Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Trò chuyện về các loại quả
1. Vệ sinh – Vận động nhẹ
2. Trò chơi dân gian: Kéo co
- Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến luật chơi,cách chơi.
- Luật chơi : Đội nào vượt qua vạch ngăn giữa đội đó thua cuộc và phải cõng các bạn đội thắng một vòng.
- Cách chơi : Cô chia trẻ làm hai đội bằng nhau,hai trẻ đứng đầu của 2 đội đan tay móc vào nhau,trẻ còn lại của 2 đội ôm vào bụng bạn đứng trước mình.Khi có hiệu lệnh bắt đầu hai đội dùng sức kéo đội bạn về phía mình,đội nào vượt qua vạch ngăn giữa đội đó thua cuộc.Trò chơi lại tiếp tục.
- Tổ chức chơi 3-4 lần.
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ.
3. Vệ sinh – Nêu gương- Cắm cờ - Trả trẻ.
Ngày dạy: Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2015 LÀM CÔ PHỤ 1. Vệ sinh – Đón trẻ - Thể dục sáng 2. Giúp chuẩn bị đồ dùng cho tiết dạy 3. Giặt khăn chuẩn bị giờ ăn, giờ ngủ cho trẻ 4. Vệ sinh nhóm lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ 2. Trò chơi dân gian: Kéo co - Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến luật chơi,cách chơi. - Luật chơi : Đội nào vượt qua vạch ngăn giữa đội đó thua cuộc và phải cõng các bạn đội thắng một vòng. - Cách chơi : Cô chia trẻ làm hai đội bằng nhau,hai trẻ đứng đầu của 2 đội đan tay móc vào nhau,trẻ còn lại của 2 đội ôm vào bụng bạn đứng trước mình.Khi có hiệu lệnh bắt đầu hai đội dùng sức kéo đội bạn về phía mình,đội nào vượt qua vạch ngăn giữa đội đó thua cuộc.Trò chơi lại tiếp tục. - Tổ chức chơi 3-4 lần. - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ. 3. Vệ sinh – Nêu gương- Cắm cờ - Trả trẻ. _____________________________________________________ TUẦN HOẠT ĐỘNG KHÁC ( Từ ngày 23/02 đến ngày 27/02/2015) Ngày dạy: Thứ hai ngày 23 tháng 02 năm 2015 Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi: * Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất - Luật chơi: Mỗi trẻ chỉ được nhảy vào một vòng, nếu ai chậm chân sẽ phải ra ngoài một lần chơi - Cách chơi: Cô có 8 chiếc vòng, cô sẽ mời 10 bạn lên chơi, các bạn sẽ đi xung quanh các vòng vừa đi vừa hát hoặc đọc thơ. Khi nghe hiệu lệnh của cô thì nhanh chóng nhảy vào vòng, mỗi vòng chỉ được một bạn, nếu bạn nào chậm chân không nhảy được vào vòng sẽ ra ngoài một lần chơi. Sau mỗi lần chơi cô lại bớt đi 1-2 vòng. Cuối cùng bạn nào nhảy vào chiếc vòng cuối cùng thì sẽ là người thắng cuộc, nhanh nhất trong trò chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ. - Nhận xét trẻ chơi. * Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng - Luật chơi: Phải lộn một vòng khi đọc hết câu cuối - Cách chơi: Từng đôi một nắm tay nhau vừa vung nhẹ sang hai bên vừa đọc lời ca. Khi đọc đến câu cuối " ra lộn cầu vồng" thì hai bạn sẽ lộn một vòng quay lưng vào nhau. Rồi tiếp tục đọc và lộn quay trở lại. - Cô cho trẻ chơi động viên khen trẻ - Nhận xét trẻ chơi LÀM CÔ PHỤ 1.Vệ sinh – Vận động nhẹ 2.Vệ sinh nhóm lớp - Trả trẻ. ________________________________________________ Ngày dạy: Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2015 LÀM CÔ PHỤ 1. Vệ sinh – Đón trẻ - Thể dục sáng 2. Giúp cô chính tổ chức trò chơi cho trẻ 3. Giặt khăn chuẩn bị giờ ăn, giờ ngủ cho trẻ 4. Vệ sinh nhóm lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ 2. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Luật chơi: Khi mèo chạm vào tay hoặc người " chuột" thì đổi vai chơi cho nhau - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn nắm tay nhau, chọn hai trẻ nhanh nhẹ, một trẻ làm mèo. một trẻ làm chuột. Cô vỗ vào vai chuột thì chuột phải nhanh chân chạy trước, chui qua tay các bạn, mèo đuổi theo sau chạy trong vòng hoặc ngoài vòng tròn cố gắng làm sao để bắt được chuột. Chuột phải chạy thật nhanh, nếu mèo chạm được vào tay hoặc người chuột thì hai bạn đổi vai. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần động viên khuyến khích trẻ 3. Vệ sinh – Nêu gương- Cắm cờ - Trả trẻ. ____________________________________________ Ngày dạy: Thứ tư ngày 25 tháng 02 năm 2015 Trò chuyện với trẻ về hội chợ xuân * Chuẩn bị: Tranh ảnh về hội chợ xuân, các hoạt động diễn ra trong ngày đó Cột còn, quả còn * Hình thức tổ chức: Cô đưa tranh, cho trẻ quan sát, trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh Cô có bức tranh vẽ về gì? Mọi người trong tranh đang làm gì? Các hoạt động này thường có vào dịp nào? - Cho trẻ kể về hội chợ xuân ở quê hương Yên Thuận diễn ra các hoạt động gì? - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Ném còn - Cô luôn động viên khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét khen trẻ. LÀM CÔ PHỤ 1.Vệ sinh – Vận động nhẹ 2.Vệ sinh nhóm lớp - Trả trẻ. ________________________________________________ Ngày dạy: Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2015 LÀM CÔ PHỤ 1. Vệ sinh – Đón trẻ - Thể dục sáng 2. Giúp cô chính tổ chức trò chơi cho trẻ 3. Giặt khăn chuẩn bị giờ ăn, giờ ngủ cho trẻ 4. Vệ sinh nhóm lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ * Trò chơi vận động: Cáo và thỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Phổ biến cách chơi: Chọn một cháu ngồi rình ở góc lớp.Các bạn còn lại làm thỏ và chuồng thỏ. Cứ mỗi trẻ làm thỏ thì có một trẻ làm chuồng.Trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng của mình và vòng tay ra phía trước đón bạn khi Cáo đuổi.Các bạn làm thỏ phải nhở vị trí chuồng của mình. Các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy( giống tai thỏ) vừa đọc bài thơ: Trên bãi cỏ Có cáo gian Chú thỏ con Đang rình đấy Tìm rau ăn Thỏ nhớ nhé Rất vui vẻ Chạy cho nhanh Thỏ nhớ nhé Kẻo cáo gian Tha đi mất Khi đọc hết bài thì cáo xuất hiện cáo “gừm, gừm” đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo các chú thỏ chạy nhanh về chuồng của mình, chú thỏ nào bị cáo bắt đều phải ra ngoài một lần chơi. Sau mỗi lần chơi trẻ đổi vai cho nhau. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô quan sát động viên trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi. 3. Vệ sinh – Nêu gương- Cắm cờ - Trả trẻ. _____________________________________________ Ngày dạy: Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2015 Tổ chức hội thi " Bé nhanh trí" cấp trường GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI Thứ hai ngày 26 tháng 01 năm 2015 Người dạy : Liệu Thị Ngọc Hân Chủ đề : Thế giới thực vật Đối tượng : Mẫu giáo 4 - 5 tuổi Thời gian : 20- 25 phút Lĩnh vực: Phát triển nhận thức MỘT SỐ LOẠI QUẢ I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức : - Trẻ biết gọi tên, nêu được một số đặc điểm,hình dáng của một số loại quả.Biết phân loại quả theo dấu hiệu chung: quả nhiều hạt,quả có vị ngọt,chua,quả có múi,không múi. - Trẻ biết ích lợi của các loại quả. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát , so sánh, nhận xét. 3. Thái độ : - Góp phần giáo dục biết ích lợi của quả ,chăm sóc, bảo vệ cây xanh , bảo vệ môi trường ... Trước khi ăn phải gọt vỏ bỏ hột và rửa tay II. Chuẩn bị 1.Của cô : - Một số loại quả thật : Cam,chuối, xoài. - Tranh ảnh về cây xoài, cây cam, cây chuối, 2.Của trẻ : - Lôtô các loại quả. - Tích hợp : III. Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Vào bài : - Cô và trẻ chơi trò chơi: “Gieo hạt” trò chuyện về nội dung trò chơi - Các con vừa được chơi trò chơi gì? - Các bác nông dân đang làm gì? - Nếu trong vườn không có cây ăn quả nào bác nông dân phải làm gì? - Các con ạ các bác nông dân rất là vất vả để trồng được nhừng vườn cây ăn quả rất là tươi tốt cây trĩu quả vì vậy các con phải biết yêu quý các bác nông dân các con phải biết chăm sóc và bảo vệ các loại cây đó nhé. 2. Nội dung : - Bây giờ lớp chúng mình cùng chú ý lên vườn của bác nông dân có những cây ăn quả gì nhé ( trẻ kể ) Các bác nông dân rất là vất vả rồi để trồng, chăm sóc giờ đã đến lúc hái quả đi thu hoạch về bác nông dân có ý muốn nhờ lớp chúng mình giúp bác thu hoạch những loại quả đó về các con có đồng ý giúp các bác ấy không?bây giờ cô và các con lên xe cùng đến vườn bác nông dân để giúp bác thu hoạch những loại quả đó về nhé. * Trò chơi “ Hái quả” - Cô chia lớp mình làm 3 đội lên hái những quả có gắn số 3 muốn hái được quả đường đến vườn rất là khúc khủy các con đi phải thật khẽo lẽo để hái nhé. - Cô kiểm tra kết quả của 3 đội - Cô động viên khen ngợi trẻ sau khi chơi xong - Các con rất vất vả hái được những loại quả vể rồi các con có muốn nếm, ngửi những loại quả đó có vị gì không? - Cô bày 3 quả đó đã bổ sẵn, cô mời đội trưởng của 3 đội lên lấy về cho các bạn tổ mình khám phá nào. * Giáo dục: khi ăn quả các con phải rửa sạch gọt vỏ trước khi ăn , khi ăn xong các con phải bỏ vỏ , hạt vào thùng rác. - Vừa rồi các đội vừa được khám phá các loại quả bây giờ cô sẽ hỏi các đội khám phá quả gì nhé. + Đội 1 vừa được khám phá quả gì? - Các con có nhận xét gì khi được ăn quả cam? - Vị quả cam như thế nào? Khi quả cam chưa chín thì có vị chua khi chín rồi cam có vị ngọt đấy các con ạ . - Bạn nào có bổ xung gì cho tổ 1 nữa không - Các con chú ý trên bàn cô có quả gì đây? - Cam có màu gì ? - Qủa cam có hình gì? - Cô bổ quả cam ra cho trẻ quan sát - Bên trong múi cam có gì? - Trước khi ăn cam chúng ta phải làm gì? - Vỏ quả cam sần hay nhẵn? - Cô tóm tắt lại câu hỏi của trẻ. + Đội 2 khám phá quả gì ? - Khi ăn xoài các con thấy có vị gì ? - Khi ăn có mùi gì ? - Cô tóm tóm tắt lại câu hỏi của trẻ + Cho trẻ quan sát quả xoài thật và hỏi trẻ - Đây là quả gì? - Bạn nào có nhận xét gì về quả xoài ? - Các con thấy quả xoài như thế nào? - Qủa xoài có màu gì ? Hình gì ? - Cô tóm tắt lại câu hỏi của trẻ. + Đội 3 vừa khám phá quả gì ? - Khi ăn chuối các con thấy như thế nào? - Khi ăn có mùi gì ? - Cô tóm tóm tắt lại câu hỏi của trẻ + Cho trẻ quan sát quả chuối thật và hỏi trẻ - Đây là quả gì? - Bạn nào có nhận xét gì về quả chuối? - Qủa chuối có màu gì ? - Cô bóc quả chuối ra cho trẻ quan sát - Khi ăn chuối các con thấy vị gì? - Các con vừa được khám quả gì ? - Cô tóm tắt lại câu hỏi của trẻ * So sánh. - Cô đưa quả cam và quả chuối có gì giống và khác nhau ? ( Cô gợi ý để trẻ nói) - Ngoài những quả các con vừa được khám phá các con còn biết những quả gì nữa? - Cho tre xem tranh ảnh về một số loại quả - Các loại quả đó cung cấp cho ta cái gì ? - Khi ăn xong các con phải bỏ vỏ và hạt vào đâu? - Cô tóm tắt : Quả cung cấp chất vitamin cho da dẻ hồng hào,Có rất nhiều loại quả,quả thì có nhiều hạt,quả có một hạt,quả vỏ sần sùi ,quả vỏ nhẵn,có quả ngọt,có quả lại có vị chuaKhi ăn quả các con hãy nhớ rửa tay ,rửa quả sạch sẽ rồi mới được ăn và khi ăn xong các con bỏ vỏ và hạy vào thùng rác. - Cô thấy trong giờ học lớp mình rất là ngoan và học rất là giỏi bây giờ các con có muốn chơi trò chơi cùng cô không * Trò chơi: Ghép hình: - Cô cho 3 trẻ lên chơi - Cách chơi : Cô phát cho trẻ một hình ảnh của quả trẻ chọn quả , màu sắc , vị của quả lên gắn vào bảng gài - Cô kiểm tra kết quả - Cô nhận xét,khen ngợi trẻ. + Trò chơi : Bán hàng - Luật chơi : khi cô nói cấu tạo trẻ phải tìm đúng giơ lên - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần sau mỗi lần choi cô động viên khen ngợi trẻ kịp thời 3. Kết thúc - Nghe nhạc: bài hát quả - Trẻ chơi - Trẻ kể - Lắng nghe - Trẻ kể. - Trẻ chơi - Cùng cô kiểm tra - Lắng nghe - Qủa cam - Trẻ nhận xét - Vị ngọt - Qủa cam thật - Màu vàng - Hình tròn - Có múi ạ. - Gọt vỏ - Nhẵn ạ - Qủa xoài - Vị ngọt,chua - Mùi thơm - Qủa xoài - Màu xanh - Qủa chuối - Trả lời - Mùi thơm . - Qủa chuối - Trẻ nhận xét - Màu vàng -Trả lời - Giống nhau: Đều cung cấp Các vitamin cho da hồng hào. - Khác nhau: Quả cam tròn,có múi,có hạt,quả chuối dài và cong,không có múi - Trẻ kể - Trẻ xem - Lắng nghe - Trẻ chơi. - Trẻ chơi - Trẻ hát TRÒ CHUYỆN VỀ TẾT NGUYÊN ĐÁN I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết được Tết nguyên đán được đón vào đầu năm mới, được đi chợ , gói bánh trưng, được đi chơi tết. - Biết một số tập tục cổ truyền của người Việt Nam ,biết không khí tết của mỗi gia đình. 2. Kỹ năng: Phát triển kĩ năng nói đủ câu và nói lưu loát. 3.Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý ,quan tâm đến người thân ,biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền Việt Nam. II. Chuẩn bị 1. Của cô:- Cô tranh đi chợ tết, tranh gói bánh trưng ,tranh pháo hoa đêm giao thừa, tranh đi chơi tết. 2. Của trẻ: Lô tô cây cỏ, đèn ông sao, mứt tết, hoa mai,hoa đào, bành chưng bánh dày... Hai rổ đựng lô tô, hai đường dích dắc. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Vào bài. - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Ghép tranh - Các con vừa ghép được bức tranh gì? - Tranh hoa đào, hao mai thường + Đến ngày tết các cháu thường giúp bố mẹ những công việc gì? + Ngày tết bố mẹ thường đưa các cháu đi chơi ở những đâu? => Các cháu ạ ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc ta ,hằng năm đến ngày tết mọi nhà đều được xum vầy .... 2. Nội dung. Cô đưa tranh: “Đi chợ tết” ra cho trẻ quan sát và đàm thoại - Cô có bức tranh gì đây? - Các bạn có nhận xét gì về bức tranh này? - Trong bức tranh mọi người đang đi đâu ? - Vậy các con có được bố mẹ đưa đi chợ chơi không? - Ngày tết đến bố mẹ mua gì cho con? Ngày tết đến bố mẹ đi chợ mua bánh kẹo, mứt tết + Mùa xuân có ngày gì vui nhất? + Ai biết gì về ngày tết? => Mùa xuân là mùa đầu tiên của năm mới, bây giờ các con hãy kể nhưng... * Cô giới thiệu bức tranh chợ hoa ngày tết + Bức tranh vẽ gì? + Mọi người đang làm gì? + Bức tranh vẽ hoa gì? + Tượng trưng mùa gì? và ngày gì? Ngày tết là ngày đầu tiên của năm mới, khi mùa xuân về hoa đào hoa mai bắt đầu nở báo hiệu tết đến, đó là tết nguyên đán tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam * Cô đưa bức tranh gia đình trang trí ngày tết + Mọi người đang làm gì? + Bức tranh vẽ hoa hoa gì? + Tượng trưng của mùa gì? Và ngày gì? * Cô giới thiệu bức tranh gia đình đang chuẩn bị ngày tết. + Mọi người đang làm gì? + Trong nhà trang trí những gì? + Ai còn nhớ tết vừa qua nhà mình chuẩn bị những gì? + Cảnh vật cây cối ,thời tiết ngày tết như thế nào? + Ngày tết có món ăn gì?Bánh gì? + Mọi người thường làm gì? đi đâu? + Ngày tết có những phong tục gì? + Có những trò chơi gì? => Ngày tết là ngày đầu năm của năm mới .Khi hoa đào ,hoa mai bắt đầu hé nở báo hiệu tết đến ,đó là tết nguyên đán .Trong ngày tết nhà nào cũng có trưng xanh và nhiều món ăn khác nhau có ý nghĩ phong tục tập quán của người Việt Nam .... + Vậy các con được bố mẹ cho đi chơi ở những đâu vào ngày têt ? + Các cháu chúc tết ông bà điều gì? + Các cháu chúc cô giáo và bạn như thế nào? + ở địa phương còn có những hoạt động gì? có trò chơi dân gian gì? * Tranh vẽ cảnh ngày tết ở miền núi - Cô giới thiệu ngày tết ở miền núi - Các gđ rất vui vẻ đón tết hy vọng sang năm mới sẽ có nhiều điều mới, nhiều điều tốt lành đến với mình trong ngày tết nhà nào cũng bành trưng xanh và nhiều món ăn khác có ý nghĩa với phong tục tập quán của ng dân VN. Ngoài ra còn có cành đào ở miền bắc và hoa mai ở miền nam, có câu đối đỏ ng lớn chuẩn bị các món ăn còn các em bé được bố mẹ cho đi chơi chợ hoa mua sắm quần áo đẹp giầy dép để đón năm mới ngày tết mọi ng chúc nhau năm mới gặp nhiều may mắm, hạnh phúc, chúc ng già sống lâu trăm tuổi, chúc các em bé chăm ngoan học giỏi và đc bố mẹ ông bà mừng tuổi đó là phong tucjtaapj quanscuar người dân tộc VN * Trò chơi: “ Gian hàng ngày tết” - Luật chơi: Hết tg đội nào chọn được nhiều và đúng lô tô đội đó thắng - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 dội khi nghe hiệu lệnh bắt đầu bạn đứng đầu của mỗi đội chạy theo đường dích dắc đén gian hàng tết, chọn 1 lô tô có nội dung liên quan đến ngày tết rồi chạy về gắn vào bảng của đội mh - Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần * Trò chơi: Làm bánh ngày tết - Luật chơi: Trong tg ngắn trẻ nào nặn được nhiều bánh, nặn đẹp sẽ là ng thắng cuộc - Cách chơi: Cho trẻ ngồi theo hình chữ U và nặn các loại bánh ngày tết 3- Kết thúc. Cho trẻ chơi kéo co - Trẻ hát - Trẻ trò chuyện cùng cô - Tết ạ - Chợ hoa ngày tết - Hoa đào - Mùa xuân ,ngày tết ạ - trng trí nhà cửa ạ - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ kể theo hiểu biết của trẻ. Cõy cối tươi tốt. - Trẻ kể. - Tết ụng bà... - Trẻ tiếp thu - Trẻ kể. - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ về gúc
File đính kèm:
- tro chuyen ve cac loai qua.doc