Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Nguyễn Thị Hồng Trinh

- Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng nhận biết, phân biệt được các nhóm thực phẩm( nhóm tinh bột, đạm, đường, béo, vi ta min và muối khoáng) Biết một số thực phẩm cùng nhóm (Thịt, cá có nhiều chất đạm; rau quả chín có nhiều vi ta min ). Trẻ nói được một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản: rau có thể luộc, nấu canh; thịt có thể luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo )

 - Trẻ có ý thức ăn uống đầy đủ, hợp lý, biết ích lợi của việc ăn uống và tác dụng của việc luyện tập đối với sức khoẻ.

 - Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe.

 - Rèn luyện , củng cố và phát triển tốt hơn nữa những kỹ năng vận động: Trẻ thực hiện thành thạo các động tác hô hấp, tay, chân, bụng, bật. Trẻ làm chủ được các vận động cơ bản, thực hiện các động tác đi, chạy, nhảy, bò, trườn, trèo, tung, ném, bắt, thành thạo, đúng tư thế.

 + Trẻ thực hiện tương đối thành thạo các vận động tinh khéo của bàn tay: biết lắp ghép các khối nhỏ, tạo ra được một số sản phẩm của tạo hình, biết sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ trong sinh hoạt, có kỹ năng làm các việc tự phục vụ và biết sử dụng kéo để cắt. Biết rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng.

 + Hợp tác và phối hợp tốt với các bạn trong nhóm. Nghe hiểu lời hướng dẫn và thực hiện được theo hướng dẫn.

 + Nhận biết một số thay đổi của cơ thể khi hoạt động: nóng, mệt mỏi, thở nhanh, mạnh, tim đập nhanh.

 

doc69 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 4710 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Nguyễn Thị Hồng Trinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch năm học 2010 -2011 
lớp bE (4 – 5 tuổi)
A. Mục tiêu từng lĩnh vực
I. Phát triển thể chất và vận động.
	- Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng nhận biết, phân biệt được các nhóm thực phẩm( nhóm tinh bột, đạm, đường, béo, vi ta min và muối khoáng) Biết một số thực phẩm cùng nhóm (Thịt, cá có nhiều chất đạm; rau quả chín có nhiều vi ta min…). Trẻ nói được một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản: rau có thể luộc, nấu canh; thịt có thể luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo…)
	- Trẻ có ý thức ăn uống đầy đủ, hợp lý, biết ích lợi của việc ăn uống và tác dụng của việc luyện tập đối với sức khoẻ.
	- Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe. 
	- Rèn luyện , củng cố và phát triển tốt hơn nữa những kỹ năng vận động: Trẻ thực hiện thành thạo các động tác hô hấp, tay, chân, bụng, bật. Trẻ làm chủ được các vận động cơ bản, thực hiện các động tác đi, chạy, nhảy, bò, trườn, trèo, tung, ném, bắt, thành thạo, đúng tư thế. 
	+ Trẻ thực hiện tương đối thành thạo các vận động tinh khéo của bàn tay: biết lắp ghép các khối nhỏ, tạo ra được một số sản phẩm của tạo hình, biết sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ trong sinh hoạt, có kỹ năng làm các việc tự phục vụ và biết sử dụng kéo để cắt. Biết rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng.
	+ Hợp tác và phối hợp tốt với các bạn trong nhóm. Nghe hiểu lời hướng dẫn và thực hiện được theo hướng dẫn.
	+ Nhận biết một số thay đổi của cơ thể khi hoạt động: nóng, mệt mỏi, thở nhanh, mạnh, tim đập nhanh..
 - Phân biệt được 1số vật dụng nguy hiểm, nơi an toàn và không an toàn.
	- Lựa chọn và sử dụng trang phục phự hợp với thời tiết, biết được ớch lợi của việc mặc trang phục phự hợp với thời tiết.
	- Bước đầu thực hiện được một số vận động với yêu cầu khó như: đi, chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn, nhảy lò cò, đập bắt bóng, trèo lên bước xuống bục... làm cầu nối cho sự phát triển các kỹ năng vận động khó ở mức cao hơn trong độ tuổi sau này.
II. Phát triển nhận thức.
Hình thành và phát triển ở trẻ :
	+ Tính tò mò, ham hiểu biết , tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh. Quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh; biết phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng….để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng. 
	+ Khả năng nhận biết, phân biệt bằng các giác quan, khả năng quan sát, so sánh, phân loại, suy luận và phỏng đoán, tìm ra mối liên hệ nhân quả, óc tưởng tượng, khả năng chú ý ghi nhớ.
	+ Khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề trong cuộc sống hàng ngày, khả năng diễn đạt những suy nghĩ.
	+ Một số hiểu biết ban đầu về cơ thể con người, cây cối, con vật, đồ vật, một số hiện tượng tự nhiên . Phân loại được các đối tượng theo 1- 2 dấu hiệu cho trước. Nhận ra mối liên hệ đơn giản giữa sự vật hiện tượng quen thuộc.
 + Một số biểu tượng ban đầu về toán: Nhận biết được phía phải, phía trái của bản thân. Nhận biết các buổi sáng- trưa- chiều-tối. Đếm được trong phạm vi 10, có biểu tượng về số trong phạm vi 5. So sánh và sử dụng các từ: Bằng nhau, to hơn- nhỏ hơn, cao hơn- thấp hơn, rộng hơn- hẹp hơn, nhiều hơn- ít hơn..... Nhận biết được sự giống và khác nhau giữa các hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác qua 1 vài dấu hiệu nổi bật. Biết so sánh số lượng của các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau. Biết gộp 2 nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm và nói được kết quả. Biết sử dụng các số từ 1- 5 để chỉ số lượng, số thứ tự., nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Nhận ra qui tắc sắp xếp của ít nhất 3 đối tượng và sắp xếp lại. Biết sử dụng dụng cụ để đo độ dài, dung tích của 2 đối tượng, nói kết qảu đo và so sánh. Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân.
 + Nhận biết một số công cụ, sản phẩm, ý nghĩa của một số nghề phổ biến và gần gũi.
 + Nói được địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
 + Biết tên của 1 vài danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước. Kể tên và nói đặc điểm của một số ngày lễ hội trong trường mầm non.
III. Phát triển ngôn ngữ.
Phát triển ở trẻ khả năng sử dụng ngôn ngữ trong cuộc sống hàng ngày một cách phong phú , hình thành một số kỹ năng chuẩn bị cho việc đọc và viết.
	+ Trẻ thực hiện được 2 – 3 yêu cầu liên tiếp. Hiểu ý nghĩa từ khái quát: rau quả, con vật, đồ gỗ… Biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại.
+ Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp. Kể lại sự việc theo trình tự. Kể chuyện có mở đầu, có kết thúc. Diễn đạt được mong muốn, nhu cầu bằng câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định. Đọc thơ, kể lại chuyện diễn cảm. Biết bắt chước giọng nói, điệu bộ của các nhân vật trong chuyện. Biết sử dụng các từ như mời cô, mời bạn, cám ơn, xin lỗi trong giao tiếp. Biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh. 
	+ Trẻ thể hiện nhu cầu, biểu lộ tình cảm ,ý tưởng bằng lời nói.
	+ Trẻ thể hiện sự lắng nghe.
	+ Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để mô tả gợi nhớ.
	+ Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ trong trò chơi đóng vai.
	+ Trẻ làm quen với việc đọc và viết, hứng thú với sách, biết chọn sách để xem, biết mô tả hành động của các nhân vật trong tranh. Cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh và đọc vẹt...
	+ Trẻ biết các ký hiệu thông thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm…Biết sử dụng chữ viết để “viết” tên, làm vé tàu, thiệp chúc mừng…
IV. Phát triển thẩm mỹ.
+ Trẻ bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng xung quanh và các tác phẩm nghệ thuật.
	+ Trẻ thích nghe nhạc nghe hát, chú ý lắng nghe, nhận ra giai điệu quen thuộc, hát đúng, hát diễn cảm,bài hát mà trẻ thích.
 + Phân biệt âm sắc của 1số dụng cụ âm nhạc quen thuộc và biết sử dụng để đệm nhịp bài hát, bản nhạc.
	+ Vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay, dậm chân, nhún nhảy, múa..)
	+ Biết sử dụng các dụng cụ, vật liệu phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét,để tạo ra sản phảm có nội dung và bố cục đơn giản.
	+ Biết sử dụng xen kẽ các màu, hình trong trang trí đơn giản.
	+ Biết nặn các đồ vật ,con vật một cách đa dạng.
	+ Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình ,của bạn.
V. Phát triển tình cảm xã hội.
Hình thành và phát triển ở trẻ:
	+ Trẻ nói được tên tuổi, giới tính của bản thân, tên bố mẹ. Nói được điều bé thích, không thích. Biết mình làm được việc gì.
+ Mạnh dạn tự tin, vui chơi hoà thuận với bạn bè. Tự chọn đồ chơi theo ý thích. Biết cố gắng để hoàn thành công việc được giao. Nhận biết cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh ảnh…Biết biểu lộ cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên. 
	+ Hợp tác với bạn và người lớn trong một số hoạt động.	
	+ Yêu quí, quan tâm đến bố mẹ, cô giáo và những người gần gũi.
	+ Biết nhận ra hình ảnh Bác Hồ, lăng bác Hồ. Thích và thuộc một số bài hát, bài thơ về Bác Hồ. Biết một vài cảnh đẹp, lễ hội của quê hương đất nước.
	+ Chấp nhận và thực hiện một số qui định, nề nếp trong gia đình, trong trường mầm non, luật giao thông đơn giản.
	+ Bảo vệ , giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Quan tâm đến môi trường, biết bảo vệ môi trường thiên nhiên gần gũi. Không bẻ cành ngắt hoa, bỏ rác đúng nơi qui định, không vứt rác bừa bãi.
	+ Yêu quí, giữ gìn nét đẹp văn hoá truyền thống, danh lam thắng cảnh của quê hương.
B.Lựa chọn chủ đề chủ điểm và xác định thời gian
Chủ đề
Chủ điểm
Số tuần
Ngày
Trường mầm non- MÙA THU
(3 tuần)
Lớp học của bé
1 tuần
06/09 – 10/09/2010
Trường mầm non Chiềng Lề của bộ
1 tuần
13/09 – 17/09/2010
Bé với mùa thu
1 tuần
20/09 - 24/09/2010
gia đình
(3 tuần)
Các thành viên trong gia đình
1 tuần
27/09 - 01/10/2010
Nhu cầu của gia đình
2 tuần
04/10 - 15/10/2010
Thế giới thực vật
(4 tuần)
Một số loại hoa
1 tuần
18/10 - 22/10/2010
Một số loại quả 
1 tuần
25/10 - 29/10/2010
Một số loại rau
1 tuần
01/11 – 05/11/2010
Cây xanh
1 tuần
8/11 - 12/11/2010
Nghề nghiệp
(6 tuần)
Cô giáo của em
1 tuần
15/11 - 19/11/2010
Bỏc sỹ - Y tỏ
1 tuần
22/11 – 26/11/2010
Cô chú công nhân
1 tuần
29/12 - 03/12/2010
Cô bác nông dân 
1 tuần
6/12 - 10/12/2010
Nghề truyền thống của địa phương
1 tuần
13/12 – 17/12/2010
Chú bộ đội
1 tuần
20/12 - 24/12/2010
giao thông
(4 tuần)
PTGT – Luật GT đường bộ
2 tuần
27/12 – 07/ 01/2011
PTGT – Luật GT đường hàng không - đường thuỷ- đường sắt
2 tuần
10/01 - 21/01/2011
Tết và mùa xuân
(3 tuần)
Hoa quả mùa xuân
1 tuần
24/01 -28/01/2011
Tết Nguyên Đán
2 tuần
08/02 - 18/02/2011
Thế giới động vật
(6 tuần)
Động vật nuôi trong gia đình
2 tuần
21/02 - 04/03/2011
Động vật sống dưới nước
1 tuần
07/03 - 11/03/2011
 Động vật sống trong rừng
1 tuần
14/03 - 18/03/2011
Côn trùng
1 tuần
21/03 - 25/03/2011
Chim
1 tuần
28/04 - 01/04/2011
Nước và một số httn
(3 tuần)
Nước
1 tuần
04/04 – 08/04/2011
Cỏc hiện tượng tự nhiờn
1 tuần
11/04 – 15/04/2011
Mựa hố
1 tuần
18/04 - 22/04/2011
Quê hương - Đất nước - Bác Hồ
(3 tuần)
Thành phố Sơn La của bộ
1 tuần
25/04 – 29/04/2011
Đất nước Việt Nam
1 tuần
02/05 - 06/05/2011
Bỏc Hồ với trẻ mầm non
1 tuần
09/05 - 13/05/2011
c. nội dung và kế hoạch thực hiện các chủ đề
Chủ đề 1 : trường mầm non 
(Thực hiện trong 3 tuần)
Lvpt
Mục tiêu
1. Phát triển thể chất
- Phát triển một số vận động cơ bản,sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt như: Cầm, ném ... 
- Phát triển sự phối hợp giữa vận động và các giác quan.
- Trẻ có cảm giác thoải mái khi đến trường MN
2. Phát triển ngôn ngữ
- Phát triển khả năng giao tiếp với các bạn,các cô,bác trong trường mầm non.
- Sử dụng một số từ mới,hiểu nghĩa của từ,mạnh dạn giao tiếp bằng lời nói.
- Nhận biết mối quan hệ giữa con người với con người,con người với động vật,trẻ với trẻ trong lớp .
3. Phát triển nhận thức
- Có kiến thức kỹ năng cơ bản về trường lớp,tên gọi,hình dạng , màu sắc,công dụng của các đồ chơi trong lớp .
- Biết được công việc,mối quan hệ của các cô,bác trong trường Mầm non.
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết,quan sát, phán đoán suy luận thông qua các hoạt động . 
4. Phát triển TC-XH
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp, cô giáo, bạn bè, đồ dùng đồ chơi và có ý thức bảo vệ.
- Giáo dục trẻ có ý thức về bản thân, có một số kỹ năng cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực; có một số kỹ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ qua việc thực hiieenjk các qui tắc trong trường, lớp mầm non.
5. Phát triển thẩm mỹ
- Giáo dục trẻ yêu thích cái đẹp, bảo vệ cái đẹp, sáng tạo ra cái đẹp trong trường Mầm non.
- Giáo dục trẻ yêu thích, hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật, có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong hoạt động tạo hình, âm nhạc; có khả năng cảm nhận cảm nhận vẻ đẹp của quang cảnh nhà trường, lớp học, con người, cô giáo, bạn bè của trẻ, đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non. 
Mạng nội dung
Trường mầm non 
Lớp học của bé
(1 tuần)
trường MN CHIỀNG LỀ CỦA Bẫ (1 tuần)
Bé với mùa thu
(1 tuần)
- Dạy trẻ biết tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn trai, bạn gái trong lớp, sở thích, thói quen….của bạn thân hay chơi cùng trẻ.
Dạy trẻ biết nhường nhịn đoàn kết với bạn bè.
- Dạy trẻ biết cách giữ gìn và vệ sinh thân thể
- Trẻ biết công việc làm hàng ngày của cô giáo ở lớp; biết trách nhiệm và quyền lợi của các bạn trong lớp đối với tập thể.
- Dạy trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của đồ dùng đồ chơi như: sách, bút, vòng, gậy…
- Trẻ biết tác dụng của đồ dùng đồ chơi đối với trẻ. 
- Dạy trẻ thói quen ngăn nắp, gọn gàng, biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi.
- Dạy trẻ lao động lau chùi, dọn dẹp, sắp đặt đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Dạy trẻ biết tên trường, tên lớp, địa điểm trường, các công việc của cô bác trong trường.
- Trẻ biết một số công việc của bác bảo vệ, bác cấp dưỡng…
- Dạy trẻ thói quen vệ sinh trong trường mầm non.
- Trẻ được hát những bài hát về trườnglớp mầm non.
- Dạy trẻ yêu mến mái trường và thích được đi học.
- Dạy trẻ biết trong mùa thu có ngày Tết Trung thu.
- Các hoạt động diễn ra trong ngày Tết Trung thu. 
- Các loại hoa quả có trong mùa thu: Chôm chôm, na, bưởi, hồng...
- Thời tiêt mùa thu mát mẻ....
Mạng hoạt động
PT nhận thức
thức
- Trò chuyện về
 ngày tết trung thu.
- Trường MN Chiềng Lề.
- Một số đồ dùng đồ chơi của lớp.
 - Nhận biết phía phải, trái, trước, sau của bản thân.
- Phân loại, sắp xếp ĐDĐC của lớp.
PT tình cảm - XH
- Bày cỗ trung thu.
- Trường chúng cháu là trường mầm non.
- Hoa trường em.
 - Cháu đi mẫu giáo.
 - Bộ làm đẹp vườn trường . 
 - Cô giáo.
Trường Mầm Non
PT Thể chất
- Đi theo đường hẹp, 
đầu đội túi cát.
- Tập đội hình đội ngũ
- Chạy nhanh 10 m.
- Bật sâu 30 cm
 -Ai tung cao hơn
 - Bật xa.
 - Các món ăn trong trường mầm non.
- Trang trí 
 khuôn mặt bé.
- Tô màu, vẽ, xé dán tranh về trường MN 
- Vẽ, cắt, xé dán ông trăng.
 -Em chơi đu.
- Dán hoa làm đẹp vườn trường.
- Vẽ, nặn đồ chơi của lớp.
- Vườn trường mựa thu.
- Em đi mẫu giỏo.
PT Thẩm mỹ
- Xây dựng trường mầm non
- Vẽ tranh trường mầm non
- Chơi “Tìm bạn thân”
-Trang trí bưu thiếp tặng SN bạn
Vui chơi
- Làm sách tranh về trường lớp mầm non.
- Tưới cây
- Chơi “Cô giáo”, “lớp học”
 Kế hoạch giảng dạy tuần 1
 Chủ đề: Trường mầm non
 Chủ điểm: Lớp học của bé
 Từ ngày 6/9/2010 đến 10/9/2010
Thứ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ – TD sáng
- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập ăn ngủ của trẻ .
- Cùng trẻ chọn tranh, trò chuyện về những bức tranh về trường mầm non. Gắn tránh lên góc giới thiệu chủ điểm. Nhắc trẻ mang đồ chơi đến cùng tạo bộ sưu tập đồ chơi, bé chơi trong các góc. Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm., chạy nhanh, sau đó về hàng và tập với vòng theo nhạc chung của trường.
Hoạt động học có chủ đích
PTTC
PTNT
PTNN
PTTM
PTTC-XH
Bật xa
Đồ dùng đồ chơi của bé
Cô dạy bé nhiều điều
(Bài thơ
 “ Cô dạy”
Nặn đồ chơi của lớp
(Nặn tàu hỏa)
Lớp học của chúng mình
Hoạt động góc
Góc PV: Cô giáo, bác cấp dưỡng, cửa hàng bán đồ chơi
Góc NT: Vẽ, xé dán, làm bộ sưu tập các loại đồ dùng đồ chơi của lớp học. 
Góc HT: Đọc truyện, xem tranh ảnh kể chuyện về trường mầm non.
Góc TN: Tưới cây, chăm sóc cây.
Góc XD: Xây dựng trường mầm non, lắp ghép đồ chơi cho lớp.
Hoạt động ngoài trời
- Mỳa hỏt về trường mầm non.
- Quan sát cây trên sân trường.
- Quan sát thời tiết. 
- Quan sỏt cụng việc của bỏc cấp dưỡng. 	 
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Nhặt lá rơi trên sân trường. 
- Chơi với bảng, vòng, phấn, lá cây.
- Vẽ tự do trên sân trường. 
- Dạo chơi quanh sân trường.
Hoạt động chiều
- Đọc thơ “Cô dạy”, hát, vỗ tay theo nhịp bài “Em chơi đu”
- Hoạt động góc, nhận biết các ký hiệu cá nhân,rèn nề nếp hoạt động góc.
- Tập văn nghệ biểu diễn các bài hát về trường mầm non, Trung Thu.
- Nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần.
 Kế hoạch giảng dạy tuần 2
 Chủ đề: Trường mầm non
 Chủ điểm: trường MẦM NON CHIỀNG LỀ CỦA Bẫ
 (Từ ngày 13/9/2010 đến ngày 17/9/2010 )
Thứ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ – TD sáng
- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập ăn ngủ của trẻ .
- Cùng trẻ chọn tranh, trò chuyện về những bức tranh về trường mầm non. Gắn tránh lên góc giới thiệu chủ điểm. Nhắc trẻ mang đồ chơi đến cùng tạo bộ sưu tập đồ chơi, bé chơi trong các góc, cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm., chạy nhanh, sau đó về hàng và tập với vòng theo nhạc chung của trường.
Hoạt động học có chủ đích
PTTC
PTNT
PTNN
PTTM
PTTC-XH
Bật sâu 30cm
Phía phải, trái, trước, sau của bản thân
Món quà của cô giáo 
Em đi mẫu giáo
Bé làm đẹp vườn trường
Hoạt động góc
Góc PV: Bé đi học, cô giáo, bác cấp dưỡng.
Góc NT: Vẽ, xé dán, làm bộ tranh về trường MN, vẽ đường đi tới trường.
Góc HT: Đọc truyện, xem tranh ảnh kể chuyện về trường mầm non.
Góc TN: Tưới cây, chăm sóc cây.
Góc XD: Xây dựng trường mầm non.
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát nhà bếp, công việc của bác cấp dưỡng. 
- Nhặt lá rơi trên sân trường
- Chơi với đồ chơi ngoài trời 
- Quan sát thời tiết
- Chơi với bảng, vòng, phấn, lá cây. 
- Vẽ tự do trên sân trường
- Dạo chơi quanh sân trường
Hoạt động chiều
- Đọc thơ “Bé đến trường”, kể chuyện “Món quà của cô giáo”
- Hoạt động góc
- Nhận biết các ký hiệu cá nhân.
- Tập văn nghệ biểu diễn các bài hát về trường mầm non, Trung Thu.
- Nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần.
 Kế hoạch giảng dạy tuần 3
Chủ đề: Trường mầm non
Chủ điểm: Bé với mùa thu
 (Từ ngày 20/9/2010 đến ngày 24/9/2010)
Thứ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ – TD sáng
- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập ăn ngủ của trẻ .
- Cùng trẻ chọn tranh, trò chuyện về những bức tranh về trường mầm non. Gắn tránh lên góc giới thiệu chủ điểm. Nhắc trẻ mang đồ chơi đến cùng tạo bộ sưu tập đồ chơi, bé chơi trong các góc, cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm., chạy nhanh, sau đó về hàng và tập với vòng theo nhạc chung của trường.
Hoạt động học có chủ đích
PTTC
PTNT
PTNN
PTTM
PTTC-XH
Đi theo đường hẹp, đầu đội túi cát
Trò chuyện về ngày Tết Trung thu
 Trăng sáng
Vẽ mâm ngũ quả
Bày cỗ trung thu
Hoạt động góc
Góc PV: Bé đi học, cô giáo, bác cấp dưỡng, cửa hàng bánh Trung thu
Góc NT: Vẽ, xé dán, làm bộ tranh về Tết Trung Thu.
Góc HT: Đọc truyện, xem tranh ảnh kể chuyện về Tết Trung Thu.
Góc TN: Tưới cây, chăm sóc cây.
Góc XD: Xây dựng trường mầm non.
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát các lớp học 
- Quan sát nhà bếp, công việc của bác cấp dưỡng
- Nhặt lá rơi trên sân trường
- Chơi với đồ chơi ngoài trời 
- Quan sát thời tiết
- Chơi với bảng, vòng, phấn, lá cây. 
- Vẽ tự do trên sân trường
- Dạo chơi quanh sân trường 
- Quan sát đồ chơi ngoài trời 
Hoạt động chiều
- Đọc thơ “Trăng sáng”, đọc các bài đồng dao.
- Hoạt động góc
- Nhận biết các ký hiệu cá nhân.
- Cùng cô giáo trang trí, cắt dán các hình ảnh lên đèn ông sao của lớp
- Tập văn nghệ biểu diễn các bài hát về trường mầm non, Trung Thu.
- Nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần.
Chủ đề 2 : gia đình
(Thực hiện trong 4 tuần)
Lĩnh vực phát triển
Mục tiêu
Phát triển thể chất
- Trẻ biết bảo vệ và chăm sóc các bộ phận của cơ thể, có ý thức ăn uống đầy đủ hợp lý.
- Phát triển các nhóm cơ và hô hấp. Phát triển các vận động cơ bản: đi, đứng, chạy, nhảy, bò, cầm, ném....
- Trẻ có thói quen vệ sinh hàng ngày: Lau mặt rửa tay ,đánh răng ...
-Khả năng nhận biết và tránh nơi nguy hiểm .
Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp ,nói lại những trải nghiệm của bản thân.
- Trẻ nghe hiểu nhiều từ,câu nói khác nhau trong giao tiếp .
- Trẻ phát âm hầu hết các âm tiếng việt .
- Trẻ biết lễ phép chào hỏi người lớn ...
Phát triển nhận thức
- Phát triển khả năng chú ý và ghi nhớ .
- Trẻ biết tên tuổi các thành viên trong gia đình .
- Trẻ biết chức năng các bộ phận trên cơ thể (Mắt, mũi ,tay,chân...)
- Trẻ nhận biết sự giống và khác nhau của hai hay nhiều đối tượng,phân biệt được hình dạng,màu sắc ,kích thước...
Phát triển thẩm mỹ
- Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống cũng như trong sinh hoạt,trong nghệ thuật...
- Trẻ yêu thích hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật 
Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp ,trong sinh hoạt hàng ngày ...
- Trẻ biết yêu thương và chia sẻ tình cảm với những người thân trong gia đình .
- Trẻ biết kính trọng lẽ phép với người thân trong gia đình .
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với người xung quanh ...
Gia đình
Mạng nội dung
Nhu cầu gia đình
(2 tuần)
Các thành viên trong gđ (1 tuần)
- Dạy trẻ nhận biết các nhu cầu cần thiết trong gia đình như: ăn, mặc, nghỉ ngơi, học tập, giải trí, sự quan tâm chăm sóc của những người thân trong gia đình với nhau.
- Dạy trẻ biết ăn uống hợp lý, điều độ sẽ có lợi cho sức khoẻ.
- Dạy trẻ biết bộc lộ tình cảm của mình với những người thân trong gia đình.
- Trẻ biết nâng niu quí trọng tình cảm của những người thân trong gia đình giành cho mình. Dạy trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng của các đồ dùng trong gia đình.
- Dạy trẻ biết phân biệt, so sánh đồ dùng gia đình.
- Dạy trẻ ý thức giữ gìn bảo vệ đồ dùng trong gia đình.
- Dạy trẻ kể chuyện, đọc thơ, hát múa, vẽ, xé, nặn các đồ dùng trong gia đình.
- Dạy trẻ những hiểu biết về gia đình: Tên bố, mẹ, ông

File đính kèm:

  • dockh lop 3 tuoi.doc
Giáo Án Liên Quan