Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường Mầm non - Năm 2019

I . MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

* Dinh dưỡng, sức khỏe:

- Biết tên và cách chế biến một số món ăn thông thường ở trường mầm non.

- Có một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kỹ; không uống nước lã (ND16).

 - Biết vật dụng, nơi nguy hiểm trong trường, lớp và phòng tránh.

- Thực hiện được các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân.

- Phối hợp nhịp nhàng các cơ quan trong thực hiện các vận động: Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m (ND2); Tung và bắt bóng bằng 2 tay.

2. Phát triển nhận thức:

- Biết tên trường, tên lớp, địa chỉ của trường. Các khu vực trong trường, lớp

 - Biết phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng (kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nếm để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng) (ND 22)

- Trẻ biết tên và địa chỉ của trường, lớp, biết tên và một số công việc của cô giáo và các bác nhân viên trong trường khi được hỏi, trò chuyện (ND40).

- Biết gọi tên, chất liệu và cách sử dụng một số đồ dùng trong lớp, trong trường.

- Biết ngày hội đến trường là ngày khai giảng năm học mới.

- Trẻ biết: Xếp tương ứng 1-1; Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu; Phân biệt hình tròn, hình tam giác: So sánh hận biết sự giống và khác nhau về chiều cao của 2 đối tượng

 

docx60 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 26/01/2022 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 1: Trường Mầm non - Năm 2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON
(Thời gian thực hiện: 3 tuần, từ 09/09 đến 27/9/2019)
(Từ ngày 5, 6 rèn nền nếp, tổ chức các hoạt động)
 I . MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Biết tên và cách chế biến một số món ăn thông thường ở trường mầm non.
- Có một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kỹ; không uống nước lã (ND16).
	- Biết vật dụng, nơi nguy hiểm trong trường, lớp và phòng tránh.
- Thực hiện được các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân.
- Phối hợp nhịp nhàng các cơ quan trong thực hiện các vận động: Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m (ND2); Tung và bắt bóng bằng 2 tay.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết tên trường, tên lớp, địa chỉ của trường. Các khu vực trong trường, lớp
	- Biết phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng (kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nếm để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng) (ND 22)
- Trẻ biết tên và địa chỉ của trường, lớp, biết tên và một số công việc của cô giáo và các bác nhân viên trong trường khi được hỏi, trò chuyện (ND40).
- Biết gọi tên, chất liệu và cách sử dụng một số đồ dùng trong lớp, trong trường.
- Biết ngày hội đến trường là ngày khai giảng năm học mới.
- Trẻ biết: Xếp tương ứng 1-1; Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu; Phân biệt hình tròn, hình tam giác: So sánh hận biết sự giống và khác nhau về chiều cao của 2 đối tượng
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với bạn, người lớn trong trường, lớp.
- Bày tỏ nhu cầu, mong muốn, tình cảm của bản thân bằng lời nói.
- Thuộc và đọc diễn cảm các bài thơ về trường, lớp mầm non, tết trung thu.
- Chú ý nghe truyện và biết kể lại theo trí nhớ, ngôn ngữ của mình.
- Hiểu và sử dụng các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm ( ND47 )
- Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, phù hợp với độ tuổi(ND 50)
	- Biết sử dụng các từ mời cô, mời bạn, cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp ( ND 51)
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
- Thích thú và có ý thức tham gia các hoạt động tự phục vụ.
-Thực hiện các quy định của lớp, của trường.
- Yêu quý trường lớp, cô giáo và các bạn. Hợp tác, chia sẻ với các bạn, cô giáo.
- Thực hiện được một số quy định ở lớp, ở gia đình, Cất đồ chơi vào đúng nơi quy định; giờ ngủ không làm ồn; vâng lời ông bà cha mẹ ND 62)
 5. Phát triển thẩm mỹ: 
- Cảm nhận được cái đẹp của đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp, đồ chơi trung thu. 
- Trẻ chào đón tết trung thu,biết tết trung thu được múa hát,phá cỗ,rước đèn ông sao... 
- Biết vẽ, dán, nặn về các đồ dùng về trường, lớp của mình, đồ chơi trong tết trung thu.
- Thể hiện bài hát về trường mầm non, tết trung thu đúng nhịp, có cảm xúc.
- Tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp
II. MẠNG NỘI DUNG
Trường mầm non của bé
- Tên trường, địa chỉ của trường
- Các khu vực trong trường
- Tên gọi của các cô, các bác trong trường
- Ngày hội đến trường
- Đồ dùng, đồ chơi trong sân trường:cách sử dụng, công dụng và giữ gìn an toàn khi chơi
- Yêu mến trường lớp mầm non: giữ gìn đồ dùng đồ chơi, vứt rác đúng nơi quy định
Lớp học của bé
- Tên lớp, tên gọi, đặc điểm các góc chơi trong lớp.
- Đồ chơi trong lớp: tên gọi, đặc điểm, công dụng của đồ dùng, đồ chơi
- Cất đồ chơi đúng nơi quy định
- Yêu mến, chăm sóc lớp: Trang trí lớp, chăm sóc cây, lau dọn đồ chơi, vứt rác đúng nơi quy định
- Trẻ biết tết trung thu được múa hát,phá cỗ
Trường Mầm non
Cô giáo và các bạn trong lớp
- Tên gọi của cô giáo và các bạn trong lớp
- Công việc của cô giáo
- Tình cảm của cô giáo và các bạn
- Các hoạt động của bé và các bạn trong lớp: Thể dục, Hoạt độnghọc, Chơi, Ăn, Ngủ
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Trò chuyện với trẻ về một số hành vi, thói quen tốt trong ăn uống: mời trước khi ăn, không nói chuyện khi ăn, nhặt cơm rơi để vào đĩa...
- Có một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kỹ; không uống nước lã (ND16).
* TDS: Tập bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục
* Phát triển thể chất: 
- Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m (ND2)
- Tung và bắt bóng bằng 2 tay.
- Bò bằng bàn tay ,bàn chân 3-4m
- Trò chơi: bắt bóng chuyền bóng
* HĐVS: Tập đi VS đúng nơi quy định, tập rửa tay...
GPTVĐ: Trò chơi: Đi lùi, Bò tung bóng
TCVĐ: Tung cao hơn nữa, Ai ném xa nhất
HĐVS: Rửa tay
- Trò chuyện giúp trẻ hiểu và sử dụng các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm 
( ND47 )
- Rèn trẻ đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, phù hợp với độ tuổi ( ND 50)
-Biết sử dụng các từ mời cô, mời bạn, cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp.(ND 51)
- LQVH : 
- Thơ: Bé tới trường. Tình bạn.
- Truyện: Món quà của cô giáo 
- Đồng dao , Ca dao có trong chủ điểm
- Thực hành cho trẻ phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng (kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nếmđể tìm hiểu đặc điểm của đối tượng) (ND 22)
- Trò chuyện về tên và địa chỉ của trường, lớp, biết tên và một số công việc của cô giáo và các bác nhân viên trong trường khi được hỏi, trò chuyện (ND40).
* LQVT: 
- Xếp tương ứng 1-1 các đồ dùng đồ chơi.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 hình: hình tam giác - chữ nhật.
* Khám phá XH: 
- Trường MN của bé(Tên và địa chỉ của trường, lớp, biết tên và một số công việc của cô giáo và các bác nhân viên trong trường (ND40).
- HĐTN: Tết trung thu của Bé
* Góc khám phá:Vui tết trung thu,bày mâm ngũ quả,làm đèn lồng..Trang trí tô màu một số hoạt động trong trường mầm non.
TCHT: Tìm người láng giềng, cái túi thần kì
* HĐLĐ: Xếp đồ dùng, đồ chơi.
PT thẩm mỹ 
Phát triển TC - XH
Phát triển thể chất
TRƯỜNG MẦM NON
PT nhận thức
PT ngôn ngữ 
- Trò chuyện, xem tranh ảnh về trường MN, tết trung thu
* HĐTH: 
- Tô màu tranh về trường mầm non
- Vẽ bóng bay.
* HĐÂN: 
- Hát,VĐ: Em đi mẫu giáo; Hoa bé ngoan; đu quay
 + Nghe hát: Bàn tay cô giáo
; Cô giáo miền xuôi.
-Trò chơi:
- Trò chuyện giáo dục trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp, ở gia đình, Cất đồ chơi vào đúng nơi quy định; giờ ngủ không làm ồn; vâng lời ông bà cha mẹ ND 62)
- Xem tranh, tìm hiểu về những trạng thái, cảm xúc khác nhau: vui, buồn, tức giận, sợ hãi.
- Biết yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè, biết chơi đoàn kết cùng bạn.
- Biết hợp tác, trao đổi, thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung (chơi trực nhật) cố gắng hoàn thành công việc được giao.
- Phân vai: Cô giáo, bán hàng, bác sĩ...
- Xây dựng: Trường mầm non, lắp ghép đồ chơi ngoài trời
- Chơi chăm sóc cây xanh, chơi chìm nổi.
- HĐlao động: Tự chọn
2. Chủ đề nhánh 1:Trường mầm non của bé.Từ ngày 09/9/2019 đến 13/9/2019
- Trò chuyện với trẻ về một số hành vi, thói quen tốt trong ăn uống: mời trước khi ăn, không nói chuyện khi ăn, nhặt cơm rơi để vào đĩa...
- Có một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kỹ; không uống nước lã (ND16).
* TDS: Tập bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục
* Phát triển thể chất: 
- Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m (ND2)
- Trò chơi: bắt bóng chuyền bóng
* HĐVS: Tập đi VS đúng nơi quy định, tập rửa tay...
GPTVĐ: Trò chơi: Đi lùi, Bò tung bóng
TCVĐ: Tung cao hơn nữa, Ai ném xa nhất
HĐVS: Rửa tay
- Tròchuyện giúp trẻ hiểu và sử dụng các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm 
( ND47 )
- Rèn trẻ đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, phù hợp với độ tuổi ( ND 50)
-Biết sử dụng các từ mời cô, mời bạn, cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp.(ND 51)
- LQVH : 
- Thơ: Bé tới trường. 
- Đồng dao , Ca dao có trong chủ điểm : Chân em chưa rửa.
* Góc sách chuyện thư viện: xem sách, vẽ tranh về trường mầm non.
- Thực hành cho trẻ phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng (kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nếmđể tìm hiểu đặc điểm của đối tượng) (ND 22)
* LQVT: 
- Xếp tương ứng 1-1 các đồ dùng đồ chơi.
* Khám phá XH: 
- Trường MN của bé(Tên và địa chỉ của trường, lớp, biết tên và một số công việc của cô giáo và các bác nhân viên trong trường (ND40).
* Góc khám phá:Vui tết trung thu,bày mâm ngũ quả,làm đèn lồng..Trang trí tô màu một số hoạt động trong trường mầm non.
TCHT: Tìm người láng giềng, cái túi thần kì
* HĐLĐ: Xếp đồ dùng, đồ chơi.
Phát triển thẩm mỹ 
Phát triển TC - XH
Phát triển thể chất
TRƯỜNG MẦM NON
Phát triển nhận thức
pt ngôn ngữ 
- Trò chuyện, xem tranh ảnh về trường MN, tết trung thu
* HĐTH ; tô vẽ về trường mầm non
* HĐÂN: Hát các bà hát về chủ điểm.
- Hát,VĐ: Em đi mẫu giáo
+ Nghe hát: Bàn tay cô giáo
-Trò chơi: Thi ai nhanh
* Góc nghệ thuật: múa hát chuẩn bin khai giảng năm học mới.
- Trò chuyện giáo dục trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp, ở gia đình, Cất đồ chơi vào đúng nơi quy định; giờ ngủ không làm ồn; vâng lời ông bà cha mẹ ND 62)
- Xem tranh, tìm hiểu về những trạng thái, cảm xúc khác nhau: vui, buồn, tức giận, sợ hãi.
- Phân vai: Cô giáo, bán hàng, bác sĩ...
- Xây dựng: Trường mầm non, lắp ghép đồ chơi ngoài trời
- Chơi chăm sóc cây xanh, chơi chìm nổi.
KẾ HOẠCH TUẦN 1
(chủ đề nhánh: Trường mầm non. Từ ngày 09/9/2019 đến ngày 13/9/2019) 
Thời gian
Đón trẻ -trò chuyện
Thể dục sáng
Hoạt động học
Thứ 2
09/09
2019
1.Nội dung:Cô cùng trẻ trò chuyện về các bạn trong lớp và một số hoạt động trong trường mầm non của mình
2.Mục đích-Yêucầu: Trẻ biết trò chuyện cùng cô, biết kể về tên trường địa chỉ và một số hoạt động trong trường mầm non củamình.
3.Chuẩn bị:Nội dung trò chuyện.Bài hát theo chủ điểm
4.Cách tiến hành:Tập chung trẻ gần cô cùng trẻ hát bài“Trường chúng cháu là trường mầm non”Trò chuyện với trẻ về tên trường các hoạt động thường diễn ra trong trườn
- Giáo dục trẻ biết vệ sinh trường lớp.
1.Nội dung:
Trẻ tập các động tác kết hợp với nhạc thể dục bài” nào chúng ta cùng tập thể dục”
2.Mục đích – Yêu cầu:
Trẻ được rèn luyện sức khẻo vào buổi sáng nhằm phát triển thể lực toàn diện cho trẻ.
3.CB:
sân tập rộng . sạch sẽ
Đĩa nhạc
4.Cách tiến hành:
*KĐ:
Cho trẻ đi chạy các kiểu sau đó đứng về hàng ngang 
*TĐ:
tập các động tác theo cô kết hợp với nhạc thể dục
Câu1: Đưa tay ra nào: 2 tay đưa ra trước.
Câu 2:Nắm lấy cái tai: 2 tay nắm lấy tai.... 
-Trẻ cứ như vậy làm theo lời ca.
*HT:
- Trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân 1- 2 vòng.
Thể dục: Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m.
Trò chơi: bắt bóng chuyền bóng
Thứ 3
10/09
2019
Toán: 
 Xếp tương ứng 1-1 các đồ dùng đồ chơi
Thứ 4
11/09
2019
Khám phá: Trường MN của bé
Thứ 5
12/09
2019
Văn học: Thơ: Bé tới trường
Thứ 6
13/09
2019
Âm nhạc: - Hát,VĐ: Em đi mẫu giáo
+ Nghe hát: Bàn tay cô giáo
-Trò chơi: Thi ai nhanh
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động góc
Hoạt động chiều
1.Nội dung:
- Quan sát một số loại cây trong sân trường
- Quan sát thời tiết hôm nay.
Vđ: kéo co , Gieo hạt, Trồng nụ trồng hoa
- Chơi tự do
2 Mục đích – Yêu cầu:
Trẻ biết một số tên gọi, đặc điểm của một số cây gần gũi quen thuộc,biết tác dụng của chúng
Trẻ biết đưa ra ý kiến nhận xét về thời tiết ngày hôm đó
Trẻ tích cực tham gia các trò chơi, đoàn kết với bạn
3.Chuẩn bị:
- Tâm lý sức khỏe,khu quan sát rộng thoáng, đồ chơi ngoài trời, bài hát theo chủ điểm.
4.Cách tiến hành:* Cô tập chung trẻ lại gần cô điểm danh, kiểm tra sức khỏe,trang phục của trẻ, 
Trẻ quan sát thời tiết ngày hôm đó và 1 số đặc điểm bên ngoài sân trường.trẻ nhận xét về đặc điểm, tác dụng của cây với môi trường sống , trẻ đưa ra ý kiến nhận xét của riêng mình, cô bổ xung ý kiến của trẻ.
, biết chăm sóc bảo vệ cây xanh cây cảnh trong trường
Cho trẻ chơi vận động.
Chơi tự do
KT : Cô nhận xét cuối giờ 
. 1.Nội dung:
- Góc đóng vai: Gia đình, phòng khám, cửa hàng thực phẩm
 - Góc khám phá: phân loại đồ dùng đồ chơi ,khám phá tác dụng của đồ chơi.
 - Góc thư viện: Phân loại lô tô,cắt dán đồ chơi, gắn số lượng, tô màu 
-Góc TN-KH: chăm sóc cây
2.Mục đích – Yêu cầu:
Trẻ biết đóng vai và nhập vai chơi của mình.
- Trẻ biết phân vai chơi với nhau,tích cực tham gia chơi,biết liên kết các góc chơi.
- Giáo dục trẻ trong quá trình chơi.
3.Chuẩn bị:
Đồ dùng đồ chơi cho trẻ, góc chơi đảm bảo phù hợp.
4.cách tiến hành:
- Cô giới thiệu tên trò chơi các góc,mời trẻ tham gia chơi.
- Trẻ nhận vai chơi của mình và lấy ký hiệu về góc chơi.Giáo dục trẻ..
- Cô quan sát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi.
*KT: Cô nhận xét trẻ chơi và cho trẻ cất đồ dùng đồ c
HĐVS
: Rửa tay
VS-TT
- Ôn bài
Đọc ca dao đồng dao.
VS- TT
HĐLĐ
Lau đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Ôn bài buổi sáng
VS-TT
 Văn nghệ
Nêu gương Phát bé ngoan
.
Ngày .Tháng.Năm......
Hiệu trưởng đánh giá..
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY
(Tuần 1 chủ đề nhánh:Trường mầm non)
Thứ hai, ngày 09/09/2019
1.Thể dục: Đi bước lùi khoảng 3m
Trò chơi vận động: Chuyền bóng
I. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức: 
- Trẻ biết đi bước lùi.
b. Kỹ năng:
- Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ. 
- Rèn phản xạ nhanh nhẹn và khéo léo.
- Rèn trẻ kỹ năng khi đi bước lùi mắt không nhìn ra sau. 
- Biết phối hợp tay chân nhịp nhàng khi đi lùi. 
- Biết chơi các trò chơi
c. Thái độ:
- Chú ý nghe hiệu lệnh của cô
- Tham gia tích cực vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Sân tập sạch sẽ, nhạc thể dục, bóng nhựa
- Sân tập bằng phẳng, thoáng mát, sạch sẽ, kiểm tra sức khỏe trẻ.
III. Tiến hành hoạt động:
Các bước hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Gây hứng thú
2. Nội dung
3.Kết thúc
- Cô tạo tình huống cho trẻ đi dự tiệc nhằm kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11: Trẻ tập trung xếp hàng thành 2 hàng dọc.
	+ Chào các bạn lớp B1
	+ Hôm nay, Trường MN tổ chức bữa tiệc. Nhà trường mời lớp chúng mình đến dự tiệc. Chúng mình có muốn đi dự tiệc không nào? Lớp chúng mình cùng nhau đi dự tiệc nhé!
 Bước 1: Khởi động
- Cô cho trẻ khởi động các kiểu đi bình thường – đi bằng mũi chân – đi bình thường – đi bằng gót chân – đi bình thường - chạy theo hiệu lệnh chậm – nhanh - chậm trên nền nhạc bài hát “Chị thương em lắm”
- Xếp thành 3 hàng ngang theo tổ.
- Bước 2 “Trọng động” 
* Bài tập phát triển chung: Tập với bài: “nào chúng ta cùng tập thể dục”
- Động tác nhấn mạnh: 
- Động tác chân 2: 
* Vận động cơ bản: “Đi bước lùi khoảng 3m”
- Cho trẻ di chuyển đội hình thành 3 hàng ngang thành vòng tròn
- Cô giới thiệu vận động: 
+ “Chào các bạn đến với bữa tiệc ngày hôm nay. Trước khi vào bữa tiệc, Ban tổ chức của Nhà trường sẽ tổ chức cho chúng ta tham gia các trò chơi. Và bây giờ chúng ta đã sẵn sàng tham gia vào các trò chơi chưa nào?”
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát 2 lần.
- Cô gọi 1 trẻ lên làm mẫu:
+ Lần 1 không giải thích.
+ Lần 2 trẻ vừa làm, cô vừa giải thích: Đi bước lùi về phía sau và vừa hát “Bóng tròn to, tròn tròn tròn to” thì dừng và quay lại đi tiếp và hát “Bóng xì hơi, xì xì xì hơi” thì dùng và quay lại đi tiếp và vừa hát “Nào bạn ơi, lại đây xem. Xem bóng ai to tròn nào” thì dừng lại. 
- Sau đó cô cho cả lớp 2 – 3 lần thực hiện. Cô quan sát, hướng dẫn, sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ thực hiện. 
Trò chơi: Khiêu vũ
- Cho trẻ di chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau.
+ “Vừa rồi chúng ta chơi trò Thổi bóng rất vui và bây giờ chúng ta sẽ giao lưu với nhau bằng điệu nhảy cha cha cha. Và điều đặc biệt hôm nay, điệu cha cha cha ngày hôm nay đã được cách điệu so với điệu nhảy cha cha cha thông thường. Đó là khi có nhạc lên các bạn sẽ quay lưng lại và đi bước lùi về phía sau lưng mình. Đi hết con đường mà cô chuẩn bị sẵn thì dừng và quay lại đi về chổ cũ và tiếp tục cho hết đoạn nhạc.
- Sau đó cô cho cả lớp 2 – 3 lần thực hiện. Cô quan sát, hướng dẫn, sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ thực hiện. 
- Cho trẻ tập dưới hình thức thi đua các đội: 
- Cô giới thiệu: “Vừa rồi chúng ta đã khiêu vũ rất là đẹp và vui đúng không nào? Và bây giờ chúng ta sẽ đến với các trò chơi thứ 3 mà Ban tổ chức bữa tiệc ngày hôm nay đã chuẩn bị”
Trò chơi: Ai khéo hơn 
+ Cách chơi: Lần lượt hai bạn ở hai tổ sẽ kẹp bóng ở sau lưng bạn thứ nhất và trước bụng bạn thứ 2 đi bước lùi về phía sau đến đích thì bỏ bóng vào rổ. Đội nào đi bước lùi mang về nhiều bóng hơn thì đội đó thắng.
- Cô nhận xét trẻ thực hiện.
* Trò chơi vận động: “Chuyền bóng”.
- Cô chuẩn bị các quả bóng nhựa. Và cô đưa trẻ, hỏi trẻ xem làm gì với quả bóng này. 
- Cô cho trẻ chơi: “Chuyền bóng”.
- Luật chơi: Tổ nào chuyền bóng về trước thì tổ đó thắng
- Cách chơi: Hai tổ đứng thành 2 hàng dọc, cách nhau 1 cánh tay, chân dang rộng bằng vai. Trẻ đứng đầu cầm bóng bằng 2 tay đưa lên đầu, hơi ngã ra sau. Trẻ thứ 2 đón bóng bằng 2 tay và đưa cho trẻ tiếp theo. Tiếp tục như vậy cho đến trẻ cuối hàng. Khi chuyền bóng, bạn đón bóng không cầm vào tay bạn. Tổ nào chuyền bóng nhanh hơn thì tổ đó thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần 
- Cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ.
- Bước 3: Hồi tỉnh
- Cho trẻ đi theo nhạc thả lỏng, hít thở nhẹ nhàng, đấm lưng cho nhau trên nề nnhạc 
- Trẻ xếp 2 hàng dọc chú ý nghe lời cô.
- Trẻ đi kết hợp các kiểu chân về hàng theo tổ.
- Xếp theo 3 tổ.
- Tập 2 lần x 8 nhịp
- Tập 4 lần x 8 nhịp
- Trẻ chuyển đội hình.
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ chú ý
- Trẻ thực hiện
- Chuyển đội hình.
- Trẻ thực hiện
- Chú ý lắng nghe
- 2 đội thi đua chơi.
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân.
* Nhận xét cuối ngày:
Thứ ba,ngày 10/09/2019
1.Toán: Xếp tương ứng 1 -1
I.Mục đích – Yêu cầu
-Trẻ biết xếp tương ứng 1 – 1 các đối tượng
-Trẻ có kỹ năng xếp tương ứng 1-1 
-Rèn ý thức tham gia hoạt động tập thể trong môn học toán.
- Qua tiết học trẻ có kỹ năng đếm, so sánh, khả năng chú ý, quan sát của trẻ.
- Trẻ tích cực tham gia các trò chơi và hứng thú trong tiết học.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Con thỏ, cà rốt, bông hoa.
- Đồ dung của trẻ: Mỗi trẻ một rổ đựng các đồ vật : con thỏ, cà rốt, bông hoa, cành hoa
- Một số đồ dùng trong lớp xếp tương ứng 1-1
- Tâm thế vui tươi , thoải mái sẵn sàng cho hoạt động
III. Cách tiến hành:
Các bước hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú
2. Nội dung
3.Kết thúc
- Cô cho trẻ hát bài:Vui đến trường.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
- Cô dẫn dắt vào bài.
*Ôn 1 và nhiều: Cô đưa giỏ hoa và hỏi trẻ : Cô có gì đây? Cô có bao nhiêu cái giỏ?
- Cô hỏi trẻ giỏ hoa của cô có bao nhiêu bông hoa?
-Cô khái quát cho trẻ :Có 1 giỏ hoa và nhiều bông hoa.
*ND: Xếp tương ứng 1- 1
- Cô có rất nhiều quà tặng cho cả lớp.Cô gắn 5 con búp bê lên bảng,trên bảng có bao nhiêu con búp bê?
- Bây giờ cô tặng cho mỗi bạn búp bê một cái nơ cho bạn búp bê đẹp hơn nhé. Cứ mỗi bạn búp bê cô gắn 1 chiếc nơ.
+ Số lượng búp bê và số lượng nơ như thế nào?
- Cho trẻ chơi trò chơi: Trời tối trời sáng
- Cô gắn 5 bình hoa lên bảng. Trên bảng cô có gì?
+ Cô có bao nhiêu bình hoa?
- Cô cắm mỗi bình hoa 1 bông hoa ,cô mời trẻ lên cắm giúp cô
+ Số lượng bình hoa và cành hoa như thế nào?
*T/c: “Thi ai nhanh”
- Trẻ đi xung quanh lớp tìm và xếp tương ứng đồ dùng 1 – 1
*T/c: Cho trẻ lấy rổ về chỗ mình xếp tương ứng 1-1 5 bông hoa tương ứng 5 cành hoa. 4 chú thỏ tương ứng với 4 củ cà rốt
*T/c: Xem ai gắn đúng
- Cô cho 2 đội lên chơi
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện xếp cùng cô.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ xếp
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ thực hiện
2. Hoạt động vệ sinh: Rửa Tay
I. Mục đích- Yêu cầu 
- Trẻ biết rửa tay là 1 công việc vệ sinh cho cơ thể.
- Biết các thao tác rửa tay đúng quy trình.
- Trẻ biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Qua hoạt động này trẻ có kỹ năng rửa tay tốt, biết giữ vệ sinh cơ thể thường xuyên.
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.
II. Chuẩn bị
- Nội dung trò chuyện, bài hát theo chủ điểm.
- Vòi nước sạch, nước rửa tay, khăn khô.
III. Cách tiến hành
Các bước tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Gây hứng thú
2. Nội dung
3.Kết thúc:
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Dấu tay” 
- Trò chuyện với trẻ về việc vệ sinh tay sạch sẽ mọi lúc mọi nơi và quy trình rửa tay.
- Cô dẫn dắt vào bài
Trẻ thực hiện rửa tay.
- Cô hỏi trẻ cần rửa tay khi nào?
- Cô hỏi trẻ cách rửa tay như thế nào?
- Trẻ nếu các bước rửa tay: Để rửa tay sạch theo đúng quy trình cần thực hiện theo 6 bước:
+ B1: Làm ướt tay dưới vòi nước và cho nước rửa tay xoa đều ( Hoặc trà sát xà phòng vào 2 ta

File đính kèm:

  • docxlop 4 tuoi chu de truong mam non_12880971.docx
Giáo Án Liên Quan