Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ điểm: Trường mầm non - Đinh Thị Thu Hằng

I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:- Trẻ tập được những động tác tay, vai, bụng lườn, bật theo nhịp bài hát.

Kỹ năng:- Trẻ biết kết hợp chân tay nhịp nhàng. Trẻ thực hiện đúng các động tác theo hiệu lệnh của cô.

Giáo dục: - Trẻ chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh

 II. Chuẩn bị :

 - Địa điểm: - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ

 - Dụng cụ: - Trang phục quần áo gọn gàng

 

doc23 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3576 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ điểm: Trường mầm non - Đinh Thị Thu Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm: Trường Mầm Non
	A. Thể dục sáng
- Cho trẻ tập bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non” cùng cô 2 lần.
 	I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:- Trẻ tập được những động tác tay, vai, bụng lườn, bật theo nhịp bài hát.
Kỹ năng:- trẻ biết kết hợp chân tay nhịp nhàng. Trẻ thực hiện đúng các động tác theo hiệu lệnh của cô.
Giáo dục: - trẻ chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh
 	II. Chuẩn bị :
 - Địa điểm: - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ
 - Dụng cụ: - Trang phục quần áo gọn gàng
 	III. Tiến hành:
Phương pháp của cô
Hđ của trẻ
Hoạt động 1: Cùng tham quan 
Cho trẻ giả làm đoàn tàu đi nhẹ nhàng 1-2 vòng tập các kiểu đi kết hợp chạy nhanh, chậm theo yêu cầu của cô.
Hoạt động 2: Bé trổ tài
* Động tác hô hấp: ĐT gà gáy
* Động tác tay: TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi.
TT: Chân trái bước sang trái 1 bước tay đưa lên cao hạ tay xuống chân thu về TTCB và ngược lại. “ Ai hỏi cháu …..thật hay”.
* ĐT chân: TT: Ngồi khuỵu gối tay đưa trước lưng thẳng xong về tư thế chuẩn bị “ Cô là mẹ…Trường MN”. 
* ĐT Bụng: Bước sang trái một bước tay đưa cao cúi gập người xuống xong về tư thế C/B.
Các động tác tập tương ứng với lời bài hát “ Ai hỏi cháu…Trường MN”.
* ĐT bật: Bật nhảy tại chỗ.
Hoạt động 3: Cùng vui chơi.
Tổ chức trò chơi gieo hạt
Hoạt động 4: Cùng trở về.
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 
Trẻ thực hiện theo 
Y/ c của cô.
Trẻ tập
Trẻ tập theo nhịp bài hát.
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi
Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
B. Hoạt động vui chơi.
1. Trò chơi sáng tạo.
 Cô giáo
	I. Mục đích yêu cầu
	Trẻ phản ánh được mọi hoạt động của cô giáo và thái độ ân cần yêu thương chăm sóc của cô đối với trẻ và trẻ biệt chơi thành nhóm, đoàn kết trong khi chơi, biét phối hợp với các nhóm chơi khác.
 	Biết lấy cất đồ chơi vào đúng nơi quy định.
	II. Chuẩn bị :
	Cô trò chuyện với trẻ về công việc của cô giáo trước khi cho trẻ chơi.
	Đồ chơi: 1 quyển sổ làm sổ điểm danh, 1 sắc xô, 1 bút chì, 1 số tranh ảnh đồ chơi.
	Lớp học rộng rãi sạch sẽ.
	III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Bước 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
Cô tập hợp trẻ lại và hỏi” Hôm nay các con có thích chơi trò chơi cô giáo không?
Vậy ai sẽ đóng vai cô giáo?
Cô giáo sẽ làm gì?
Cô chia trẻ thành các nhóm:
Nhóm 1: Lớp học
Nhóm 2: Gia đình đưa con đi học.
Nhóm 3: Bác sỹ khám bệnh ở trường.
Bước 2: Quá trình chơi.
Sau khi đã phân vai chơi xong nhóm chơi cô giáo vào lớp bắt đầu điểm danh tổ chức điểm danh ….
Nhóm 2: Gia đình đưa trẻ đến trường cô niềm nở ra đón trẻ.
Nhóm 3: khi trẻ ốm cô đưa trẻ đến bác sỹ khám.
Trong khi chơI cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơI, lần đầu cô có thể chơi cùng trẻ, lấn sau cô cho trẻ tự tổ chức chơi cô là người hướng dẫn khi trẻ gặp khó khăn.
Bước 3: Nhận xét sau khi chơi.
Hôm nay các con được chơi trò chơi gì?
Lần 1: Cô đến từng nhóm để nhận xét
Lần 2…: Cô cho trẻ tự nhận xét các nhóm chơi và cô nhận xét chung.
Có ạ.
Trẻ trả lời.
Trẻ nhận nhóm chơi.
Trẻ chơi theo nhóm
TC Cô giáo.
Trẻ lắng nghe
Trẻ tự nhận xét
	tìm bạn thân
1.Mục đích:
- Luyện tập lời bài hát “Tìm bạn thân”.
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn ở trẻ, khả năng hiểu và thực hiện đúng theo lời giải thích của cô.
2. Chuẩn bị:
- Trẻ thuộc bài hát “Tìm bạn thân”.
3. Cách chơi:
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân”. Khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang hát, nghe cô ra hiệu lệnh : “Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một người bạn khác giới ( Nếu số lượng trẻ trai và gái không bằng nhau thì trước khi chơi cô giáo phải cho các cháu đóng vai sao cho trẻ trai và gáí bằng nhau). Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát đến khi cô nói: “đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi.
- Trò chơi tiếp tục 3-4 lần.
4.Tổ chức chơi:
- Cho trẻ chơi cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi.
- khuyến khích trẻ tìm bạn nhanh và đúng.
2. Trò chơi có luật.
* Trò chơi vận động: 
tìm bạn thân
1.Mục đích:
- Luyện tập lời bài hát “Tìm bạn thân”.
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn ở trẻ, khả năng hiểu và thực hiện đúng theo lời giải thích của cô.
2. Chuẩn bị:
- Trẻ thuộc bài hát “Tìm bạn thân”.
3. Cách chơi:
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân”. Khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang hát, nghe cô ra hiệu lệnh : “Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một người bạn khác giới ( Nếu số lượng trẻ trai và gái không bằng nhau thì trước khi chơi cô giáo phải cho các cháu đóng vai sao cho trẻ trai và gáí bằng nhau). Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát đến khi cô nói: “đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi.
- Trò chơi tiếp tục 3-4 lần.
4.Tổ chức chơi:
- Cho trẻ chơi cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi.
- khuyến khích trẻ tìm bạn nhanh và đúng.
Tung Bóng
	I, Yêu Cầu:
	-Trẻ nắm được cách chơi và luật chơi của trò chơi
	-Hứng thú chơi trò chơi
	II, Chuẩn bị: 
 - 3 Quả Bóng Nhựa	
	III, Hướng dẫn:
	1, Trước khi chơi
	* Cô giới thiệu trò chơi:
	- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cả lớp mình chơi trò chơi tung bóng.
	+ Luật chơi:	- Ném, bắt bóng bằng 2 tay.
	- Ai bị rơi bóng 2 lần liền phải ra ngoài 1 lần chơi.
	+ Cách chơi: Các cháu sẽ chơi thành từng nhóm khi chơi sẽ đứng thành vòng tròn, mỗi nhóm 1 quả bóng. Bạn cầm bóng sẽ cầm bằng 2 tay và tung bóng cho bạn, bạn bắt được bóng lại tung tiếp cho bạn đối diện mình, vừa tung bóng vừa đọc bài thơ:
	Quả bóng con con	 Tung cao hơn nữa	Chúng em đều giỏi
	Quả bóng tròn tròn	 Bạn bắt rất tài	Quả bóng con con
	Em tung bạn đỡ	 Cô bảo cả 2	Quả bóng tròn tròn
Khi bắt bóng các cháu phải bắt bằng 2 tay để bóng không bị rơi.
	2, Trong khi chơi:
- Cho trẻ chơi trò chơi
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi cho đúng luật chơi và cách chơi.
	- Khi chơi cô luôn động viên khuyến khích để trẻ hứng thú.
	- Hỏi lại tên trò chơi 
	3, Nhận xét sau khi chơi 
- Cho trẻ nhận xét nhóm chơi
- Cô nhận xét chung, động viên trẻ.
Trò chơi học tập: 
Địa chỉ trường của bé
Mục đích :
 - Học cách nói tên địa chỉ, số điện thoại.
 Chuẩn bị:
 - Tờ giấy ghi tên, địa chỉ, số điện thoại của mỗi trẻ.
 - Một cái mũ chóp.
cách chơi:
- Trẻ ngồi thành vòng tròn , nói với trẻ sẽ được chơi trò chơi “lạc đường”
- Trò chuyện với trẻ.
 + Cháu cảm thấy thế nào nếu bị lạc đường ?
 + Ai có thể giúp cháu đến được trường của bé.
 + Cháu sẽ nói với họ thế nào về địa chỉ của trường ?
 + Nói với họ bố mẹ cháu đang ở đâu?
- Cô hướng dẫn , gợi ý cho trẻ nói:
 + Nếu bị lạc đường, cháu sẽ rất sợ hãi.
 + Cháu nghĩ rằng chú công an có thể giúp cháu và cháu sẽ nói với chú công an nơi học của trườnng MN cháu.
Tổ chức chơi:
_ Cho trẻ đội mũ chóp kín để trẻ không nhìn thấy và chơi trò chơi “ lạc đường“ Cô tổ chức hướng dẫn trẻ cách chơi.
Nhận xét sau khi chơi:
Trò chơi dân gian 
Lộn cầu vồng
I . Yêu cầu: 
- Trẻ chơi trò chơi một cách thành thạo 
- Hứng thú tham gia chơi trò chơi 
- Đoàn kết trong khi chơi
II. Chuẩn bị:
 - Sân bãi cho trẻ chơi 
 - Trẻ thuộc bài thơ lộn cầu vồng
III. Tiến hành:
1. Trước khi chơi :
 Cô giới thiệu tên trò chơi và nói cách chơi 
+ Cách chơi: Từng đôi một đúng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp, cứ mỗi tiếng vung tay sang ngang một bên:
 Lời 1	Lời 2
Lộn cầu vồng Lộn cầu vồng
Nước sông đang chảy Nước trong nước chảy
Thằng bé lên bảy 	 Có cô mười bảy
Con bé lên 3 Có chị mười ba
Đôi ta cùng lộn Ra lộn cầu vồng
Đọc đén câu cưối cùng thì cả 2 đều chui qua tay về một phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay như lần trước, đến tiếng cuối cùng lại chiu qua tay lộn trở về tư thế ban đầu. 
+ Luật chơi: Đọc đén câu cuối cùng bắt đầu lộn nửa vòng quay lưng vào nhau ( hoặc đối mặt nhau ) 
2) Trong khi chơi: Cô nhắc trẻ tay vung nhẹ nhàng theo nhịp không vung mạnh nhắc trẻ khi lộn phải lộn cùng chiều nhau
Quá trình trẻ chơi cô quan sát trẻ động viên trẻ chơi đúng luật 
3) Sau khi chơi: 
- Cô cho trẻ nhắc lại tên trò chơi 
- Cho trẻ tự nhận xét
- Cô nêu tác dụng ý nghĩa của trò chơi 
C. Hoạt động học tập.
Tuần I: ( Tuần 1 )
Thứ 2: 	Ngày soạn: 
 	Ngày dạy: 
	Môn học: 	 Thể dục	 ( Bài 1 ).
Tên bài: Bé tập cùng bóng - TCVĐ: Bắt trước tạo dáng. 
(Tung bóng lên cao và bắt bóng ).
I. Mục đích yêu cầu.
kiến thức: - Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay, không ôm bóng và không làm rơi bóng, thực hiện vận động nhịp nhàng
- Trẻ tham gia trò chơi tích cực, đúng luật, và biết cách chơi trò chơi. 
kỹ năng: - Trẻ khéo léo trong khi tập, nhanh nhẹn, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. Phát triển các cơ quan vận động tay chân và các giác quan về khả năng ước lượng bằng mắt, khả năng quan sát
giáo dục: Rèn tính kiên trì chịu khó, trẻ hào hứng luyện tập.
Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể phát triển cân đối
 II. chuẩn bị :
4-8 quả bóng.
 - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
 - Nội dung tích hợp: Âm nhạc: đoàn tàu nhỏ xíu 
III. Hướng dẫn:
HĐ/ Tgian
hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 Hoạt động 1: Bé cùng nhau đến trường.
Tgian: 5 Phút
 Hoạt động2: Bé khoe mạnh 
- 
Hoạt động 2 : Cô trổ tài
Hoạt động 3 : Bộ đội thi tài
Hoạt động 3 : Lễ trao giải
Hoạt động 4 : Cùng trở về 
 Hoạt động 1: Bé cùng nhau đến trường.
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn hát bài vui đến trường sau đó kết hợp với các kiểu đi; lên dốc, xuống dốc, đi nghiêng, chạy nhanh, chạy chậm về tư thế chuẩn bị 
 Hoạt động2: Bé khoe mạnh 
- Trẻ chuyển thành 2 hang dọc :
- Cho trẻ điểm số tách hàng 
- Quay phải, trái , phía sau 
- Động tác tay: Tay gập trước ngực quay tay và đưa ngang
- Động tác chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Động tác bụng: đứng nghiêng người sang hai bên
- Động tác bật: Bật tiến về phía trước 
 Hoạt động 2 : Cô trổ tài
- Cô giới thiệu nội dung : Hôm nay cô dạy các cháu làm các chú bộ đội thi tài ( tung bắt bóng)
- Cô làm mẫu lần 1, chính xác
- Cô làm mẫu lần 2, Phân tích động tác
- TTCB: Hai tay cầm bóng đưa ra trước xuồng dưới lấp đà để tung bóng lên cao, khi bóng rơi xuống thì bắt lấy bóng bằng 2 tay, không được ôm bóng và làm rơi bóng
- Cô làm mẫu lần 3, nhấn mạnh
Hoạt động 4 : Bộ đội thi tài
- Cô cho 1 trẻ khá lên thực hiện
- Cô cho 3 tổ tập thi đua 
 Trong khi trẻ tập cô chú ý, quan sát, hướng dẫn, sửa sai , động viên khuyến khích trẻ tập
- Củng cố: Hỏi lại tên bài tập
- Cho 2 tổ tập lại 1-2 lần
Hoạt động 3 : Lễ trao giải
- Cô nhận xét đội nào thắng cuộc trao lá cờ màu đỏ, đội nào thua cuộc trao lá cờ màu vàng, đội còn lại trao lá cờ màu xanh 
Hoạt động 4 : Cùng trở về 
 - Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp học 1,2 vòng 
- Trẻ thực hiện đi theo hiệu lệnh của cô
-Trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng dọc
- Trẻ điểm số tách hàng 
- 4 lần – 4 nhịp 
- 2 lần – 4 nhịp
- 2 lần – 4 nhịp
 -2 lần – 4 nhịp
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu
- Trẻ quan sát cô tập 
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ hứng thú nghe kết quả 
- Nhận phần thưởng
-Trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng xung quanh lớp
Môn học: 	ÂM NHạC ( Bài 1 - Tiết 1 )
Tên bài: 	NDTT: Dạy hát: Vui đến Trường – Hồ Bắc
 NDKH: Vận động: Cháu đi mẫu giáo
 TCVĐ: Bao nhiêu bạn hát 
I- Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: -Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, trẻ cảm nhận được giai điệu của bài hát, thể hiện được tình cảm cảm súc khi hát bài hát. 
- Trẻ thực hiện tốt các vận động theo lời bài hát, 
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi, biết cách chơi.
Kỹ năng: - Rèn khả năng hát và vận động theo nhịp bài hát, chơi thành thạo các trò chơi 
Ngôn ngữ: Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu của bài hát, hát rõ ràng mạch lạc
Thái độ: - Trẻ hứng thú trong khi học và trẻ yêu trường, lớp.
II. Chuẩn bị :
- Tranh vẽ về trường mầm non 
- Một số dụng cụ âm nhạc 
- Mũ âm nhạc
- NDTH: Toán: Đếm nhóm bạn hát
III. Tiến hành 
Phương pháp của cô
Yêu cầu trẻ
 Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và đàm thoại.
 + Đây là tranh vẽ những gì?
Hoạt động 2: Cô trổ tài.
Dạy hát: Vui đến Trường – Hồ Bắc
- Cô có một bài hát nói về các bạn nhỏ rát là vui khi được đến trường đó là bài hát Vui đền trường của nhạc sỹ Hồ Bắc giờ hôm nay cô dạy cho các cháu
- Cô hát cho trẻ nghe 1: Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe 2: Đàm thoại nội dung, giai điệu của bài hát.
- Cô vừa hát cho các cháu nghe bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
- Bài hát có giai đệu như thế nào?
- Bài hát Vui đến trường của nhạc sỹ Hồ bắc có giai điệu rất vui tươi, phấn khởi khi đến trường bé được gặp lại cô giáo, gặp lại các bạn
Hoạt động 3: Bé tập làm ca sĩ.
- Dạy cả lớp hát theo cô 2 -3 lần.
- Tổ - nhóm - cá nhân hát
- Cho lớp hát lại 1 lần
Cô quan sát động viên sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 4 : Bé thể hiện tài năng
Vận động: Cháu đi mẫu giáo 
- Cô giới thiệu và cho trẻ hát bài: Cháu đi mẫu giáo
- Cho trẻ tự lấy đồ dùng, dụng cụ âm nhạc 
- Để bài hát hay hơn các cháu thử suy nghĩ xem có thể vận động bằng cách nào mà cháu đã được biết
-Trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm phối hợp 
+ Trẻ vận động theo tiết tấu phối hợp sáng tạo trên cơ thể.
- Ngoài những vận động mà các con vừa thể hiện còn những vận động minh họa nào khác không ?
+ Chia nhóm, trẻ bàn nhau và cùng thể hiện 
+ Cho trẻ thực hiện cá nhân
Hoạt động 5 : Bé vui chơi
TCAN: Bao nhiêu bạn hát 
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cơ phổ biến cách chơi và luật chơi 
- Cô tổ choc cho trẻ chơi
 + Hỏi tên trò chơi và nhận xét sau khi chơi
- Trường học, sân chơi, các bạn
- Trẻ nghe cô hát
- Vui đến trường
- Nhạc sỹ Hồ Bắc
- Vui hoạt
- Lớp hát cùng cô
- Tổ nhóm, cá nhân thi đua hát 
- Lớp hát
- Lắng nghe cô giới thiệu bài vận động
- Trẻ vận động theo nhịp bài hát 
- Trẻ chú ý lắng nghe cô giới thiệu cách chơi, luật chơi 
- Trẻ chơi theo tổ 3- 4 lần
Thứ 3: 	Ngày soạn: 
 	Ngày dạy: 
	Môn học: 	 TOáN	 ( Bài ).
Tên bài: Bé ôn luyện số lượng 1 – 2 như thế nào, Bé ôn so sánh chiều dài ra sao?
	( Ôn số lượng 1 - 2. Ôn so sánh chiều dài )
 I. Mục đích yêu cầu. 
Kiến thức: - Trẻ nhận biết số trong phạm vi 5 , nhận biết số 5,biết sử dụng số trong phạm vi 5
Kỹ năng: - Trẻ biết sử dụng linh hoạt các số lượng trong phạm vi 5
Thái độ: - Trẻ chú ý trong giờ học
II.Chuẩn bị:
- mỗi trẻ 5 hạt MV,5 hạt MĐ,các đồ chơi có sl từ 1->5
- Mỗi trể có các thẻ số từ 1->5
- NDTH :
III.Hướng dẫn:
Phương pháp của cô
hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: cùng đàm thoại
- Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” 
- Các cháu vừa hát bài gì?
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát
Hoạt động 2: Cùng nhau khám phá 
Phần 1: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 5 :
- Cô cho trẻ tìm xq lớp nhóm đồ dùng,đồ chơi có số lượng là 5
 ( Gọi 2 trẻ lên tìm)
- Cho tập thể kiểm tra lại bằng cách đếm
- Cô cho trẻ tìm nhóm đồ dùng,đồ chơi có số lượng ít hơn 5 là 1; ít hơn 5 là 2
- Trò chơi “ Ai đếm đúng”
- Cô nói cách chơi ,luật chơi
- Hướng dẫn trẻ chơi ( 3 lần)
Hoạt động 3: Bé học toán 
- Nhận biết chữ số 5, sử dụng các số trong phạm vi 5
 - Trong rổ các cháu thấy có gì?
- Trong rổ các cháu có hạt MV,bây giờ cô giơ số các cháu hãy xếp hột hạt ra sao cho số hạt đó bằng tương ứng với số cô giơ lên nhé
 - Cô giơ số 2: Các cháu hãy xếp hạt Mv bằng với số cô giơ nào?
 - Tiếp theo cô giơ số 3 và yêu cầu trẻ xếp số hạt tương ứng
 - Tiếp theo cô giơ số 5 yêu cầu trẻ xếp số hạt tương ứng
+ Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu hạt MV
*Tương tự cô giơ số 1 và yêu cầu trẻ lấy hạt MĐ bằng với số cô giơ
- Cứ như vậy cô giơ từ 1-> 5
Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu hạt MĐ
- Có tất cả 5 hạt MĐ: 5 hạt MV: 5 BH: 5 cái cốc đều bằng 5
- Đây cô có số 5
- Cô giơ số 5 cho trẻ qs và cho trẻ chọn số 5 giống cô
- Cho cả lớp đọc số 5
- Cô và các cháu vừa chọn được số mấy?
- Số 5 này phải đặt vào nhóm nào cho tương ứng
- XQ lớp mình có rất nhiều đồ dùng,đồ chơi bây giờ cô nói tên đồ vật các cháu hãy nói xe đồ vật đó có máy cái và giơ thẻ số tương ứng với nhóm đồ vật đó nhé
VD: Cô nói cái ca, cái rổ
Tương tự cô gọi đổi tên các nhóm đồ chơi có số lượng khác nhau
- Tiếp theo cô nói các số các cháu sẽ giơ số theo yêu cầu của cô nhé
VD: Số nào nhỏ hơn số 3
 Số nào nhỏ hơn số 4 là 1
 Số nào lớn hơn số 3 là 1
Các cháu qs xem cô có mấy con thỏ
- Thế cô muốn có 5 con thỏ thì cô phải thêm mấy con thỏ?
Vậy các cháu phải giơ thẻ số mấy?
Hoạt động 4: Cùng vui chơi 
- Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 5
- Cô cho trẻ chơi T/C “ Tìm về đúng nhà”
- Cô nói cách chơi và luật chơi
- Cô hướng dẫn trẻ chơi ( 3 lần)
- Chuyển sang hoạt động khác.
-Trẻ hát
 - Cả nhà thương nhau 
- 5 BH,5 cái cốc
- 4 cái rổ,3 cái hộp
Chơi T/C
- Có hạt ạ
- Xếp 2 hạt vàng
- Lấy 5 hạt vàng
- 1…5 tất cả có 5 hạt MV
- 1…5 tất cả có 5 hạt MĐ
- Chọn số 5
- Đọc Số 5
- Số 5 ạ
- Nhóm hạt ạ
Có 5 giơ số 5
Có 5 cái rổ giơ số 5
Số 1 và số 2
Số 5
Số 4
4 con thỏ
- Thêm 1 con thỏ
- Số 5 ạ
- Trẻ chơi T/C
	Môn học: 	 VăN HọC ( Bài1 - Tiết 1 ).
Tên bài: 	 Chuyện bạn mới. ( Truyện )
 I. Mục đích yêu cầu: 
Kiến thức: - Trẻ làm quen với cỏc nhõn vật trong truyện và hiểu được nội dung cõu 
chuyện.Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả , hiểu nội dung truyện.
 - Biết được tớnh cỏch riờng của từng nhõn vật. Trẻ biết được tên bài, tên tác giả, hiểu được nội dung truyện 
- Hiểu được tình cảm của nhân vật, thân ái với bạn mới đến lớp
Kỹ năng: Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô, diễn đạt lưu loát. 
 Nghe và hiểu được ngôn ngữ chuyện 
 - Phát triển khả năng chú ý, cảm xúc tư duy.
Ngôn ngữ: - Làm giầu vốn từ cho trẻ. Trẻ nói mạch lạc diễn đạt được tâm trạng của mình, nói đúng ngữ pháp. 
Giáo dục: Thông qua nội dung truyện giáo dục trẻ lòng yêu thương giúp đỡ bố mẹ.
 - Giỏo dục tớnh thật thà ngoan ngoón biết võng lời và giỳp đỡ người khỏc
II. Chuẩn bị:
 Tranh vẽ có nội dung câu truyện. 
 - Một số hoạt động trước khi làm quen với truyện.- Cỏc nguyờn vật liệu cho trẻ làm mụ hỡnh rối, vẽ, nặn
III. Hướng dẫn: 
Hoạt động của cụ
Hoạt động của chỏu
* Hoạt động 1: Tìm bạn trong tranh
- Chia trẻ trong lớp thành 2 nhóm một nhóm bạn trai một nhóm bạn gái cho trẻ tự lấy tranh sau đó về thảo luận 
Cô gợi hỏi trẻ tranh vẽ về ai ? 
- Đặt tên cho bạn trong tranh. Cô có câu truyện về một người bạn, các cháu co muốn biết người đấy là ai không?
- Đó là bạn : Cô càm phấn viết tên bạn đó lên bảng và cho lớp cùng nhắc lại tên
* Hoạt động 2: Nghe cô kể truyện
- Lần 1: Cô kể diễn cảm ,với điệu bộ, thái độ cử chỉ
Giới thiệu tên tác giả: Thu Hằng
 - Lần 2: Cô kể diễn cảm và chỉ tranh
+ Truyện cô vừa kể nói về ai ?
+ Trong truyện có những ai? 
+ Người bạn đến lớp với tâm trạng như thế
 nào? 
+ Các bạn ở lớp đã giới thiệu cho bạn mới đến lớp ra sao?
 - Cô thâu tóm lại toàn bộ nội dung câu chuyện
Hoạt động 3: Kể truyện cùng cô
- Cô kể một đoạn sau đó cho trẻ kể tiếp 
- Kể xong cô giáo dục trẻ qua nội dung câu chuyện và giúp trẻ hiểu tư tưởng của tác phẩm 
Hoạt động 4: Cùng vui chơi và thưởng thức
- Cô cho trẻ nắm tay nhau múa hát các bái hát đã thuộc
- Cụ cũng cú nhiều nguyờn vật liệu ở gúc tạo hỡnh, bõy giờ cỏc con hóy làm cỏc nhõn vật trong truyện mà cỏc con thớch bằng nguyờn vật liệu đú nghe.
- Cụ mở băng cho trẻ nghe khi trẻ tạo sản phẩm 
- Trong khi trẻ làm cụ theo dừi, quan sỏt và gợi ý cho trẻ
- Trẻ nào xong cụ nhận xột. ( tại nhúm). Trẻ nào làm chưa xong chuyển qua hoạt động gúc làm tiếp.
- Nhận xột và tuyờn dương.
Trẻ lấy tranh về tự thảo luận và đặt tên cho bức tranh 
Trẻ quan sát và đánh vần Tên bạn đó
- Trẻ chỳ ý lắng nghe
- Trẻ tự do phỏt biểu
Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện
Trẻ trả lời theo khả năng sự hiểu biết của trẻ 
Trẻ kể truyện cùng cô 
Trẻ hát múa 
- Trẻ thớch thỳ khi được tạo ra cỏc nhõn vật bằng nguyờn vật liệu( trẻ ngồi thành 7 nhúm) thực hiện
- Nhúm 1: Tranh rỗng cho trẻ tụ
- Nhúm 2: Làm rối
- Nhúm 3: Nặn nhõn vật 
- Nhúm 4: Thổi bao ni lụng to
Thứ 4 	Ngày soạn: 
 	Ngày dạy: 
	Môn học: 	 Thể dục	 ( Bài - Tiết 1).
Tên bài: Bé thi bật xa 45cm – Ném xa bằng một tay. 
( Bật xa 45cm – Ném xa bằng một tay ).
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: - Trẻ biết dùng sức của vai để đẩy vật ném đi xa,bật xa bằng 2 chân và 
 chạm đất nhẹ nhàng. 
Kỹ năng: - Trẻ khéo léo trong khi tập. Phát triển tố chất cho trẻ.
Giáo dục: - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể phá

File đính kèm:

  • docChu diem truong mam non.doc
Giáo Án Liên Quan