Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ điểm: Gia đình - Đỗ Thị Mai Hồng Nhung

- Cô cùng cháu hát bài “ Cả nhà thương nhau”.

+ Các con vừa hát bài gì? Lớp lặp lại “ Cả nhà thương nhau”.

+ Thế thì trong gia đình gồm có ai ?(Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, con).

- Bé nào hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe.

+ Gia đình con có ai? “ Ba, mẹ, con, chị”.

- Gọi cháu khác kể “ Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em”.

- À gia đình mà có thêm ông, bà, cha, mẹ, anh chị đó là gia đình có qui mô lớn.

- Gia đình không có ông bà đó là gia đình có qui mô nhỏ.

- Gia đình đông con từ 3 – 4 con trở lên.

- Gia đình ít con từ 1- 2 con.

- Gia đình ít con cuộc sống khá giả hơn, ăn uống đầy đủ, tiện nghi gia đình thoải mái hơn.

- Gia đình đông con cuộc sống thiếu thốn, hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn vất vả.

 

doc74 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 4041 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ điểm: Gia đình - Đỗ Thị Mai Hồng Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN
Từ ngày: 21/10/2013 – 15/11/2013
MỞ CHỦ ĐỀ
- Cô cùng cháu hát bài “ Cả nhà thương nhau”.
+ Các con vừa hát bài gì? Lớp lặp lại “ Cả nhà thương nhau”.
+ Thế thì trong gia đình gồm có ai ?(Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, con).
- Bé nào hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe.
+ Gia đình con có ai? “ Ba, mẹ, con, chị”.
- Gọi cháu khác kể “ Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em”.
- À gia đình mà có thêm ông, bà, cha, mẹ, anh chị đó là gia đình có qui mô lớn.
- Gia đình không có ông bà đó là gia đình có qui mô nhỏ.
- Gia đình đông con từ 3 – 4 con trở lên.
- Gia đình ít con từ 1- 2 con.
- Gia đình ít con cuộc sống khá giả hơn, ăn uống đầy đủ, tiện nghi gia đình thoải mái hơn.
- Gia đình đông con cuộc sống thiếu thốn, hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn vất vả.
I/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
- Trẻ phân biệt được lợi ích của 4 nhĩm thực phẩm.
- Biết lựa chọn thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể được tên một số mĩn ăn ở nhà.
- Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và gia đình, cĩ thĩi quen trong thao tác vệ sinh cá nhân, biết mặc trang phục theo mùa.
- Biết tránh những vật dụng nguy hiểm, biết nĩi với người lớn khi bị đau ốm.
- Biết thực hiện các vận động: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát, bật xa 45 cm ném xa bằng 1 tay...
II/ PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nĩi.
- Lắng nghe, đặt câu hỏi kể lại sự kiện của gia đình theo trình tự
- Miêu tả mạch lạc về đồ dùng của gia đình .
- Thích nghe đọc thơ, kể chuyện về gia đình và ngày 20/11.
- Biết chào hỏi lễ phép, lịch sự.
- Biết phát âm đúng, rõ ràng chữ cái: e ê, u ư
III/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Biết họ tên, một số đặc điểm sở thích người thân trong gia đình.
- Biết địa chỉ của gia đình ở.
- Biết cơng việc của mỗi thành viên trong gia đình với nghề nghiệp của bố mẹ.
- Phân biệt được đồ dùng trong gia đình theo 2 đến 3 dấu hiệu.
- Nhận biết, so sánh một số đồ dùng, trong gia đình và cách sử dụng .
- Biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
- Biết ngày 20/11 là ngày Nhà Giáo Việt Nam.
- Biết so sánh các đồ dùng trong gia đình và sử dụng các từ: to nhất – to hơn – thấp hơn – thấp nhất.
IV/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:
- Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình và thể hiện cảm xúc của mình phù hợp với các tình huống khác nhau trong gia đình và ngày 20/11.
- Thực hiện một số quy tắc trong gia đình như cảm ơn, xin lỗi, khơng khạc, nhỗ bừa bãi, chăm sĩc bảo vệ mơi trường.
- Biết sử sự đúng mực với các thành viên trong gia đình và cơ giáo.
- Cĩ ý thức trong sinh hoạt hằng ngày như tiết kiệm, gọn gàng, mạnh dạn, tự tin trong các sinh hoạt hằng ngày.
V/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình cĩ bố cục cân đối, màu sắc phù hợp về đặc điểm trong gia đình, dán hình ngơi nhà, tơ màu các thành viên trong gia đình, làm quà tặng cơ ngày 20/11..
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát múa, vận động theo nhạc.
NGƠI NHÀ GIA ĐÌNH Ở
- Trẻ hiểu nhà là nơi gia đình cùng chung sống; biết địa chỉ nhà.
- Trẻ biết cĩ các kiểu nhà khác nhau; được làm từ nhiều vật liệu khác nhau.
- Trẻ biết kỹ sư, thợ mơc, thợ xây,là những người làm nên nhà.
Mạng nội dung
Gia đình
GIA ĐÌNH CỦA BÉ
- Biết họ tên, một số đặc điểm của những người thân trong gia đình.
- Biết cơng việc và cuộc sống hằng ngày trong gia đình.
- Biết thương yêu, chia sẻ, kính trọng những người trong gia đình.
ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
- Đồ dùng gia đình phương tiện đi lại của gia đình 
- Chất liệu làm ra đồ dùng gia đình.
- Các loại thực phẩm cần cho gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh.
- Cách giữ gìn quần áo sạch sẽ
HỌ HÀNG GIA ĐÌNH BÉ
- Trẻ biết họ hàng bên nội, bện ngoại.
- Cách gọi bên nội, bên ngoại (Ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại, cơ, dì, cậu chú, bác
- Những ngày họ hàng thường tập trung: ngày giỗ, ngày lễ, Tết,
Mạng hoạt động
TẠO HÌNH
 - Vẽ người thân trong gia đình
 - Vẽ ngơi nhà của bé 
 - Nặn các đồ dùng trong gia đình
 - Vẽ quà tặng ơng bà
ÂM NHẠC
 - Hát, vỗ tay theo tiết tấu chậm: "Cả nhà đều yêu"
 - Nghe: " Chỉ cĩ một trên đời"
 - Hát, vỗ tay theo tiết tấu chậm: "Cả nhà thương nhau"
 - Trị chơi: "Ai đốn giỏi
 - Hát, vận đơng: "Đồ dùng bé yêu"
 - Hát, vận đơng: "Ơng cháu"
TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Trị chuyện và thảo luận về đờ dùng trong gia đình theo sự hiểu biết của trẻ .
- Trị chơi: Nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, bán hàng đồ dùng gia đình.
THỂ DỤC
- Đi trên ghế băng đầu đội túi cát
- Bật xa 45 cm. Ném xa bằng 1 tay
- Bật liên tục 4, 5 vịng
- Bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục.
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
LÀM QUEN VỚI TỐN
- Số 6 (tiết 1)
- Số 6 (tiết 1)
- Số 6 (tiết 1)
- So sánh chiều cao của ba đối tượng
- Gia đình của bé
- Trị chuyện về ngơi nhà của bé
- Đồ dùng trong gia đình
- Trị chuyện về họ hàng của bé
VĂN HỌC
LÀM QUEN CHỮ CÁI
- Chuyện: "Ba cơ gái"
- Thơ: "Em yêu nhà em"
- Thơ: " Chia bánh"
- Chuyện: " Bàn tay cĩ nụ hơn"
- Làm quen chữ cái e, ê
- Tập tơ chữ cái e, ê
- Ơn chữ cái e, ê
- Làm quen chữ cái u, ư
Từ ngày 21/10/2013 đến 25/10/2013
MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
- Hình thành kỹ năng giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
- Biết ăn uống hợp lý.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình và mối quan hệ trong gia đình.
- Biết cơng việc và cuyộc sống hàng ngày của gia đình.
3. Phát triển ngơn ngữ:
- Biết cách chào hỏi, xưng hơ phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam.
4. Phát triển TC-XH:
- Biết yêu thương, chia sẻ với mọi người trong gia đình.
- Biết kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ơng bà.
5. Phát triển thẫm mỹ:
- Yêu thích ngơi nhà của mình, thơng qua hình vẽ cháu khắc hoạ, ngơi nhà cĩ sân vườn, ao cá
Gia đình của bé 
TÌNH CẢM ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH
CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH
- Biết yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình.
- Biết cơng lao kính trọng và lễ phép với ơng bà, bố mẹ
- Biết cách chào hỏi, xưng hơ phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam.
- Biết họ tên và một số đặc điểm của người thân trong gia đình,hiểu được các mối quan hệ trong gia đình.
- Biết cơng việc và cuộc sống hằng ngày của các thành viên trong gia đình
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
* Văn Học:
 - Truyện: "Ba cơ gái"
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Tốn: “Tốn số 6 - tiết 1”
* MTXQ: "Gia đình của bé"
PHÁT TRIỂN TCXH
- Thực hiện một số nề nếp quy định trong sinh hoạt hằng ngày của gia đình.
- Trị chuyện tìm hiểu về sở thích, tình cảm của các thành viên trong gia đình.
- Chơi đĩng kịch “Ba cơ gái”.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Âm nhạc:
- Hát, vỗ tay theo tiết tấu chậm: “Cả nhà đều yêu”
- Nghe hát: “Chỉ cĩ một trên đời”
* Tạo hình:
 - "Vẽ người thân trong gia đình "
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đi trên ghế băng đầu đội túi cát
Tên hoạt đợng
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ 
- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.
- Trò chuyện về các thành viên trong gia đình bé, về quy mô gia đình.
- Quan sát tranh ảnh về gia đình, công việc của từng thành viên trong gia đình.
- Trò chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng, chia sẻ với mọi người trong gia đình
- Cho trẻ xem một số ảnh về gia đình bé và gia đình bạn.
Thể dục sáng
Hô hấp: Gà gáy sáng
Tay: Tay đưa ra trước lên cao
Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục 
Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước,tay chạm ngón chân
Bật : Bật luân phiên chân trước chân sau
Kết hợp nhạc “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động ngoài trời
Thứ 5:
* Ơn: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát.
* LQBM: LQCC e, ê.
*Chơi: “Về đúng nhà”
* Chơi tự do
Thứ 6:
* Ơn: CC e, ê
* LQBM: Truyện: "Ba cơ gái” .
*Chơi: “Tập tầm vơng”
* Chơi tự do
Hoạt động chung
KPKH
Gia đình của bé
GÂN 
Hát vỗ tay theo TTC: "Cả nhà đều yêu"
Nghe: "Chỉ cĩ một trên đời"
TỐN
Nhận biết các nhĩm đồ vật cĩ số lượng 6, chữ số 6.
TẠO HÌNH
Vẽ người thân trong gia đình
THẾ DỤC 
Đi trên ghế băng đầu đội túi cát.
CHỮ CÁI
Làm quen chữ cái E, Ê.
VĂN HỌC
Truyện: "Ba cơ gái”
Hoạt động góc
Thứ 3: 
Gĩc phân vai: Nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, bán hàng đồ dùng gia đình
Gĩc học tập: Tơ nối các chữ cái, chữ số đã học với nhĩm đồ dùng tương ứng..
Thứ 5: 
Gĩc xây dựng: Xây khu nhà bé ở, vườn cây cảnh
2. Gĩc nghệ thuật: Hát các bài hát chủ đề gia đình, vẽ, nặn các thành viên trong gia đình 
5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn phụ
- Rửa tay trước khi ăn, rửa mặt vệ sinh sau khi ăn .
- Chuẩn bị gối, chiếu đủ cho từng trẻ
- Cho trẻ ngủ đủ giấc.
- Cho trẻ thức đúng giờ, vệ sinh cá nhân, rửa mặt, rửa tay ăn phụ.
Sinh hoạt chiều
- Chơi hoạt động theo ý thích ở các gĩc tự chọn.
- Ơn lại kiến thức đã học trong ngày.
- Làm quen với kiến thức bài mới.
- Nêu gương cuối ngày
Vệ sinh–Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng.
- Nhắc trẻ đi học đều, về chào cơ, chào bố mẹ và các bạn 
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
TÊN HOẠT ĐỘNG
TÊN TRỊ CHƠI
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
Thứ 5 *HĐQS: Cho cháu
QS thiên nhiên thời tiết. *HĐCCĐ:
Mơ phỏng động tác đi trên ghế băng đầu đội túi cát.
Làm quen e, ê.
- Trẻ thoải mái, hít thở khơng khí trong lành.
Biết thể hiện tình cảm trước cảnh đẹp. Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng.
- Trẻ biết thực hiện động tác đi trên ghế băng đầu đội túi cát.
- Đồ dùng quan sát phù hợp với chủ đề.
- Đồ dùng phục vụ đồ chơi vận động.
- Câu hỏi đàm thoại cho từng đối tượng quan sát.
- Cơ cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa hát”khúc hát dạo chơi ”vừa quan sát cơ vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu. Hơm nay bầu trời như thế nào? Cháu nhìn bầu trời và nĩi lên những gì cháu thấy.
Cháu trả lời dưới sự hướng dẫn của cơ.
- Cơ gợi hỏi, trẻ trả lời cách đi trên ghế băng đầu đội túi cát. Trẻ thực hiện đi vài lần .
- Cơ tổ chức cho cháu cùng được sờ và làm quen chữ cái e, ê. Sau khi sờ xong cho trẻ nêu những gì trẻ biết về chữ cái vừa sờ e, ê (cấu tạo, đặc điểm)
Thứ 6
*HĐQS: Dạo chơi QS thiên nhiên.
*HĐCCĐ: 
Cho cháu xem tranh truyện: "Ba cơ gái"
- Trẻ hứng thú cùng cô hoạt động, biết trả lời các câu hỏi của cô.
- Biết được nội dung, nhân vật trong câu truyện được thể hiện qua tranh vừa quan sát.
- Trẻ biết cách chơi theo nhóm và tự chọn đồ chơi.
Sân sạch sẽ , an tồn, tranh truyện.
- Cơ cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa hát: "khúc hát dạo chơi " vừa quan sát cơ vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu.
- Các cháu thấy mọi vật, cây cối hơm nay như thế nào? Cháu trả lời dưới sự hướng dẫn của cơ.
- Cơ tập trung trẻ lại kể cho trẻ nghe câu chuyện và quan sát tranh truyện, hỏi trẻ:
+ Các con vừa nghe câu chuyện gì? Hãy nĩi cho cơ và các bạn biết con biết được những gì qua câu chuyện?
- Cơ khái quát lại cho trẻ hiểu.
 HOẠT ĐỘNG GĨC 
TÊN GĨC - TÊN HOẠT ĐỘNG
Yêu cầu
CHUẨN BỊ
P.P HƯỚNG DẪN 
Thỏa thuận trước khi chơi
- Cơ cùng trẻ hát “ Nhà của tơi”. Bài hát nĩi về điều gì? Vậy trong ngơi nhà của các con cĩ những ai?
- Những người trong gia đình phải như thế nào với nhau?
- Các con giỏi quá! Vậy đến lớp các con cĩ ngoan và vâng lời cơ giáo khơng?
- Lớp mình đang chơi ở chủ điểm nào?
- Hơm nay các con sẽ chơi ở những gĩc chơi nào?
=> Cơ khẳng định lại tên các gĩc chơi.
- Ai cĩ thể nhắc lại tên các gĩc chơi của lớp nè?
Gĩc phân vai
- Nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, bán hàng đồ dùng gia đình
 - Vui vẻ nhận nhiệm vụ.
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ khi được phân cơng.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ được giao
- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trị chơi: Tạp dề, xoong nồi bát đĩa, thực phẩm chế biến thức ăn, một số hàng hĩa phục vụ trong gia đình...trong chủ điểm.
- Các con chơi gì?
- Trong cửa hàng cĩ ai? Thái độ của người bán hàng phải như thế nào? Người mua hàng phải làm gì?
- Trong khi nấu ăn, dọn dẹp chúng ta cần đến những vật dụng gì?
- Muốn chơi ở gĩc này các con cần phải cĩ những đồ chơi gì?
- Bạn nào sẽ chơi trị chơi này
Gĩc xây dựng
Xây khu nhà bé ở, vườn cây cảnh
- Biết dùng các vật liệu khác nhau (khối trụ, cây hoa, cây xanh, khối gạch,...) để xếp hàng rào, đường đi, xếp nhà,...
- Biết phối hợp cùng nhau để hồn thành nhiệm vụ.
- Biết giữ gìn cơng trình mà cả nhĩm tạo ra.
- Gạch, khối trụ, khối vuơng, khối tam giác
- Cây hoa, cây xanh, các con vật.
- Ngơi nhà (đồ chơi)
- Một số con vật: Tơm, cá, gà, vịt,(đồ chơi)
- Cơ giới thiệu gĩc chơi, giúp trẻ tự nhận vai chơi theo ý thích của mình.
+ Các con sẽ chơi trị chơi gì?
+ Vậy xây nhà cho bé các con xây những gì?
+ Trong cơng trình gồm cĩ ai?
+ Cần cĩ những vật liệu gì để xây nhà?
+ Khi chơi phải đồn kết, cùng nhau hồn thành nhiệm vụ.
+ Ai thích chơi ở gĩc xây dựng?
- Trẻ biết thỏa thuận với nhau để hồn thành cơng việc, cơ bao quát và giúp đỡ trẻ chơi để làm đúng cơng việc của mình.
Gĩc nghệ thuật
- Hát các bài hát chủ đề gia đình, vẽ, nặn các thành viên trong gia đình 
- Trẻ biết vẽ người thân trong gia đình, tơ màu tranh khơng lem ra ngồi. Biết sử dụng những kỹ năng đã học để nặn những người thân.
- Trẻ tự chon bài hát và biểu diến, phách xắc xơ, kèn. 
- Bàn, ghế.
- Giấy vẽ, tranh tơ màu, bút chì, sáp màu
- Bảng con, đất nặn, đĩa để sản phẩm
- Cơ giới thiệu gĩc chơi, giúp trẻ phân vai chơi ổn định, cơ giới thiệu nội dung của các gĩc chơi dưới sự điều khiển của nhĩm trưởng. Các con hãy biểu diễn thật tốt bài hát cĩ trong chủ đề,vẽ thật đẹp các bức tranh đẹp, biết vẽ cân đối hài hịa bố cụ bức tranh.Trong quá trình trẻ thực hiện cơ thường xuyên đến gợi ý giúp đỡ thêm cho trẻ. Động viên các thành viên trong gĩc.
Gĩc học tập
Tơ nối các chữ cái, chữ số đã học với nhĩm đồ dùng tương ứng...
- Mạnh dạn trao đổi ý kiến với mọi người.
- Nĩi, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác rõ ràng, mạch lạc, khơng sợ sệt.
- Biết cách tơ, nối các chữ cái, chữ số đã học 
- Sách, bút chì, bút màu.
- Cơ giới thiệu cho trẻ biết về gĩc chơi, giúp trẻ phân gĩc chơi, vai chơi theo ý thích của mình
- Cơ cùng trẻ đàm thoại về 1 số chữ số, chữ cái đã học, cách tơ nối.
- Tổ chức cho trẻ thực hiện.
 - Cơ bao quát và động viên trẻ thực hiện tốt. Giúp đỡ thêm cho những trẻ chơi cịn lúng túng. 
Gĩc thiên nhiên
- Chăm sĩc cây xanh.
- Trẻ biết nhường nhịn nhau trong lúc chơi, tưới nước khơng để ướt quần áo, nhổ cỏ, xới đất cẩn thận khơng làm chết cây.
- Cây xanh, roa tưới, dụng cụ xới đất...
- Cơ cùng trẻ quan sát gĩc thiên nhiên và hỏi trẻ cĩ thích chơi gĩc này khơng? Cơ giúp trẻ nhận vai chơi sau đĩ cơ giới thiệu cách thực hiện.
 - Nhận xét tuyên dương trẻ.
 * Cơ liên kết các gĩc chơi lại với nhau và nhận xét các gĩc chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Thứ 2 (21/10)
Thứ 3 (22/10)
Thứ 4 (23/10)
Thứ 5 (24/10)
Thứ 6 (25/10)
KPKH: Gia đình của bé
LQBM: Số 6
1. Mục đích- yêu cầu:
 - Trẻ biết được địa chỉ nơi ở, biết nhà mình cĩ những ai, quan hệ các thành viên trong gia đình đối với trẻ.
- Biết cơng việc của mỗi người trong gia đình.
- Biết gia đình chỉ cĩ một, hai con là gia đình ít con và gia đình cĩ ba con trở lên là gia đình đơng con.
- Biết cơng lao to lớn của cha mẹ, những người đã sinh ra mình. Bíêt kính trọng và lễ phép.
- Biết yêu thương giúp đỡ những người trong gia đình.
- Nhận biết được những nhĩm đồ dùng cĩ số lượng 6.
2. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng đồ chơi với số lượng 6. Một số bức tranh về gia đình
3. Tiến hành
- Trẻ xem tranh về gia đình. Cơ hỏi lại các nhân vật cĩ trong bức tranh mà trẻ quan sát, cách xưng hơ, cơng việc của các thành viên.
 Chơi đồ chơi cĩ số lượng 6.
- Chơi tự do, nêu gương cuối ngày, vệ sinh, trả trẻ.
Tập trị chơi: Về đúng nhà.
1. Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ biết được cách chơi, luật chơi trị chơi vận động.
- Rèn khả năng nhanh nhẹn, hoạt bát, khả năng ghi nhớ.
2. Chuẩn bị: Trị chơi, sân rộng và an tồn.
3. Pp – bp: Luyện tập
4. Tiến hành:
+ Cơ giới thiệu trị chơi, nêu cách chơi.
+ Tập cho trẻ chơi 2 -3 lần.
+ Cơ làm chơi mẫu cùng trẻ 2 -3 lần.
- Cho trẻ chơi 2, 3 lần.
+ Kết thúc: Nhận xét, nêu lại tên trị chơi
- Chơi tự do, nêu gương cuối ngày, vệ sinh, trả trẻ.
Ơn : Vẽ người thân trong gia đình
LQBM: LQCC E, Ê.
1. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp trẻ biết thao tác với một số kĩ năng vẽ, tơ màu, tơ chữ cái.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
2. Chuẩn bị: Tranh vẽ người thân trong gia đình. Chữ cái e, ê.
3. Pp – bp: Thực hành , động viên, khuyến khích.
4. Tiến hành:
- Trị chuyện về sản phẩm trẻ vẽ người thân trong gia đình mà trẻ đã vẽ cho trẻ nhận xét, phát giấy cho trẻ vẽ lại theo ý trẻ.
- Trẻ xem tranh chữ cho trẻ nêu kiến thức mà trẻ biết về e, ê.
+ Kết thúc: nhận xét tuyên dương.
- Chơi tự do, nêu gương cuối ngày, vệ sinh, trả trẻ.
Làm quen truyện: ''Ba cơ gái'.
- Trị chơi: "Tập tầm vơng"
1. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết nội dung, phân tích được truyện, biết thể hiện vai các nhân vật trong truyện.
- Luyện tập thĩi quen và nề nếp học tập.
- Biết cách chơi, luật chơi và chơi cho đúng.
2. Chuẩn bị: Tranh chữ, mũ các nhân vật, trang phục, lời thoại, trị chơi.
3. Pp – bp: Dùng lời, trực quan, luyện tập.
4. Tiến hành:
- Cho trẻ nghe câu chuyện.
- Cơ hỏi trẻ các con biết gì về truyện cơ vừa đọc, trẻ hiểu và trả lời theo sự cảm nhận của trẻ.
- Tập cho trẻ đĩng kịch nhập vai các nhân vật.
- Cho trẻ nĩi về trị chơi sắp chơi, cho trẻ chơi, cơ theo dõi quan sát hướng dẫn trẻ yếu.
- Chơi tự do, nêu gương cuối ngày, vệ sinh, trả trẻ.
Nêu gương cuối tuần
1. Mục đích - yêu cầu:
- Ơn tập 1 số kiến thức, kỹ năng của 1 tuần học vừa qua.
- Tập cho trẻ cĩ thĩi quen biết nhận xét bạn và mình, giúp trẻ tự tin, mạnh dạn khi nhận xét.
- Khen thưởng và tuyên dương những trẻ ngoan và khuyến khích những trẻ chưa ngoan.
2. Chuẩn bị: Hoa, cờ bé ngoan, nhạc cụ.
3. Pp – bp: Biểu diễn, dùng lời.
4. Tiến hành:
- Trẻ hát múa về chủ đề, trị chuyện về chủ đề.
- Trẻ nhận xét về bạn và về mình: ai chăm đi học? ai hay giúp đỡ cơ và các bạn? ai hay phát biểu?...
- Cơ nhận xét chung. Trẻ đọc thơ chúc mùng những bạn được tuyên dương.
- Cơ động viên và khích lệ những bạn chưa ngoan sẽ ngoan hơn trong tuần tới.
- Trẻ cắm cờ bé ngoan và nhận phiếu bé ngoan.
+ Kết thúc: Cơ dặn dị
- Chơi tự do, nêu gương cuối ngày, vệ sinh, trả trẻ.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2, ngày 21 tháng 10 năm 2013
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
* Tiết 1: KPKH: Gia đình của bé
 1. Mục đích yêu cầu:
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết được địa chỉ nơi ở, biết nhà mình cĩ những ai, quan hệ các thành viên trong gia đình đối với trẻ.
- Biết cơng việc của mỗi người trong gia đình.
- Biết gia đình chỉ cĩ một, hai con là gia đình ít con và gia đình cĩ ba con trở lên là gia đình đơng con.
b/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đàm thoại, kể chuyện.
- Kỹ năng nhanh nhẹn
c/ Thái độ:
- Biết cơng lao to lớn của cha mẹ, những người đã sinh ra mình. Bíêt kính trọng và lễ phép.
- Biết yêu thương giúp đỡ những người trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cơ: 
+ Bài dạy PP trên máy tính.
+ Đĩa cĩ ghi bài hát. “ Cả nhà thương nhau”. 
+ Vịng màu xanh, màu đỏ. Hộp quà.
- Đồ dùng của trẻ: 
+ Ghế đủ cho trẻ ngồi.
+ Thẻ chơi trị chơi.
Hướng dẫn:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Ổn định:
- Cơ và trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” và đi vào chỗ ngồi.
- Trị chuyện về bài hát:
+ Con vừa hát bài gì?
+ Trong bài hát cĩ ai?
- Cơ dẫn dắt: Mỗi gia đình đều cĩ ơng bà, bố mẹ là người rất yêu quý các cháu.
* Quan sát và đàm thoại
- Xuất hiện hình ảnh thứ 1: cơ cho trẻ quan sát và hỏi trẻ.
 + Bức ảnh gì?
 + Trong ảnh cĩ những ai?( Trong ảnh cĩ ơng bà, bố mẹ, bác gái, bác trai, dì, chị gái, anh trai, em bé - đây là 1 gia đình, gia đình là cùng sống trong 1 ngơi nhà)
- Xuất hiện hình ảnh thứ 2: Cơ cho trẻ quan sát.
+ Trong gia đình này gồm cĩ những ai?( Đây là 1 gia đình nhiều thế hệ cùng sống trong 1 nhà: ơng bà, bố mẹ, dì, anh chị và bé – cơ cho trẻ nhắc lại “ Gia đình nhiều thế hệ” ) 
+ Ảnh này cĩ những ai?( Đây là gia đình 2 thế hệ, cĩ bố mẹ và các con cùng sống trong 1 nhà)
- Xuất hiện ảnh thứ 3: cơ hỏi trẻ.
+ Trong ảnh cĩ ai?
+ Cĩ mấy người con?( gia đình cĩ 2 con – là gia đình ít con: cơ cho trẻ nhắc lại )
- Gia đình này cĩ mấy người con?( Cĩ 4 con – gia đình đơng con )
- Xuất hiện hình

File đính kèm:

  • docGiao an chu diem Gia dinh.doc