Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Kế hoạch thực hiện chủ đề: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ

- Thực hiện được các vận động – Thi chạy nhanh , Tung đập bắt bóng nảy - Bật qua vật cản 15 – 20cm . Nhảy lò cò 5m. .Trò chơi vận động phù hợp với chủ đề

- Phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua thực hiện các chủ đề .

- Phát triển các giác quan.

- Biết ăn uống hợp vệ sinh . Biết được một số món ăn đặc sản của quê hương. Của từng địa phương .

 

doc67 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 8955 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Kế hoạch thực hiện chủ đề: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ*
Quê Hương –Đất nước – Bác Hồ .
Thời gian: 3 tuần
(Từ ngày: 19/4 đến 7/ 5 /2010)
 MỤC TIÊU :
I/ Phát triển thể chất:
Thực hiện được các vận động – Thi chạy nhanh , Tung đập bắt bóng nảy - Bật qua vật cản 15 – 20cm . Nhảy lò cò 5m. .Trò chơi vận động phù hợp với chủ đề 
Phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua thực hiện các chủ đề .
Phát triển các giác quan. 
Biết ăn uống hợp vệ sinh . Biết được một số món ăn đặc sản của quê hương. Của từng địa phương . 
	II/ Phát triển nhận thức :
Trẻ biết được quê hương là nơi trẻ sinh sống , thành phố , phường xã và những danh lam thắng cảnh ở , đi tích lịch sử , di tích văn hoá ở địa phương 
Giúp trẻ nhận biết về đất nước : Tên đất nước , tên thủ đô( Hà Nội ), Bác Hồ Thủ đô Hà Nội và một số danh lam thắng cảnh : Hồ Hoàn Kiếm , Chùa Một Cột , Lăng Bác Biết đát nước Việt Nam có nhiều dân tộc .
Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của đất nứơc các cháu thiếu niên nhi đồng luôn yêu quý Bác Hồ . 
Tạo ra quy tắc sắp xếp .Tạo ra một số hình hình học bằng các cách khác nhau .Nhận biết các chữ số , số luợng và số thứ tự trong phạm vi 10.
III/ Phát triển ngôn ngữ :
Trẻ sử dụng ngôn ngữ để miêu tả diễn đạt về thủ đô Hà Nội , quê hương , Bác Hồ một cách mạch lạc .
Nghe và hiểu được một số từ ngữ của địa phương ,nghe hiểu câu chuyện , bài hát , thơ, ca dao đồng dao về một số di tích ,danh lam, lễ hội phù hợp với địa phương với lứa tuổi của trẻ.
Thể hiện ngôn ngữ để bày tỏ tình cảm đối với Bác Hồ , với quê hương, đất nước 
IV/ Phát triển thẩm mỹ :
Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp về quê hương , thủ đô , Bác Hồ trong nghệ thuật ,cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động nghệ thuật ngôn ngữ âm thanh và tạo hình .
Trẻ thể hiện tình cảm vẻ đẹp của quê hương ,đất nước Bác Hồ về lòng nhân ái tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và nhân dân qua hoạt dộng múa hát , vẽ , xé , dán , nặn 
V/ Phát triển tình cảm – xã hội : 
Tích cực tham gia và đón mừng các sự kiện , lễ hội 30/4 giải phóng miền nam ,1-5 Quốc khánh , 19/5 sinh nhật Bác 
Yêu quý tự hào về quê hương .Lòng kính yêu Bác Hồ .
Giữ gìn môi trướng cảnh quan văn hoá đẹp .
Lễ phép gần gủi chia xẻ với mọi người trong làng xóm trong cộng đồng , giúp đỡ , đoàn kết , thân ái . 
CHUẨN BỊ :
- Một số đồ dùng, đồ chơi cho chủ đề
Sách báo, tranh ảnh phù hợp
Tìm 1 số nguyên liệu để trẻ làm đồ dùng và chơi
Tìm, sưu tầm các loại băng nhạc, cho trẻ nghe về quê hương – đất nước , Bác Hồ 
Sưu tầm các bài thơ, ca dao, câu chuyện phù hợp với chủ đề để dạy trẻ :Tranh ảnh về danh lam thắng cảnh của địa phương , đồ chơi xây dựng, sách ,Truyện, đồ chơi bán hàng Đồ chơi cũ bổ sung thêm: giấy , bút chì, màu . Dụng cụ âm nhạc , tranh ảnh, từ dưới tranh , Tập tạo hình,,giấy bút Dây,bĩng, cát, nước và 1 số đồ chơi khác 
MẠNG NỘI DUNG
 Đất Nước Việt Nam 	
- Tên nước Việt Nam, quốc kì, quốc ca của nước Việt Nam, một số dân tộc ở nước Việt Nam. Một số địa danh nổi tiếng của đất nước.
- Đất nước VN giàu đẹp, hình chữ S, cĩ núi non biển cả cĩ đồng bằng đất đai màu mỡ.
- Thủ đơ của nước VN là thành phố Hà Nội.Thủ đơ là trung tâm văn hĩa , khoa học của đất nước, ở đây cĩ nhiều di tích và các cơng trình văn hĩa đẹp.
-Tình cảm của mọi người với thủ đơ Hà Nội, đặc biệt là tình cảm của trẻ với thủ đơ thân yêu. 
- .
QUÊ HƯƠNG
ĐẤT NƯỚC -BÁC HỒ
Quê Hương Yêu Qúy.
- Địa danh nơi các cháu sinh ra và đang sống cùng với gia đình(Tỉnh, huyện, xã, làng xĩm).
- Di tích và danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Đặc điểm xã hội (thành phố, nơng thơn, miền núi, miền biển) nghành nghề sản xuất chính và đặc sản của địa phương. 
- Tham quan di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.
- Tổ chức tham gia các hoạt động vừa sức , phù hợp với độ tuổi trong việc giữ gìn các di sản văn hĩa của dân tộc.
- Tình cảm quan hệ làng xĩm, dịng tọc, họ hàng, người thân.
-Yêu quý cảnh đẹp, nét đẹp văn hĩa truyền thống của quê hương, tự hào về quê hương.
-Bảo vệ cảnh đẹp của quê hương.
.
Bác Hồ Kính Yêu.
 - Bác Hồ là vị lảnh tụ của nhân dân VN - Danh nhân văn hố thế giới..
 - Khi cịn sống Bác luơn quan tâm chăm lo cho cuộc sống của nhân dân.
 -Bác rất yêu thương các cháu thiếu niên nhi đồng.
- Các cháu mãi mãi kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
 -Bác Hồ khơng cịn sống nữa, hiện nay Bác nằm yên nghĩ trong Lăng tại Quảng trường Ba Đình ở Thủ Đơ Hà Nội.Hằng ngày cĩ nhiều người vào viếng lăng Bác 
-Quê hương Bác Hồ- nơi Bác được sinh ra và lớn lên: Làng sen- Nghệ An.
- Tình cảm của mọi người và các cháu đối với Bác Hồ.
MẠNG HOẠT ĐỘNG 
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng – Sức khỏe:
- Biết ăn uống hợp vệ sinh . Biết được một số món ăn đặc sản của quê hương. Của từng địa phương . 
- Ăn, uống, mặc phù hợp với mùa
* Phát triển vận động:
- Tung đập bắt bóng tại chỗ.-
- Bật qua vật cản 15 – 20cm . Nhảy lò cò 5m. . 
 +TC:Kéo co. 
 +TC: Cướp cờ.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Làm quen với toán và Khám phá khoa học - xã hội
- Trò chuyện về Quê hương làng xĩm.
- Tìm hiểu : Đất nước Việt Nam của em.
- Trò chuyện Bác Hồ của em.
* Làm quen với 1 số khái niệm sơ đẳng về toán 
- Tạo ra quy tắc sắp xếp .
- Tạo ra một số hình hình học bằng các cách khác nhau .
- Ơn nhận biết số lượng và các số từ 1 đến 10.
PHÁT TRIỂN TC – XH
- Yêu quý cảnh đẹp, nét đẹp văn hĩa truyền thống của quê hương, tự hào về quê hương.
-Bảo vệ cảnh đẹp của quê hương.
-Tình cảm của bé với thủ đơ Hà Nội, thân yêu. 
- Tình cảm của các cháu đối với Bác Hồ.
- Yêu quý tự hào về quê hương .
- Giữ gìn môi trướng cảnh quan văn hoá đẹp 
- Lễ phép gần gủi chia xẻ với mọi người trong cộng đồng giúp đỡ , đoàn kết , thân ái . 
- 
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Tạo hình:
-Vẽ về miền núi.Vẽ theo truyện cổ tích 
-Tơ màu cảnh đẹp quê hương đất nước.
-Cắt dán nan giấy.
* Âm nhạc: 
+ Hát, gõ đệm, múa minh họa các bài hát: - Ánh trăng hịa bình -Múa với bạn Tây Nguyên -Em yêu Thủ Đơ -Nhớ ơn Bác 
- Nghe các bài hát: 
-Quê hương, , Việt Nam quê hương tơi, Viếng lăng Bác.
+Chơi các trị chơi:
-Bao nhiêu bạn hát, Nghe bài hát tìm địa danh.
.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Đọc thơ, kể chuyện, giải các câu đố về quê hương đất nước, Bác Hồ.
-Truyện: Sự tích Hồ Gươm.Chàng Rùa . Sự tích bánh chưng , bánh dày .
-Thơ: Hoa quanh Lăng Bác. Ảnh Bác . Bác Hồ của em Trăng ơi từ đâu đến
- Ơn các chữ cái: p-q, g-y. -Làm quen và tập tơ chữ: s- x..
+ Tổ chức cho cháu chơi các trị chơi với chữ cái đã học. g- y , s- x .
.
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1
QUÊ HƯƠNG – THÀNH PHỐ NINH THUẬN
Thời gian thực hiện 1 tuần
(Từ ngày 19 -23 /4 /2010)
Yêu cầu : 
Kiến thức : 
- Cô giúp cháu nhận biết về quê hương như : Làng xóm . phố phường thôn , bản , thị trấn , tỉnh , thành phố .
Trẻ biết ngày 16/4 là ngày giải phóng Ninh Thuận .
Biết một số danh lam thắng cảnh di tích lịch sử của quê mình như : 
Sông pha : Nhà máy thuỷ điện Đa Nhim 
Quãng Sơn : Suối Tìm .
Thành phố Phan Rang : Tháp Chàm , Biển Ninh Chữ 
Trẻ biết số nhà , thôn xóm , xã , huyện , tỉnh , thành phố nơi bé ở .
Biết xã Lâm sơn có nhà máy thuỷ diện Sông Pha .
Biết ở Sông Pha có nhiều trái cây ngon : Mít , xoài , Oåi Đặc sản quê hương : Quả nho . rượu nho . 
Kỹ năng :
- Nhận xét mô tả về quê hương đất nước .
- Diễn đạt cảm xúc bản thân qua tạo hình , thơ ca , kể chuyện  giải các câu đố về quê hương.
- Trò chuyện về Quê hương làng xĩm
- Tô vẽ , viết  về quê hương thủ đô .
- Tạo ra quy tắc sắp xếp .
 3. Thái độ : 
- Yêu quý tự hào về quê hương . Bảo vệ cảnh đẹp của quê hương.
- Có ý thức yêu quý quê hương làng xóm , phố phường . 
- Lễ phép giúp đỡ chia xẻ với mọi người .
KẾ HOẠCH TUẦN 1
HOẠT ĐỘNG 
THỨ 2
19/4
THỨ 3
20/4
THỨ 4
21/4
THỨ 5
22/4
THỨ 6
23/4
ĐÓN TRẺ
Trò chuyện về chủ đề mới 
Trò chuyện về quê hương của bé 
Trị chuyện về làng xóm , thôn bản  của bé 
Trị chuyện vềđịa chỉ nơi bé đang sống , những người hàng xóm , bạn bè xung quanh 
Nghỉ lễ :
Giỗ tổ 
Vua Hùng 
THỂ DỤC SÁNG
- H.Hấp 1: Gà gáy
Tay 5: Luân phiên đưa từng tay lên cao . 
Chân 1: Nâng cao chân gập gối 
Lườn 3: Đứng đan tay sau lưng gập người về phía trước 
Bật 2: Bật về các phía .
HOẠT ĐỘNG 
HỌC 
- Thi chạy nhanh .Đi đập và bắt bóng nảy -Tìm hiểu về quê hương làng xóm phố phường .
- Vẽ về miền núi 
- Hát múa : Múa với bạn tây nguyên Nghe hát : Quê hương 
TC:Hát theo hình vẽ .
-Truyện : Chàng Rùa 
 - Ôn các chữ cái : p- q 
.g – y 
Nghỉ lễ :
Giỗ tổ 
Vua Hùng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát Làng xóm quê em
- TC:Đồng hồ 
-Trò chuyện về nơi ở , địa chỉ nhà bé .
TC:Bỏ giẻ 
- Quan sát tranh về làng xóm thôn bản TC: Nhảy tiếp sức 
Xem tranh ảnh về sinh hoạt của làng xóm TC: Bỏ giẻ 
Nghỉ lễ :
Giỗ tổ 
Vua Hùng
HOẠT ĐỘNG GÓC
Xây dựng: Xây làng xóm
Phân vai: Bán quà lưu niệm 
Nghệ thuật: Vẽ tranh, cắt tranh về chủ đề
Học tập: Xem truyện tranh, chơi ơ ăn quan, Cắp cua .
Thiên nhiên: chơi với vật chìm nổi 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Chơi trò chơi dân gian .
- Tập sao chép tên thôn , xã nơi bé ở .
- Tập hát múa : Aùnh trăng hoà bình .
- Chơi thi ai nói đúng địa chỉ nhà mình .
- Đoc thơ:
Trăng Ơi từ đâu đến .
- Tô màu tranh Quê hương 
- Chơi ghép tranh quê em .Cách sinh hoạt của làng quê ..
Nghỉ lễ :
Giỗ tổ 
Vua Hùng
VS – NG 
TRẢ TRẺ
 Thực hiện tốt thao tác: rửa tay, lau mặt, chải răng
Tuyên dương trẻ chăm ngoan, động viên trẻ chậm
Trả trẻ tận tay phụ huynh
THỂ DỤC SÁNG
I/ YÊU CẦU:
Rèn luyện và phát triển thân thể
Trẻ được tắm nắng hít thở không khí trong lành
Trẻ chú ý trong tập luyện
II/ CHUẨN BỊ:
Sân bãi thoáng sạch, không có chướng ngại vật
Máy cát xét - Nơ
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
 Hoạt động 1: Khởi động
Trẻ đi,chạy, nhón gót, nhấc cao chân chuyển đội hình 
Hoạt động 2: Trọng động: 
Hô hấp 1: Gà gáy ò .. ó.. o
TTCB: Trẻ đứng thoải mái , chân ngang vai , tay thả xuôi .
TH: Trẻ hit vào thật sâu , kết hợp tay giơ cao ngang vai , hai bàn tay khum trước miệng , thở ra làm gà gáy . (Khuyến khích trẻ ngân dài )Nghỉ vài giây tập tiếp . 
Tay 5 : Luân phiên đưa từng tay lên cao . 
TTCB: đứng thẳng, tay phải giơ lên cao .
TH: Giơ tiếp tay trái lên cao .
Giơ hai tay sang ngang .
Hạ hai tay xuống . 
Chân 4 : Nâng cao chân gập gối
	N1: Đứng hai chân ngang vai , chân phải làm trụ , chân trái co cao đầu gối 
	N2: Hạ chân trái xuống đứng thẳng . 
	N3: chân trái làm trụ , chân phải co cao đầu gối như .
	N4: Hạ chân phải xuống đứng thẳng 
Bụng 4 : Đứng đan tay sau lưng, gập người về trước
N1: 2 tay đan sau lưng, bước chân trái sang bên
	N2 : cúi gập người, tay nhấc cao
N3: nhấc tay cao hơn
	N4: Về TTCB 
Bật 2: Bật về các phía .
Đứng thẳng tay chống hông nhảy lên phía trước .
Nhảy lùi về phía sau .
Nhảy sang bên phải .
Nhảy sang bên trái .
Họat động 3:
 Hồi tĩnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG GÓC
GÓC XÂY DỰNG: XÂY LÀNG XÓM 
I/ Yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ biết xây dựng làng xóm .
2/ Kỹ năng : Xếp các loại sỏi, đá, khối, cây cỏ tạo bố cục đẹp
3/ Giáo dục: Yêu quê hương , giữ môi trường xanh sạch 
II/ Chuẩn bị: hàng rào,cây xanh, gạch, sỏi đá, hoa, cỏ
III/ Tổ chức hoạt động:
Gợi ý cho trẻ nhớ lại hình ảnh của làng xóm nơi bé ở , những gì bé đã nhìn thấy.
Cô khuyến khích trẻ hợp tác với nhau trong khi chơi- Khuyến khích sự sáng tạo của trẻ trong xây dựng.
GÓC PHÂN VAI: BÁN HÀNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG .
I/ Yêu cầu:
1/ Kiến thức: Biết giới thiệu , nêu tên hàng , giá bán  trao đổi mặc cả món hàng để bán.
2/ Kỹ năng : Biết mời chào và trao đổi với nhau
3/ Giáo dục: Biết sống phục vụ mọi người
II/ Chuẩn bị: Quầy bán hàng vật liệu và 1 số loại vật liệu : Cát , sỏi , đá , gạch lát sàn, gỗ  tiền để trẻ chơi
III/ Tổ chức hoạt động:
- Cô gợi ý cho trẻ trao đổi mua bán. Cách trưng bày và sắp xếp hàng hóa . 
- Biết giới thiệu, mời mọi người đến xem và mua .
GÓC NGHỆ THUẬT: VẼ TÔ MÀU TRANH –LÀM MỘT SỐ ĐỒ CHƠI TỪ LÁ CÂY
 I/ Yêu cầu:
1/ Kiến thức:Trẻ vẽ tranh tô màu , biết làm con trâu , kèn , đồng hồ , chong chóng từlá cây . 
2/ Kỹ năng : Vẽ, tô màu, bố cục tranh, ước lượng để chọn vật liệu làm con trâu , kèn , đồng hồ , chong chóng từlá cây . 
3/ Giáo dục : yêu thích cái đẹp, thích làm đẹp: 
II/ Chuẩn bị: Giấy các loại, , bút chì, bút màu Lá cây mít , dừa , que , 
III/ Tổ chức hoạt động:
	Cô gợi ý cho trẻ tô màu tranh ,vẽ tranh về quê hương như: làng ,xóm nhà cửa , thôn bản , đường làng hoa, quả Làm con trâu , kèn , đồng hồ , chong chóng từ lá cây . 
- Cô khuyến khích động viên trẻsáng tạo .
GÓC H ỌC T ẬP ; ĐÓNG TẬP VÀ LÀM TRUY ỆN TRANH 
1/ Kiến thức: Biết lựa chon vật liệu để đóng thành tập tranh .Thích xem truyện tranh
2/ Kỹ năng : sắp xếp và đóng thành tập sách,truyện tranh về quê hương.
 3/ Giáo dục: Thích tìm hiểu học hỏi và thực hành . 
II/ Chuẩn bị: Truyện tranh-Kim bấm ,màu tô , bút dạ , giấy A4 ,giấy màu đủ loại ..
III/ Tổ chức hoạt động:
	 Cô gợi ý cho trẻ xem sách tranh đã đóng tập , tổ chức cho trẻ lựa chon vật liệu để đóng tập ,
GÓC THIÊN NHIÊN: 	Chơi pha màu nước . 
1/ Kiến thức:Trẻ tham gia chơi pha màu trong nước
2/ Kỹ năng : pha màu trong nước và nhận xét . 
3/ Giáo dục: Giữ gìn vệ sinh khi chơi
II/ Chuẩn bị: Thau nước , bột màu , chai , phểu 
III/ Tổ chức hoạt động:
Cô gợi ý cho trẻ pha màu trong nước như: cho bột màu vào nước và nhận xét.
TRÒ CHƠI
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: NHẢY TIẾP SỨC
I/ YÊU CẦU:
Kiến thức: Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
Kỹ năng: Trẻ nhanh nhẹn 
Giáo dục: Tính tập thể
II/ CHUẨN BỊ: 3 ống cờ - 6 lá cờ – 15 vòng tròn
III/ HƯỚNG DẪN:
Luật chơi: Khi nhận được cờ, bạn đầu hàng mới được nhảy tiếp
Cách chơi: Chia trẻ thành 4 tổ, xếp trên mỗi hàng 5 vòng tròn, đặt 2 ống cờ. Khi có hiệu lệnh trẻ thứ nhất nhảy liên tiếp qua vòng tròn lấy 1 lá cờ chạy về đưa cho bạn, cháu thứ 2 tiếp tục nhảy đến ống cờ, đổi cờ, cứ thế cho đến hết, tổ nào xong trước là thắng cuộc
TRÒ CHƠI HỌC TẬP: ĐỒNG HỒ
I/ YÊU CẦU:
Kiến thức: Trẻ hứng thú chơi, biết đọc giờ
Kỹ năng: Chú ý , quan sát
Giáo dục: Biết chú ý, thích học hỏi
II/ CHUẨN BỊ: 1 cái đồng hồ bằng bìa ghi số giờ
III/ HƯỚNG DẪN:
Luật chơi: quay kim ngắn và đọc số mà kim ngắn chỉ vào
Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành chữ u, cô quay kim đồng hồ cho trẻ xem và nói giờ. Trẻ nào nói sai là thua cuộc
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: BỎ GIẺ
I/ YÊU CẦU:
Kiến thức: Trẻ hứng thú tham gia chơi 
Kỹ năng: Nhanh nhẹn
Giáo dục: Cùng chơi với bạn
II/ CHUẨN BỊ: 1 cái khăn - Sân bãi thoáng sạch
III/ HƯỚNG DẪN:
Cách chơi: Trẻ ngồi vòng tròn, chọn 1 trẻ làm người bỏ giẻ, người bỏ đi dằng sau bỏ vào lưng bạn nào đó, nếu bạn bị bỏ không biết, người bỏ đi 1 vòng cầm giẻ lên đập nhẹ vào vai, bạn đó phải đứng dậy chạy 1 vòng và người bỏ giẻ chạy đuổi theo, nếu bạn bị bỏ giẻ về được chỗ cũ, người bỏ giẻ phải tiếp tục đi bỏ, nếu người bỏ đuổi kịp và đạp vào người bị bỏ thì người bị bỏ tiếp tục đi bỏ giẻ
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài : Thi chạy nhanh - Đi , đập và bắt bóng nảy .
I/ Yêu cầu:
1.Kiến thức: 
 - Trẻ đi và đập bóng xuống sàn khi bóng nảy biết bắt bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng,Biết chạy nhanh đến đích .
2.Kỹ năng :
- Rèn phản xạ nhanh và khéo . 
3. Giáo dục 
Biết thực hiện công việc đến cùng. 
II/ Chuẩn bị: 
2 sọt bóng Tenic , 4 cái sọt đựng bóng 
Vạch chạy . Cờ.
III/ Tổ chức hoạt động:
Y Hoạt động 1:
Ổn định: Hát Đi học về .
Giới thiệu: Mổi sáng và lúc tan học về con chào ai.
- Con hãy kể địa chỉ . thôn , xóm nơi con ở .
Đến lớp có chào cô và bạn không? Vì sao?
Giáo dục lễ giáo , đi đến nơi về đến chốn .
Hoạt động 2:
Khởi động :
 Trẻ đi các kiểu chân theo bài “Đều bước ” chạy chậm về hàng dãn cách đều .
Trong động:
a.Bài tập phát triển chung
Động tác tay vai 5: Luân phiên đưa từng tay lên cao: 4l * 8nh
Động tác chân 4: Nâng cao chân gập gối 4l * 8nh
Động tác lườn: Đứng đan tay sau lưng ,gập người về phía trước chân: 2l * 8nh
Động tác bật: Bật về các phía 2l * 8nh
	b. Vận động cơ bản: Trao đổi với trẻ về cuộc thi chạy nhanh tới đích .Đi đập và bắt được bóng khi bóng nảy . 
- Cô giới thiệu bài tập – kỹthuật vận động.
Cho trẻ đứng đối diện cách nhau 6m từng nhóm 4 trẻ , mỗi trẻ 1 quả bóng thay nhau đi đập bóng xuống sàn và bắt khi bóng nảy(đi đổi chỗ cho nhau ) . Cho trẻ chơi 3 -4 lần . 
Mời trẻ yếu tập lại ( cô sữa sai)
- Trẻ khá tập – cô động viên
Thi đua giữa các nhóm với nhau :
Trò chơi thi chạy nhanh : Cho từng tốp 4-6 trẻ ở hai hàng ra đứng ở vị trí chuẩn bị , chạy nhanh tới cờ khi có hiệu lệnh của cô . Sau đó đi về cuối hàng . Cho mỗi trẻ chạy 3-4 lần . 
	- Trẻ chạy cô bao quát động viên . 
 Hồi tĩnh:
 - Đi nhẹ hít thở sâu
Hoạt động 3:
Củng Cố: Qua bài tập . Giáo dục :Tính đoàn kết, thực hiện công việc. 
Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương
hg
Hoạt động 2: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
	Đề tài: Quê hương – Làng xóm – Phố phường 
I/ Yêu cầu:
1.Kiến thức: 
- Trẻ biết quê hương là nơi sinh ra và lớn lên . Trẻ biết được nét riêng biệt của quê hương.
Làng xóm là nơi bé sống với mối quan hệ tình cảm, trách nhiệm, đoàn kết
với cộng đồng và môi trường sống.
2 Kỹ năng :
Trẻ biết mô tả quê hương- làng xóm- phố phường của bé.
Biết mô tả, vẽ, cắt, dán trang phục dân tộc địa phương.
Phát triển ngôn ngữ .
3.Giáo dục: 
- Trẻ yêu quê hương- đất nước. làng xóm
- Biết giữ môi trường xanh, sạch, đẹp
II/ Chuẩn bị: 
Tranh vẽ làng quê, thôn xóm, các công trình kiến trúc địa phương
Tranh sưu tầm liên quan đến nghề nghiệp, vật phẩm địa phương
Các bài thơ, ca, múa, hát, trò chơi địa phương
Giấy nền, bút chì, giấy màu, kéo, keo Tranh ảnh về làng xóm.
Tranh, bút màu, giấy vẽ cho trẻ.
Nhạc cụ, mũ múa.
III/ Tổ chức hoạt động:
Y Hoạt động 1:
Ổn định: Thơ “Em yêu nhà em”
Giới thiệu: Bài thơ nói về điều gì?
Ngôi nhà của bạn được diển tả ntn? (Cô gợi ý). Còn các con mỗi khi đi đâu 
xa có nhớ về ngôi nhà của mình không? Vì sao?
Giáo dục tình cảm yêu quê hương, làng xóm.
Hoạt động 2:
* Trò chuyện và xem tranh, ảnh về địa phương
-Bạn nào có thể nói cho cả lớp biết địa chỉ nhà của mình?
-Con có nhớ tên những người hàng xóm ,bạn bè xung quanh nhà mình không?
-Tình cảm con 

File đính kèm:

  • docQue huong.doc
Giáo Án Liên Quan