- Phát âm đúng, rõ ràng, nói tròn câu, mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp với cô, với bạn và những người xung quanh. 
- Hiểu nội dung chuyện, thơ, ca dao, đồng dao….
- Nhận biết và phát âm đúng một số chữ cái. 
4/ Phát triển tình cảm - xã hội 
- Nhận biết mối quan hệ giữa trẻ và các bạn trong lớp, với cô và các bác trong trừơng; xưng hô lễ độ với các cô bác, giao tiếp hòa nhã với bạn bè 
- Biết hợp tác, chia sẽ với bạn, với cô; quan tâm đến mọi người xung quanh 
- Biết lắng nghe, thưa gửi, cảm ơn và xin lỗi đúng lúc 
- Yêu quý, giữ gìn đồ chơi trong trường, lớp; dọn dẹp và xếp đồ chơi đúng nơi sau khi chơi 
5/ Phát triển thẩm mĩ 
- Cảm nhận được vẻ đẹp của trường, lớp, các loại đồ chơi trong trường…
- Yêu quý, bảo vệ và giữ gìn trường lớp sạch sẽ 
- Thể hiện tình cảm, cảm xúc với trường lớp, bạn bè, cô giáo qua các tác phẩm tạo hình (vẽ, nặn, xé dán…), đọc thơ, kể chuyện, hát múa….
II. MẠNG NỘI DUNG
TRỪƠNG MẦM NON CỦA BÉ
Trẻ biết tên và địa chỉ trường MN Châu Hòa 
Biết các khu vực trong trường (văn phòng, lớp học, sân chơi, nhà bếp)
Biết công việc của các thành viên trong trường
Biết một số đồ chơi trong sân trường
LỚP LÁ 2 THÂN YÊU
- Trẻ biết tên lớp, tên cô và các bạn trong lớp 
- Biết tên gọi và phân loại đồ chơi theo công dụng, chất liệu 
- Thương yêu, đoàn kết và giúp đỡ bạn
MÙA THU CỦA BÉ
- Trẻ nhận biết thời tiết, cảnh vật của mùa thu
- Biết mùa thu có Hội trăng rằm
- Ngày hội đến trường
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG 
Vận động, dinh dưỡng
- Tung bóng lên cao và bắt bóng 
- Bò bằng bàn tay, cẳng chân chui qua cổng 
- Trò chuyện về một số loại thực phẩm 
- Tự chăm sóc bản thân: Đáng răng, rửa mặt …
- Chơi “Bịt mắt bắt dê” 
Văn học, Làm quen chữ viết
- Chuyện: Niềm vui bất ngờ
- Thơ: Bàn tay cô giáo 
- Kể về công việc của các cô chú trong trường 
- Quan sát và kể về các khu vực trong trường 
- Xem và làm sách về trường mầm non 
- Đọc ca dao, đồng dao 
- Chơi đóng vai cô giáo, các bạn, cô cấp dưỡng 
- Hợp tác và giúp đỡ bạn, giúp cô cô; thực hiện tốt một số quy định của lớp, giữ gìn đồ dùng 
- Tham gia các hoạt động lễ hội ở trường 
Phát triển thể chất 
Phát triển ngôn ngữ
Trừơng mầm non – Mùa thu
Phát triển tình cảm – xã hội
Phát triển thẩm mỹ 
Phát triển nhận thức
Khám phá khoa học (xã hội)
- Trò chuyện về trường Mầm non Châu Hòa (tên, địa chỉ, công việc của các cô chú trong trường, các lớp…) 
- Trò chuyện về một số đồ dùng chơi trong trường, lớp 
- Tìm hiểu về mùa thu (Ngày hội trăng rằm) 
- Tham quan các khu vực troong trường
Tạo hình
- Vẽ trường Mẫu giáo của cháu 
- Vẽ cô giáo em (Vẽ đồ chơi trong lớp tặng ban
Âm nhạc
- Hát và gõ nhịp “Ngày vui của bé” 
- Vận động theo nhạc bài “vườn trường mùa thu”
- Nghe: Ngày đầu tiên đi học, Trống cơm 
- TCÂN: Tiếng hát ở đâu
Hình thành các BT toán sơ đẳng
- Ôn và nhận biết số lượng từ 1 – 3 
- So sánh chiều dài của 3 đối tượng 
- So sánh chiều rộng của 2 -3 đối tượng 
IV. KẾT QUẢ MONG ĐỢI 
1. Phát triển thể chất : 	
² Vận động: 
- Thực hiện đựơc các vận động tinh và phát triể các cơ quan của ngón tay, bàn tay thông qua các hoạt động: vẽ, tô, nặn…
- Biết cách cầm, tung, bắt bóng; bò qua cổng và thực hiện khéo léo các vận động 
² Dinh dưỡng sức khỏe: 
- Biết tên một số thực phẩm và vài món ăn 
- Tự chăm sóc và phục vụ: rửa tay, rửa mặt, đánh răng … 
2. Phát triển nhận thức 
² Khám phá xã hội: 
- Biết các khu vực và công việc các cô, chú trong trường 
- Biết thời tiết và dấu hiệu của mùa thu 
²Làm quen một số khái niệm sơ đẳng về toán 
- Đếm và nhận biết số lượng, chữ số từ 1-3, nhận biết nhiều hơn, ít hơn 
- so sánh được chiều dài, chiều rộng 
3. Phát triển ngôn ngữ
- Nhận biết, phát âm đúng và rõ, tô được các chữ cái o, ô, ơ; nhận biết chữ trong từ 
- Đọc thuộc thơ, đọc ca dao, đồng dao, …và phát âm rõ 
- Hiểu được nội dung thơ, chuyện, ca dao, đồng dao…
- Trò chuyện mạch lạc 
4. Phát triển tình cảm – xã hội 
- Thương yêu, nhường nhịn, giúp đỡ bạn và những người xung quanh 
- Giao tiếp hòa nhã với mọi người, biết hợp tác và chia sẽ cùng bạn 
- Biết nhận và xin lỗi khi có lỗi 
- Quý trọng và giữ gìn đồ chơi 
5. Phát triển thẩm mỹ 
- Hát múa nhịp nhàng, đọc thơ, kể chuyện diễn cảm 
- Tạo được những tác phẩm về trường lớp mầm non và giữ gìn tác phẩm
- Biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ
Chủ đề nhánh
TRƯỜNG MẦM NON CHÂU HÒA CỦA BÉ
I. Yêu cầu: 
1. Kiến thức: Giúp trẻ 
- Hiểu biết về trường mầm non 
- Tên địa chỉ của trường 
- Đồ dùng, đồ chơi trong sân trường, vườn trường 
- Biết công việc, mối quan hệ của các thành viên trong trường 
2. Kĩ năng 
- Nhận xét, phân loại đồ chơi, đồ dùng theo chất liệu, hình dạng, màu sắc, công dụng…
- Xây dựng, tô, vẽ trường lớp cô giáo và một số đồ dùng, đồ chơi 
- Phối hợp nhịp nhàng chân tay khi bò và tung bóng 
3. Thái độ 
- Lễ phép với cô giáo và các bác trong trường 
- Chăm sóc, giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
II. Mạng nội dung
- Tên trường
- Địa chỉ của trường
- Tên gọi
- Thiết bị, đồ dùng ở từng khu vực
- Đồ dùng đồ chơi trong trường
- Công việc của từng người trong trường (trẻ, cô giáo, cấp dưỡng
- Các hoạt động của trường
- Tham gia bảo vệ, giữ gìn trường, lớp
TRƯỜNG MẦM NON CHÂU HÒA CỦA BÉ
III. Mạng hoạt động 
* Dinh dưỡng, sức khỏe 
- Các loại thực phẩm, món ăn, cách chế biến ở trường MN 
- Thói quen sinh hoạt, vệ sinh văn minh trong ăn uốn, sinh hoạt 
- Tung bóng lên cao và bắt bóng 
* Tạo hình: 
- Quan sát, nhận xét màu sắc các đồ dùng, đồ chơi trong lớp 
- Vẽ tranh ngôi trường của bé 
* Âm nhạc: 
- Ngày vui của bé 
Phát triển thể chất
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển nhận thức
Phát triển tình cảm xã hội
Phát triển ngôn ngữ
TRƯỜNG MẦM NON CHÂU HÒA CỦA BÉ
- Hình thành các BT tóan sơ đẳng 
- Phân loại đồ dùng, đồ chơi trong lớp theo: kích thước, dấu hiệu, hình dạng, màu sắc 
- Đếm đồ dùng, đồ chơi số lượng 1-4
- Khám phá khoa học 
- Trường mầm non Châu Hòa của bé 
- Quan sát trò chuyện về các đồ dùng đồ chơi 
- Chơi thử nghiệm: đong, pha màu nước
- Đàm thoại trò chuyện về trường lớp của bé, biết lễ phép chào hỏi các cô, các chú làm việc ở trường 
- Thơ, ca dao, đồng dao về bạn bè. 
- Chơi đóng vai cô giáo và trẻ, cửa hàng sách, đồ dùng 
- Xây dựng trường lớp 
- Làm Album về trường, cô giáo, bạn bè 
- Làm thí nghiệm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
(………………………….)
Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON CHÂU HÒA CỦA BÉ
HĐ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Cho trẻ xem sách, tranh về chủ điểm trường, lớp mầm non của bé 
- Hỏi trẻ cách giữ gìn trường lớp và các đồ dùng, đồ chơi
Thể dục sáng
- Hô hấp 1: Gà gáy
- Tay 1: tay đưa trước lên cao 
- Bụng lườn 1: cúi gập người về trước 
- Chân 1: ngồi khụy gối 
- Bật 2 : bật tách khép chân 
Hoạt động ngoài trời
- Dạo chơi quanh trường, tham quan các khu vực xung quanh trường 
- Trò chuyện về các khu vực, công việc của các cô chú trong trường 
- Chơi tự do 
- Chơi với các đồ vật ngoài trời 
Hoạt động học
PTVĐ
 -Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Trò chơi bịt mắt bắt dê
KPXH: 
- Trường mầm non Châu Hòa của bé 
PTTM: 
- Vẽ ngôi trường của bé
Nghĩ lễ 2 -9
PTTM: 
- Âm nhạc: Ngày vui của bé
Hoạt động góc
- Góc đóng vai:Cô giáo và trẻ, gia đình 
- Góc xây dựng: xây trường mầm non của bé 
- Góc học tập: xem truyện, sách, chơi tranh lô tô về trường mầm non, cô giáo, các bạn; chơi với các chữ số 1 – 2, chữ cái o, ô, ơ
- Góc nghệ thuật: vẽ, tô mày các hình ảnh về trừơng mầm non 
- Biểu diễn văn nghệ: ca hát, đóng kịch, đọc thơ theo chủ điểm 
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây 
Hoạt động chiều
- Ôn các kỹ năng vẽ, nặn, tô, nhận biết các chữ số và đếm số lựơng 1 - 4
- Nghe kể chuyện, đọc ca dao, đồng dao về trừơng, về bạn, cô giáo…
- Giáo dục vệ sinh, BVMT, an toàn trong vui chơi, dạo chơi tham quan
THỂ DỤC SÁNG TUẦN 1
(…………………………)
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Hô hấp 1: Gà gáy ò ó o
- Cháu theo sự hướng dẫn của cô
-Tập đúng động tác
- Giáo dục trẻ ý thức thể dục rèn luyện sức khỏe
- Trẻ biết thở sâu, nhịp nhàng
- Cô thuộc động tác, tập chính xác 
- Sân rộng, sạch sẽ
Cô nói: Bài hát thật vui, cô và các cháu vừa nghe nhạc vừa tậo thể dục buổi sáng để cơ thể khỏe mạnh hơn nhé !
1. Khởi động: Cháu đi theo vòng tròn kết hợp đi kiểng chân chuyển sang chạy nhanh dần, chậm dần chuyển thành hàng ngang 
2. Trọng động: 
 Hô hấp 1: Gà gáy ò ó o 
- TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi
- TH: Bước chân trái lên trước một bước, chân phải kiểng gót, 2 tay khum trước miệng, vươn người về bên trái giả làm tiếng gà gáy ò ó o. Cô động viên trẻ làm tiếng gà gáy càng to và ngân dài càng tốt. Sau đó hạ tay xuống, đưa chân trái về TTCB. Tiếp tục đổi bên và thực hiện như trên
Tay 2: Tay đưa trước lên cao
- Tay đưa ngang vai
- Gậy cho mỗi cháu
Tay 2: Tay đưa trước lên cao 
- TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân 
- N1: Bước chân trái sang bên 1 bước rộng bằng vai, tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp 
- N2: 2 tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau 
- N3: như nhịp 1
- N4: về TTCB 
- N5,6,7,8: thực hiện như trên, bước chân phải sang bên 
Bụng 1: Cúi gập người về trước
Đứng chân không xê dịch 
Bụng 1: Cúi gập người về trước
- TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi 
- N1: Bước chân trái sang bên 1 bước nhỏ, 2 tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau 
- N2 Cúi gập người về phía trước (chân thẳng, tay chạm ngón chân) 
- N3: Như nhịp 1
- N4: Về TTCB 
- N5,6,7,8: Đổi chân và thực hiện như trên 
Chân 2: Ngồi khụy gối
Lưng thẳng, giữ được thăng bằng
Chân 2: Ngồi khụy gối 
- TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi 
- N1: Tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, kiểng chân 
- N2: Ngồi khụy gối 
- N3: Như nhịp 1
- N4: Về TTCB 
- N5,6,7,8: thực hiện như trên 
3. Hồi tĩnh: lớp đi nhẹ nhàng một vòng
HỌAT ĐỘNG GÓC TUẦN 1
(…………………)
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC
*Góc phân vai: 
- Nhóm cô giáo
- Trẻ đóng đựơc vai cô giáo, giao tiếp hòa nhã
- Bàn ghế, xắc xô…
- Đóng vai cô giáo và trẻ với các hoạt động hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, nấu ăn…
- Nhóm gia đình
- Trẻ thể hiện đựơc vai các thành viên trong gia đình
- Búp bê, mũ, khăn, bộ đồ chơi nấu ăn….
- Đóng vai ba mẹ chăm sóc con, đưa con đi học
* Góc xây dựng
- Xây dựng trường mầm non
- Trẻ xây dựng lắp ghép đựơc trường mầm non
- Bìa lắp ghép, nhà, hàng rào, cây, hoa…
- Xây ngôi trường mầm non có các lớp học, sân chơi, lối đi, lắp ghép cây, đồ chơi ngòai trời…
* Góc học tập 
- Tô viết
- Rèn kỹ năng cầm bút, cách ngồi
- Giấy vẽ, bút chì, bút màu…
- Tô viết các chữ cái o, ô, ơ; chữ số 1-4 
- Cắt dán
- Rèn kỹ năng cầm kéo, sự khéo léo
- Kéo, hồ dán
- Cắt dán chữ o, ô, ơ; chữ số 1 ->4
- Tranh lô tô
- Nhận ra được đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu
- Tranh lô tô về trường, đồ chơi, cô giáo
- Xem tranh trường, đồ chơi, cô giáo, bạn 
- Chơi cờ
- Củng cố kiến thức số lượng và chữ số 1 ->4
- Bộ cờ xí ngầu
- Đổ xí ngầu số lượng 1-> 4 
- Truyện tranh
- Rèn kỹ năng xem truyện tranh kể chuyện
- Truyện tranh về trường mầm non
- Xem tranh, kể chuyện về trường mầm non, cô giáo, bạn, vệ sinh môi trường
* Góc nghệ thuật
- Vẽ, tô, xếp hình
- Tạo được và biết tên sản phẩm
- Giấy, bút màu, hạt, que
- Vẽ, tô màu, xếp hình trừơng mầm non
- Làm album
- Biết cách cầm kéo,cắt và lộng
- Kéo, album, tranh
- Làm album về trường mầm non 
- Làm đồ chơi bằng lá cây
- Làm 1,2 đồ chơi
- Lá mít hoặc lá bàng, kéo, dây
- Dùng là mít hoặc lá bàng làm đồ chơi: quả bóng, thỏ bông…
- Biểu diễn văn nghệ
- Cháu thích ca hát biểu diễn, củng cố kĩ năng gõ nhịp phách, hát múa
- Băng, máy, nhạc cụ, mũ
- Hát múa các bài: Em đi mẫu giáo, Trường mẫu giáo yêu thương, lời chào buổi sáng, ngày vui của bé….
- Chơi TCDG 
- Biết cách chơi
- Chơi “Chồng nụ chồng hoa”
* Góc thiên nhiên
- Chăm sóc cây
- Trẻ thích lao động, vệ sinh góc chơi
- Bình tưới cây, hộp đựng đất, giẻ lau lau cây
- Xới đất, tưới cây, lau lá
- Thử nghiệm
- Trẻ đựơc quan sát, khám phá cây hút nước
- Các lọ nhựa, phẩm màu, cây, hoa
- Đong nước, pha màu nước, cắm hoa tươi; trò chuyện về sự biến đổi của cây ở 2 lọ nước
* Chơi “Chồng nụ chồng hoa”
- Bốn trẻ chơi với nhau: Hai trẻ làm nhiệm vụ nhảy. Hai trẻ ngồi đối diện nhau, duỗi 2 chân, một bàn chân của cháu B chồng lên ngón chân của cháu A (bàn chân dựng đứng). Hai trẻ nhảy qua rồi nhảy lại về. Sau đó cháu A lại chồng một nắm tay lên ngón chân làm “nụ”, hai trẻ nhảy qua nhảy về. Rồi cháu B lại dựng đứng một bàn tay lên trên bàn tay “nụ” để làm “hoa”. Hai trẻ nhảy nếu chạm vào “nụ, hoa” thì mất lượt đi phải ngồi thay cho trẻ ngồi. Nếu nhảy không chạm vào “nụ, hoa” thì đựơc trẻ ngồi cõng chạy một vòng. Sau đó tiếp tục chơi, đổi vai cho nhau
Thứ 2:…………..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
PTVĐ: TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG
I/ Mục đích 
Cháu biết sự cần thiết của thực phẩm đối với cơ thể
Cháu biết cầm bóng và tung bắt bóng bằng 2 tay, không làm rơi bóng 
Giáo dục cháu giữ vệ sinh thân thể, bảo vệ sức khỏe
II/ Chuẩn bị: 
Mỗi trẻ 1 quả bóng 
Tranh về thực phẩm dinh dưỡng, tranh trẻ thực hành rửa tay 
2 mũ kín
III/ Hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
NXĐG
 HĐ 1: tạo hứng thú
 - Chơi “Chi chi chành chành” 
 - Xem trang: rau, củ, quả, hạt, tôm, cua, cá…
 HĐ 2: Khởi động 
 - Cháu đi dạo chơi sân trường, đi theo các kiểu kiểng chân, kiểng gót, đi thường, đi nhanh chậm, đi nâng cao đùi….
 HĐ 3: Trọng động 
* Bài tập phát triển chung: 
 - Hô hấp 1: 4 lần 
 - Tay vai 1: 4 lần 8 nhịp 
 - Bụng lườn 1: 2 lần 8 nhịp 
 - Chân 1: 2 lần 8 nhịp 
* Vận động cơ bản 
 - Cô làm mẫu giải thích: hai tay cầm bóng tung lên cao và bắt bóng bằng 2 tay khi bóng rơi xuống 
 - Làm mẫu 3 lần 
 - Cháu thực hiện tung bóng 
 - Cô bao quát lớp, sửa sai 
* Chơi “Bịt mắt bắt dê” 
 - Giới thiệu trò chơi, giải thích cách chơi 
 - Cô động viên trẻ 
 HĐ 4: Hồi tĩnh 
 - Trẻ đi, hít thở nhẹ nhàng 
- Chơi theo nhóm
- Cả lóp tham gia trò chuyện
- Cháu đi theo vòng tròn
- Cháu tập bài hát (Trường chúng cháu là trường mầm non)
- 3-4 cháu thực hiện
- Tung 2-3 lần hoặc thi đua theo tổ
HĐ góc: 
Chơi như đã sọan
HĐ chiều : 
Trẻ chơi tung bóng, vẽ các loại rau, củ quả
Thứ ba: …………………
KPKH: TRƯỜNG MẦM NON CHÂU HÒA CỦA BÉ
I/ Mục đích: 
Trẻ biết những món ăn giàu chất dinh dưỡng ở trường 
Trẻ biết tên, địa chỉ của trường, biết các hoạt động của trừơng, những người làm việc trong trường
Rèn kỷ năng mô tả bằng lời, sự chú ý quan sát 
Giáo dục cháu yêu thương trường, yêu bạn, các cô chú làm việc trong trừơng, giữ gìn trường lớp, tiết kiệm 
II/ Chuẩn bị: 
Tham quan dạo chơi xung quanh trường trước giờ học 
Về các hoạt động bảo vệ trường lớp 
Một số câu hỏi về trường, đồ chơi, những người làm việc trong trừơng 
III/ Hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
NXĐG
 HĐ 1: tạo hứng thú
- Trẻ nghe nhạc, vận động bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
 HĐ 2: Đàm thoại
+ Cháu biết gì về trường mầm non Châu Hòa của cháu ? 
- Gợi ý: 
- Tên trường cháu là gì? 
- Trường cháu ở đâu? 
- Trường cháu có những ai? Họ làm công việc gì?
- Trong sân trường có những đồ chơi gì? 
- Trừơng cháu có gì đẹp không? Nhờ điều gì? 
- Hỏi trẻ cách giữ gìn trường lớp? 
 HĐ 3: Trò chơi 
* “Chơi gắn tranh” 
- Trẻ gắn tranh theo đúng vị trí về việc giữ gìn trường lớp 
* “Chơi câu đố” : Cô đọc một số câu đố về trường, đồ chơi và những người ở trừơng
 HĐ 4: “Vẽ trường mầm non”
- Cả lớp tham gia 
- Cháu trả lời cá nhân hoặc tập thể 
- Từng đội thi đua 
- Chơi cả lớp
- Những cháu nào thích sẽ tham gia chơi
HĐ góc: Chơi như đã sọan 
HĐ ngoài trời: 
Quan sát có mục đích 
Dạo chơi sân trường 
Trò chuyện các khu vực trong trừơng, nhặt lá rơi 
Chơi: “Lộn cầu vồng” 
Trẻ nắm tay thành từng đôi một, vừa đọc đồng dao vừa đánh tay qua lại đến từ “lộn cầu vồng” thì 2 cháu cùng lộn về phía sau và ngược lại, trò chơi cứ thế tiếp tục 3 -4 lần 
Chơi tự do: 
Trẻ chơi với đồ chơi ngòai trời, nhặt lá, chơi với cát, nước. Vẽ hình 
HĐ chiều: 
Đếm các đồ vật có số lượng 1,2 
Đọc ca dao, đồng dao
Thứ tư:………………..
PTTM : NGÔI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA BÉ
I/ Mục đích : 
Trẻ cảm nhận đựơc vẽ đẹp của ngôi trường 
Trẻ vẽ đựơc ngôi trường với một sô chi tiết: cây cối, hoa, lớp học, bạn bè, đồ chơi …
Trẻ biết phối hợp các đường nét cơ bản để vẽ ngôi trường 
Giáo dục cháu yêu truờng, yêu bạn, biết giữ gìn trường lớp, biết cách đi đường
II/ Chuẩn bị
Ảnh chụp về ngôi trường, tranh về luật lệ giao thông, cách đi đường
Dạo chơi quan sát trường học trước giờ học 
Giấy vẽ, bút màu cho trẻ 
III/ Hoạt động 	
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
NXĐG
 HĐ 1: 
- Trẻ chơi “Tập tầm vông” 
- Trẻ xem ảnh và trò chuyện về trường của bé 
- Giới thiệu: Bé vẽ ngôi trường thân yêu tặng búp bê nhé 
- Cháu xem tranh vẽ mẫu, đàm thoại 
- Trẻ nói ý định của mình
 HĐ 2: 
- Thực hành: trẻ vẽ vào giấy (nghe nhạc) 
- Cô bao quát động viên, gợi ý, giúp trẻ yếu 
 HĐ 3: 
- Trưng bày sản phẩm 
- Trẻ vẽ xong mang tranh treo lên giá 
- Nhận xét
- Trẻ nhận xét
- Cô nhận xét về bố cục sự sáng tạo của trẻ, góp ý cho những tác phẩm chưa hòan chỉnh
 HĐ 4: 
- Trẻ tự phục vụ: thu dọn đồ dùng
- Chơi cả lớp
- Trẻ tập trung chú ý 
- Một vài cá nhân
- Cả lớp cùng vẽ
- Một số trẻ
Hoạt động góc : 
Chơi như đã sọan 
Hoạt động ngoài trời
* Quan sát có mục đích : 
- dạo chơi sân trường, lao động chăm sóc cây 
* Chơi vận động “Tín hiệu”
- Cô gải thích trò chơi, đưa ra luật chơi: đèn xanh được phép chạy, đèn đỏ dừng lại 
* Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời, cát, nước, vẽ phấn…
Họat động chiều 
- Ca hát, đọc ca dao, đồng dao, kể chuyện theo tranh
Thứ sáu: ……………..
PTTM: NGÀY VUI CỦA BÉ
I/ Mục đích : 
Trẻ cảm nhận đựơc niềm vui khi đến trường, dạn dĩ, đựơc cùng bạn giới thiệu mình
Trẻ thuộc bài hát, vỗ tay (gõ), đệm được theo nhịp, phách
Trẻ hát đúng giai điệu, gõ đệm nhịp nhàng 
Giáo dục trẻ yêu trường, biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ 
II/ Chuẩn bị 
Bặng đĩa có bài hát “Ngày vui của bé”, “Ngày đầu tiên đi học” 
Nhạc cụ cho cả lớp
Một mũ kín 
Trang trí bóng, cờ hoa trước lớp
III/ Hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
NXĐG
 HĐ 1: 
- Chơi “kéo cưa lừa xẻ” 
- Trò chuyện về ngày hội đến trường, đếm các nhóm cờ hoa trước lớp 
 HĐ 2: 
- Dạy hát “Ngày vui của bé” nhạc sĩ Hòang Văn Yến 
- Hát lần 1: nghe băng hoặc đĩa 
- Tóm tắt: bài hát nóilên niềm vui đựơc gặp lại bạn bè trong ngày hội đến trường
- Trẻ hát: hát liên tục cả bài cùng cô
- Hát nối tiếp
* Vận động theo nhạc : 
- Cô hát gõ đệm và giải thích:
+ Vỗ theo phách: Vỗ liên tục mỗi tiếng tương ứng với 1 phách 
+ Vỗ theo nhịp: 1 phách vỗ, 1 phách nghỉ 
- Trẻ thực hiện: hát vỗ chung 
- 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ hoặc gõ nối tiếp 
 HĐ 3: 
- Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học” 
- Cô hát 2 lần: lần 1 là nghe băng, đĩa hát, lần 2 kết hợp múa minh họa 
 HĐ 4: 
- Trò chơi “Tiếng hát ở đâu” 
 HĐ 5: 
- Cháu dán hình cờ hoa trang trí tranh sân trường
- Cả lớp cùng tham

File đính kèm:

  • docchu de Truong Mam nonMua thu.doc
Giáo Án Liên Quan