Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ điểm: Cô giáo em

- Trẻ làm quen với chế độ ăn cơm tại nhà trẻ, tập cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.

- Trẻ biết một số thao tác đơn giản trong kỹ năng tự phục vụ (Đi đến bàn ăn, xúc cơm, uống nước với sự giúp đỡ của cô giáo, không nói chuyện trong khi ăn).

- Biết gọi cô khi có nhu cầu đi vệ sinh, tập đi vệ sinh đúng nơi quy định.

- Trẻ ngủ một giấc buổi trưa.

- Biết một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt.

- Chấp nhận đi giày dép, mặc quần áo khi trời lạnh.

- Biết tránh một nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở: Bếp đang đun, ổ cắm điện, leo treo lên cầu thang.

 

doc63 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 6166 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ điểm: Cô giáo em, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chủ điểm 4
Cô giáo em
Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 18/10 -12/11/2009)
I. Mục tiêu
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng - Sức khoẻ:
- Trẻ làm quen với chế độ ăn cơm tại nhà trẻ, tập cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. 
- Trẻ biết một số thao tác đơn giản trong kỹ năng tự phục vụ (Đi đến bàn ăn, xúc cơm, uống nước với sự giúp đỡ của cô giáo, không nói chuyện trong khi ăn).
- Biết gọi cô khi có nhu cầu đi vệ sinh, tập đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Trẻ ngủ một giấc buổi trưa.
- Biết một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt.
- Chấp nhận đi giày dép, mặc quần áo khi trời lạnh.
- Biết tránh một nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở : Bếp đang đun, ổ cắm điện, leo treo lên cầu thang. 
* Phát triển vận động:	
- Trẻ thực hiện được các động tác, hít thở, tay lưng/ bụng và chân.
- Trẻ có khả năng giữ được thăng bằng trong vận động đi/ chạy thay đổi tốc độ nhanh/ chậm theo cô.
- Trẻ bật tại chỗ bằng 2 chân, bật vào ô, bật qua vạch .....
- Có khả năng, nghiêng đầu, nhún chân vỗ tay theo lời bài hát.
- Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, và phối hợp được tay mắt trong các hoạt động xâu vòng, xếp hình.
 2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ nói được tên của cô giáo, cô cấp dưỡng, cô hiệu trưởng, cô hiệu phó. 
- Trẻ biết chơi 1 số trò chơi:Tập làm cô giáo, nấu ăn ...
- Trẻ biết kính trọng cô giáo.
- Trẻ nhận biết 2 màu cơ bản. (Đỏ, vàng). 
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Trả lời được các câu hỏi : Cô giáo con tên là gì? Cô hiệu trưởng, cô hiệu phó tên là gì?.....
- Trẻ hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản, trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên hành động của các nhân vật.
- Trẻ đọc được bài thơ, đồng dao, ca dao ngắn có 3 - 4 tiếng với sự giúp đỡ của cô giáo. 
- Phát âm rõ tiếng.
- Trẻ lắng nghe khi người lớn đọc sách. 
4. Phát triển TC KNXH &TM
- Trẻ thực hiện được một số yêu cầu đơn giản của cô giáo.
- Trẻ chơi thân thiện với bạn: Chơi cạnh bạn, không cấu bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn.
- Trẻ nhận biết và thể hiện một số cảm xúc trạng thái: Vui, buồn, tức giận. 
- Trẻ tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi
- Trẻ thực hiện một số hành vi văn hóa giao tiếp: Chào tạm biệt, cảm ơn. Nói từ vâng ạ, dạ. 
- Trẻ thực hiện một số nội quy đơn giản trọng sinh hoạt tại nhóm lớp: Xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi quy định.
- Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau nghe âm thanh của các nhạc cụ
- Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc.
- Thích xem tranh, nặn, xếp hình
* Chuẩn bị cho chủ đề
- Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật nuôi.
- Sách truyện tranh về cô giáo, cô cấp dưỡng.
- 1 số đồ chơi: Nấu ăn, bán hàng....
 - Một số bài hát, bài thơ, bănh đĩa để phục vụ cho chủ đề. Nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ.
- Chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ hoạt động: Sân tập sạch sẽ....
 II. Mạng nội dung
	Cô giáo em
Các cô trong ban giám hiệu 
(1 tuần)
Cô giáo yêu quý của em
(2 tuần)
Cô cấp dưỡng
( 1 tuần )
 - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các cô trong ban giấm hiệu.
-Trẻ biết kính trọng và yêu quý cô cấp dưỡng.
- Trẻ biết công việc cô cấp dưỡng làm hàng ngày ở lớp.
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên cô cấp dưỡng.
-Trẻ biết kính trọng và yêu quý cô cấp dưỡng.
- Trẻ biết công việc cô cấp dưỡng làm hàng ngày ở lớp.
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên cô giáo.
-Trẻ biết kính trọng và yêu quý cô giáo.
- Trẻ biết nghe lời cô giáo.
- Trẻ biết công việc cô giáo làm hàng ngày ở lớp.
 III.Mạng hoạt động.
-Biết gọi tên cô giáo  
- Biết xâu vòng hoa lá để tặng cô giáo.
- Biết bày bánh to vào đĩa to. 
- Biết bày bánh nhỏ vào đĩa nhỏ.
- Nặn bánh rán.
- Mời các cô ăn bánh tròn,bánh vuông .
- Biết 2 màu cơ bản (Đỏ, vàng)
- Biết tập bài tập: Ô sao bé không lắc.
 Bật nhảy tại chỗ. 
 Bật vào vòng tròn. 
 Nhún bật về phía trước.
 Bật xa.
-Biết chơi trò chơi:
 Lộn cầu vồng.
 Tay đẹp.
 Nu na nu nống. 
PTTC
PTNT
Cô giáo em
PTTCKNXH&TM
PTNN
- Biết trò chuyện cùng cô về tên cô giáo, cô cấp dưỡng, các cô trong ban giám hiệu.
- Biết sử dụng từ, câu đơn giản để bày tỏ mong muốn, trả lời 1 số câu hỏi của cô.
- Biết xem tranh ảnh gọi tên cô giáo.
- Biết đọc thơ: Bàn tay cô giáo. Giờ ăn. Cô giáo lớp em. 
- Thích nghe kể truyện: Con chuột phát . phì. Cô bé và con ve. Rùa và đại bàng. Ngôi nhà vui vẻ.
- Biết hát bài hát: Cô và mẹ. Mời bạn ăn. Cô giáo. Em yêu cô giáo.
- Thích nghe cô hát bài: Chim mẹ chim con. Lại đây múa hát cùng cô 
- Biết chào cô khi đến lớp, chào bố mẹ khi về nhà.
 Kế hoạch tuần 1
Nhánh 1 - Cô giáo yêu quý của em
Thực hiện từ ngày: 15/11 - 19/11/2010
~-~-~-~-~-~-
I. Mục đích yêu cầu 
1. Kiến thức: 
 - Trẻ biết gọi đúng tên cô giáo.
 - Trẻ biết tập các động tác thể dục thể dục buổi sáng thành thạo. 
 - Trẻ biết chơi ở các và thể hiện vai chơi của mình. 
 - Biết kính trọng yêu quý cô giáo.
 2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng trát triển ngôn ngữ cho trẻ, kĩ năng ghi nhớ có chủ định
- Rèn cho trẻ kĩ năng vận động, kĩ năng giao tiếp. 
 3. Thái độ: 
 - Giáo dục trẻ biết kính trọng yêu quý nghe lời cô giáo. 
 - Đoàn kết chơi với bạn trong học tập cũng như vui chơi. 
 II. Chuẩn bị
- Sưu tầm tranh ảnh, bài hát băng đĩa về chủ đề 
- Chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ hoạt động ( sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn, các động tác thể dục và một số đồ dùng đồ chơi )
III. cách tiến hành 
Tên hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Vệ sinh thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ.
- Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ: Sức khoẻ, nề nếp, tuyên truyền cách phòng chống bệnh viêm phổi cho trẻ giai đoạn thay đổi thời tiết bất thường. 
- Mở nhạc các bài trong chủ điểm.
- Cô trò chuyện với trẻ theo chủ điểm.
* Mục tiêu:
- Trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, thoải mái cho các hoạt động tiếp theo trong ngày.
- Trẻ biết tập theo cô bài "ồ sao bé không lắc ".
* Chuẩn bị:
- Quần, áo cô và cháu gọn gàng. Sân tập sạch sẽ
* Tổ chức:
a. Khởi động: Cô cùng trẻ thỏ mẹ , thỏ con buổi sáng đi ra bãi cỏ sưởi nắng chạy nhảy (Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng trong sân tập vươn vai hít thở không khí trong lành . Sau đó cho trẻ đi nhanh dần, rồi giảm tốc độ, cuối cùng đứng thành vòng tròn .
b.Trọng động: BTPTC- Tập kết hợp với lồi ca bài (Ô sao bé không lắc).
* Động tác 1: 
- Đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 tai nghiêng đầu về 2 phía, phải trái.( Đưa tay.....đầu này)
* Động tác 2: 
- Đứng tự nhiên, 1 tay đưa thẳng về phía trước, sau đó đổi tay mình khom. (Ô sao ....Lắc)
* Động tác 3:  
- Đứng tự nhiên, hai tay chống hông nghiêng người sang 2 phía phải trái chân đứng im. ( Đưa tay...........Mình này)
* Động tác 4: Như động tác 2.
* Động tác 5 : 
- Trẻ khom mình 2 tay nắm 2 đầu gối, 2 đầu gối chụm vào nhau, đưa sang phải, sang trái ( Đưa tay......Đùi này).
* Động tác 6: Như động tác 2.
* Động tác 7: 
- Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay giơ cao lên đầu, quay một vòng.Là lá.....Lá là) 
C. Hồi tĩnh: 
Cô và trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1 phút.
Chơi tập có chủ định 
*BTPTC: Ô sao bé không lắc.
*VĐCB: Nhảy tại chỗ bằng hai chân 
*TC Mèo và chim sẻ. 
*Thơ: Cô giáo lớp em. 
* Nhận biết phân biệt: Mời cô ăn bánh tròn, bánh vuông. 
* Dạy hát: 
 Lại đây múa hát cùng cô. 
 * Nghe hát cô và mẹ. 
* Xâu vòng hoa lá tặng cô. 
Dạo chơi ngoài trời 
* Quan sát thời tiết 
*TC: Máy bay 
* Chơi tự do
* Chơi với cát ướt 
 TC: Lộn cầu vòng 
* Chơi tự do.
* Chơi với nước. 
*TC: Tay đẹp 
* Chơi tự do
*Dạo quanh sân trường.
*TC: Dung dăng dung dẻ.
* Chơi tự do
* Nhặt lá cây.
* TC: Mèo và chim sẻ 
* Chơi tự do
Chơi với đồ chơi trong góc
a. Mục tiêu:
- Trẻ biết chơi trò chơi trong từng góc chơi.
- Trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi.
b. Chuẩn bị:
- Đồ chơi ở các góc: 
- Đồ chơi để vừa tầm với của trẻ.
- Đồ chơi không sắc nhọn, đảm bảo an toàn cho trẻ.
c. Tổ chức thực hiện:
* Cô giới thiệu từng góc chơi. 
+ Góc tập làm cô giáo.
+ Góc nấu ăn 
- Cô hướng trẻ đến góc chơi cô chơi cùng trẻ.
- Cô bao quát trẻ trong khi chơi và đặt câu hỏi: Cháu đang làm gì vậy? Nấu gì vậy? Cho ai ăn?....
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn.
* Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương, khen ngợi trẻ..
- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi quy định.
Chơi tập buổi chiều
* TC: Nu na nu nuống. 
* LQ bài thơ - Cô giáo lớp em. 
* Chơi với đồ chơi.
* TC: Con bọ dừa. 
* Dạy trẻ bài đồng dao Cào cào 
* Chơi với đồ chơi.
* TC: Lá rụng. 
* Làm quen với bài hát : Lại đây múa hát cùng cô.
* Chơi với đồ chơi.
* TC: Cua bò. 
* Ôn thơ: Cô giáo lớp em. 
* Chơi với đồ chơi.
*TC: Con muỗi. 
* Nghe Chuyện - Ngôi nhà màu vàng vui vẻ. 
* Chơi với đồ chơi.
************
Kế hoạch ngày 
Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010
I. Mục tiêu
- Trẻ tập bài tập phát triển chung cùng cô nhịp nhàng 
- Trẻ biết nhảy tại chỗ bằng hai chân 
- Rèn cho trẻ có khả năng nhảy 
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động và và các trò chơi ở lớp.....
II . Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, một số đồ dùng, đồ chơi...
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động có chủ định:
BTPTC: Ô sao bé không lắc
VĐCB: Nhảy tại chỗ bằng hai chân 
TC: Mèo và chim sẻ 
* HĐ1: Khởi động
- Thỏ mẹ, thỏ con. Buổi sáng đi ra bãi cỏ sưởi nắng, (Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng trong sân tập, vươn vai hít thở không khí trong lành .) Sau đó cô cho trẻ đi nhanh dần. Chạy nhanh dần, rồi giảm tốc độ cuối cùng đứng thành vòng tròn. 
* HĐ2 :Trọng động
a. BTPTC: Tập kết hợp với lồi ca bài (Ô sao bé không lắc).
* Động tác 1: 
- Đứng tự nhiên, 2 tay cầm 2 tai nghiêng đầu về 2 phía, phải trái.( Đưa tay.....đầu này)
* Động tác 2: 
- Đứng tự nhiên, 1 tay đưa thẳng về phía trước, sau đó đổi tay mình khom. (Ô sao ....Lắc)
* Động tác 3:  
- Đứng tự nhiên, hai tay chống hông nghiêng người sang 2 phía phải trái chân đứng im. ( Đưa tay...........Mình này)
* Động tác 4: Như động tác 2.
* Động tác 5 : 
- Trẻ khom mình 2 tay nắm 2 đầu gối, 2 dầu gối chụm vào nhau, đưa sang phải, sang trái ( Đưa tay......Đùi này).
* Động tác 6: Như động tác 2.
* Động tác 7: 
- Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay giơ cao lên đầu, quay một vòng.Là lá.....Lá là). 
Cô và trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1 phút 
*HĐ2: VĐCB - Bật nhảy tại chỗ bằng hai chân.
- Cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang.
- Giới thiệu tên vận động.
- Cô làm mẫu 2 lần.
- Lần 1: (Không phân tích ) 
- Lần 2 : Vừa làm vừa phân tích cách bật. 
- Cô gọi 1 trẻ lên tập thử. 
- Cô cho trẻ thực hiện.
( Cô bao quat trẻ)
- Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên vận động và gọi 1 trẻ giỏi lên tập lại.(Trẻ làm chưa tốt cô làm lại).
*HĐ3: TCVĐ - Mèo và chim sẻ 
- Cô giới thiệu tên trò chơi và hướng dẫn trẻ cách chơi .
- Cô chơi cùng trẻ 2-3 lần 
- Nhận xét trẻ chơi. 
* HĐ4: Hồi tĩnh 
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1 phút.
3 . Dạo chơi ngoài trời:
* HĐ1 - Quan sát thời tiết 
- Cho trẻ ra sân trường, nơi thoáng mát sạch sẽ.
- Tùy vào thời tiết của ngày hôm đó cô đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ.
+ Các con thấy hôm nay trời nắng hay trời mưa.
+ Thời tiết hôm nay lạnh hay nóng.
+ Trời hôm nay có nắng nhưng rất lạnh, có gió....
- Kết thúc cô khái quát lại 1 lần.
- Cô giáo dục trẻ khi đi ra ngoài trời nắng hay trời mưa phải đội mũ, mặc quần áo ấm. 
* HĐ2: Trò chơi – Máy bay ù ù. 
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Cô chơi cùng trẻ 2- 3 lần.
- Nhận xét chơi.
*HĐ3: Chơi tự do
- Cô bao quát trẻ 
5 . Chơi tập buổi chiều:
*HĐ1: Nu na nu nống. 
- Cô giới thiệu tên, cách chơi .
- Cô chơi cùng trẻ 2- 3 lần.
- Nhận xét chơi.
* HĐ2: Làm quen bài thơ “Cô giáo lớp em” 
- Cô giới thiệu tên bài thơ.
- Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần 
- Cô khuyến khích trẻ đọc theo cô dưới nhiều hình thức.
- Nhận xét tuyên dương.
* HĐ3: Chơi tự do ( Cô bao quát trẻ)
- Vệ sinh trả trẻ
- Trẻ đi theo cô.
- Trẻ tập theo cô mỗi động tác 2-3 lần 
- Trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang 
- Trẻ chú ý nghe 
- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu 
- Trẻ chú ý 
- 1 trẻ lên làm thử
- Trẻ thực hiện mỗi trẻ 2-3 lần 
- Trẻ giỏi lên làm lại
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi cùng cô 2-3 lần 
- Trẻ cùng cô ra sân
- Trẻ trả lời theo câu hỏi của cô
- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chơi cùng cô 2-3 lần .
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chơi đồ chơi ngoài trời.
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chơi cùng cô 2-3 lần .
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ chú ý nghe cô đọc.
- Trẻ hứng thú đọc cùng cô
- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ chơi đồ chơi theo ý
Đánh giá hoạt động trong ngày
* Tình trạng sức khoẻ
* Trạng thái cảm xúc hành vi
* Kiến thức kĩ năng
 **********
 Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010
I. Mục đích
- Trẻ nhớ tên bài thơ, bài đồng dao, đọc cùng cô những từ ở cuối câu.
- Trẻ thích chơi với cát ướt.
- Trẻ chơi trò chơi cùng nhau vui vẻ, đoàn kết...
II. Chuẩn bị
- Một số đồ dùng đồ chơi trong các góc, nước
- Tranh thơ
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Chơi tập có chủ định:
Thơ - Cô giáo lớp em.
*HĐ1: Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài ( Cô giáo)
- Các con vừa cùng cô hát bài hát nói về ai nhỉ?
* HĐ2 : Bé hãy lắng nghe và cản nhận.
- Cô giới thiệu tên bài thơ.
- Cô đọc thơ lần 1.(đọc diễn cảm )
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Cô đọc lần 2.(Tranh minh hoạ 
* HĐ3: Bé hiểu gì về bài thơ :
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Sáng nào em đến lớp cũng thấy ai đến rồi?
- Bé chào cô như thế nào?
- Cô mỉm cười thế nào nhỉ?
* HĐ4: Bé đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần sau đó cho nhóm, cá nhân trẻ đọc xen kẽ. Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ. Động viên khuyến khích trẻ đọc.
* HĐ5: Kết thúc - Cô đọc diễn cảm lại bài thơ 1 lần.
2. Hoạt động ngoài trời:
* HĐ1: HĐCMĐ - Chơi với cát ướt. 
- Cô cùng trẻ đến bên đống cát cô cùng trẻ ngồi xuống lấy tay sờ vào cát, bốc cát cầm trên tay có mịn không, các con cầm trên tay cát có rơi ra không? 
- Cô giải thích cho trẻ biết đây là cát ướt lên khi cầm trên tay không bị rơi ra ngoài.
- Cô cho trẻ lấy những vỏ hộp sữa chua múc cát đóng làm bánh trưng, vùi vật vào cát rồi lại đào lên, vùi tay vào cát . 
* HĐ2: Trò chơi – Lộn cầu vồng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Cô chơi cùng trẻ .
- Cô bao quát trẻ 
- Nhận xét trẻ chơi.
* HĐ3: Chơi tự do
- Cô bao quát trẻ
5. Chơi tập buổi chiều:
* HĐ1: Trò chơi - Con bọ dừa.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Cô chơi cùng trẻ 2-3 lần .
- Cô bao quát trẻ 
- Nhận xét trẻ chơi.
* HĐ2 : Dạy trẻ bài đồng dao - Con cào cào.
- Cô giới thiệu cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
- Cô đọc cùng trẻ 2-3 lần.
- Cô khuyến khích cá nhân trẻ đọc cùng cô.
* HĐ3: Chơi tự do.( Cô bao quát trẻ )
- Cô vệ sinh trả trẻ 
- Trẻ hát cùng cô 1 lần. 
- Cô giáo.
- Trẻ chú ý nghe 
- Cô giáo lớp em.
- Thấy cô đến rồi.
- Chào cô ạ. 
- Cô mỉm cười thật tươi
- Cả lớp đọc 2-3 lần
- Nhóm, cá nhân trẻ đọc 2-3 lần 
 - Trẻ chú ý lắng nghe
- Không ạ
- Trẻ chơi với cát thích thú.
- Trẻ chú ý nghe 
-Trẻ chơi cùng cô 2-3 lần 
- Trẻ chơi đồ chơi ngoài trời 
- Trẻ chú ý nghe 
- Trẻ chơi 2-3 lần 
-Trẻ chú ý nghe cô đọc. 
-Trẻ đọc cùng cô 2-3 lần.
- Trẻ chơi đoàn kết.
- Trẻ gọn gàng sạch sẽ.
**********
Đánh giá hoạt động trong ngày
* Tình trạng sức khoẻ
* Trạng thái cảm xúc hành vi
* Kiến thức kĩ năng
Thứ 4 ngày 17 tháng 11 năm 2010
 I. Mục đích
- Trẻ nhận biết và phân biệt được bánh vuông bánh tròn. 
- Trẻ thích chơi với nước
- Trẻ chơi trò chơi cùng nhau vui vẻ , đoàn kết...
- Trẻ biết tên bài hát và hát cùng cô cả bài 
II. Chuẩn bị 
- Bánh đồ chơi vuông, tròn..... 
- Thau nước, ca cốc....
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Chơi tập có chủ định:
 Nhận biết: Bánh tròn - Bánh vuông. 
* HĐ1 : ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ hát một bài ( Lại đây muá hát cùng cô). 
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài bát. 
* HĐ2: Nhận biết phân biệt: Bánh vuông – Bánh tròn. 
- Cô lần lượt giới thiệu với trẻ về bánh vuông.
- Cô giới thiệu với trẻ bánh tròn. 
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ. 
* HĐ3: Trò chơi
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Giơ lô tô theo yêu cầu của cô.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Nhận xét tuyên dương.
2. Hoạt động ngoài trời:
* HĐ1 Chơi với nước.
- Cô cùng trẻ ra sân nhặt mỗi trẻ một lá cây.
+ Cô cháu mình cùng cầm lá cây thả vào chậu nước kia xem điều gì sảy ra nhé?
+ Các con thấy lá cây chìm xuống đáy thau hay nổi lên nhỉ? 
- ồ đúng rồi đấy lá cây mà thả xuống nước nó sẽ nổi lên đấy các con ạ.
- Cô cho trẻ chơi với nước.
- Cô giáo dục trẻ không được chơi gần những nơi có nhiều nước như ao, giếng 
* HĐ2: Trò chơi - Trời nắng, trời mưa.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Cô chơi cùng trẻ .
- Cô bao quát trẻ 
- Nhận xét trẻ chơi.
* HĐ3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời( Cô bao quát trẻ chơi)
5. Chơi tập buổi chiều:
* HĐ1: TC - Lá dụng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Cô chơi cùng trẻ 2-3 lần.
- Cô bao quát trẻ 
- Nhận xét trẻ chơi.
* HĐ2 : Làm quen với bài hát- Lại đây muá hát cùng cô. 
- Cô giới thiệu cô hát cho trẻ nghe 2 lần 
- Cô hát vận động cho trẻ nghe 2 lần nữa 
- Cô hát cùng trẻ 2-3 lần ( Cô sửa sai cho trẻ )
- Nhận xét tuyên dương.
* HĐ3: Chơi tự do.(Cô bao quát trẻ) 
- Cô vệ sinh trả trẻ 
- Trẻ hát cùng cô 1 lần 
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ quan sát và gọi tên .
- Cả lớp gọi tên 2-3 lần
- Nhóm, cá nhân gọi tên 2-3 lần 
- Trẻ quan sát và gọi tên .
- Cả lớp gọi tên 2-3 lần
- Nhóm, cá nhân gọi tên 2-3 lần 
- Trẻ nhắc lại cùng cô.
-Trẻ chơi cùng cô 2-3 lần. 
- Trẻ nhặt lá cây cùng cô. 
- Trẻ cùng cô thả lá cây vào thau nước .
- Nổi lên ạ.
- Trẻ chơi với nước thích thú 
- Trẻ chú ý nghe 
- Trẻ chơi cùng cô 2- 3 lần 
- Chơi đồ chơi ngoài trời.
- Trẻ chú ý nghe 
-Trẻ chơi cùng cô 2-3 lần 
- Trẻ chú ý nghe cô hát 
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ chơi đoàn kết.
*********
Đánh giá hoạt động trong ngày
* Tình trạng sức khoẻ
* Trạng thái cảm xúc hành vi
* Kiến thức kĩ năng
Thứ 5 ngày 18 tháng 9 năm 2010
 I. Mục đích 
 - Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc bài hát, lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô, cảm nhận được giai điệu của bài hát.
 - Trẻ nhận biết một số loại cây trong vườn. Qua đó giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.
 - Hứng thú tham gia trò chơi
II. Chuẩn bị
 - Đàn, dụng cụ âm nhạc.
 - Đồ chơi đồ dùng các loại.
III.Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Chơi tập có chủ định:
NDTT: Dạy hát - Lại đây múa hát cùng cô 
NDKH: Nghe hát - Cô giáo. 
* HĐ1: Dạy hát - Lại đây múa hát cùng cô. 
- Cô giới thiệụ. Cô hát 1- 2 lần.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần nữa có minh họa.
- Cô cho trẻ hát 
(Cô chú ý sửa sai cùng trẻ những đoạn trẻ chưa hát đúng ).
- Nhóm - cá nhân.(Cô gọi các nhóm, cá nhân theo sự quan sát thực tế của cô để trẻ quan sát phân loại và thực hiện theo yêu cầu).
VD: Nhóm bạn trai
 Nhóm bạn gái...
- Kết thúc cô cùng cả lớp hát lại 1 lần 
* HĐ2 : Nghe hát - Cô giáo
- Cô giới thiệu cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần.
- Cô hát 2 lần nữa có minh họa.
- Kết thúc cô nhận xét tuyên dương 
2. Hoạt động ngoài trời:
* HĐ1 - Dạo quanh sân trường 
- Cô cùng trẻ ra sân 
- Cô cùng trẻ đi đến bên cây nhãn và hỏi trẻ có biết cây gì đây không? 
- Cô gọi tên cây sau đó cho trẻ gọi tên 
(Cô gợi mở cho trẻ để trẻ trả lời )
- Cây đa có gì đây?
- Còn có gì đây nữa....... 
- Cô khái quát lại 1 lần 
- Cô giáo dục trẻ không được ngắt lá bẻ cành cây, biết chăm sóc và bảo vệ cây.
* HĐ2: Trò chơi - Dung dăng dung dẻ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Nhận xét sau khi chơi.
* HĐ3: Chơi tự do
3. Chơi tập buổi chiều:
* HĐ1: Trò chơi - Cua bò
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi cùng với cô 2-3 lần
- Cô nhận xét động viên trẻ chơi.
* HĐ2: Ôn thơ - Cô giáo lớp em. 
- Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần.
- Cô hỏi trẻ tên bài thơ.
- Cô đọc cùng trẻ 2-3 lần. 
- Kết thúc cô đọc lại 1lần lồng giáo dục. 
* HĐ3: Chơi tự do
- Cô hướng trẻ vào góc chơi, chơi các trò chơi mà trẻ thích.
- Cô bao quát trẻ 
* Vệ sinh - Trả trẻ 
- Trẻ chú ý nghe cô hát. 
- Cả lớp hát 2-3 lần.
-Trẻ hứng thú hát theo nhóm, cá nhân 
- Cả lớp hát lại cùng cô 1 lần 
- Trẻ chú ý nghe cô hát.
- Trẻ hưởng ứng cùng cô. 
- Trẻ đi theo cô
-Trẻ gọi tên 2-3 lần
- Có cành.
- Có lá...

File đính kèm:

  • docco giao yeu quy cua em.doc