Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề 7: Những con vật đáng yêu
I. Mục tiêu của chủ đề
1. Phát triển thể chất
- Phát triển 1 số vận động cơ bản đi, chạy, nhảy
- Rèn cho trẻ biết phối hợp các vận động giữa tay và chân
- Phát triển các cơ ngón tay giúp trẻ khéo léo cầm nắm đồ chơi
- Luyện cho trẻ biết phối hợp các giác quan
- Động viên trẻ ăn hết xuất, ăn uống đầy đủ chất để cơ thể phát triển khoẻ mạnh, cân đối.
2. Phát triển nhận thức
- Giúp trẻ có những hiểu biết sơ đẳng nhất về thế giới động vật
- Phát triển ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết về thế giới động vật
- Giúp trẻ nhận biết gọi tên, hình dáng, cấu tạo tiếng kêu tác dụng của các con vật
- Biết được các con vật có ích lợi cho con người
- Biết yêu quý và bảo vệ con vật
Chủ đề 7: Những con vật đáng yêu ( Thực hiện từ ngày 18/2 đến 15/3 ) I. Mục tiêu của chủ đề 1. Phát triển thể chất - Phát triển 1 số vận động cơ bản đi, chạy, nhảy - Rèn cho trẻ biết phối hợp các vận động giữa tay và chân - Phát triển các cơ ngón tay giúp trẻ khéo léo cầm nắm đồ chơi - Luyện cho trẻ biết phối hợp các giác quan - Động viên trẻ ăn hết xuất, ăn uống đầy đủ chất để cơ thể phát triển khoẻ mạnh, cân đối. 2. Phát triển nhận thức - Giúp trẻ có những hiểu biết sơ đẳng nhất về thế giới động vật - Phát triển ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết về thế giới động vật - Giúp trẻ nhận biết gọi tên, hình dáng, cấu tạo tiếng kêu tác dụng của các con vật - Biết được các con vật có ích lợi cho con người - Biết yêu quý và bảo vệ con vật 3. Phát triển ngôn ngữ - Trẻ nói được câu 4- 5 từ, phát triển vốn từ, cung cấp cho trẻ từ mới - Rèn cho trẻ biết diễn đạt mạch lạc, không nói ngọng, không nói lắp. - Biết tên gọi các đặc điểm nổi bật của các con vật - Biết đọc thơ kể chuyện theo tranh về các con vật - Hát và vỗ tay theo nhịp các bài hát về các con vật 4. Phát triển tình cảm xã hội - Giúp trẻ có tình cảm yêu quý chăm sóc và bảo vệ các con vật - Biết một số thói quen tốt của các con vật, biết thể hiện tình cảm của mình với các con vật - Biết ơn kính trọng cô giáo- hát về cô giáo nhân ngày 20/ 11 II. Chuẩn bị: Tranh vẽ về các con vật, các con vật bằng đồ chơi, lô tô Tranh bé cho gà ăn, tranh môi trường, bài hát về các con vật Các con vật màu đỏ, xanh,. Các câu đố về các con vật- rối, kéo, hồ dán. III. Mạng nội dung - Tên gọi đặc điểm nổi bật - Cấu tạo hình dáng, tiếng kêu, thức ăn - Vận động thói quen nơi sống cách chăm sóc và bảo vệ - Các món ăn từ con vật nuôi - Tên gọi, đặc điểm - Các bộ phận chính - Màu sắc, hình dáng, kích thước - Nơi sống cách chăm sóc và bảo vệ - Các món ăn từ cá Con vật nuôi trong gia đình Những con vật đáng yêu Con vật sống dưới nước- vui ngày 8/3 Con vật sống trong rừng - Tên gọi của một số con vật sống dưới nước - Cách chăm sóc và bảo vệ - Các món ăn từ con vật đó - Tên gọi đặc điểm nổi bật - Cấu tạo hình dáng, tiếng kêu ích lợi - Con vật hiền, dữ - Thói quen vận động - Thức ăn của chúng - Các món ăn từ động vật trong rừng - Cách chăm sóc và bảo vệ các con vật IV. Mạng hoạt động - Rèn cho trẻ đi, nhảy, chạy, giữ thăng bằng. - Bò, trườn, tung, ném, lăn - Nhảy bật tại chỗ - Bắt chước dáng đi của các con vật - Giáo dục trẻ ăn hết xuất, ăn uống hợp vệ sinh, đủ chất. - Giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm điện nước sinh hoạt hàng ngày trong gia đình như khi cho gà ăn xong phải biết tắt điện, rửa tay chân vặn vòi nước vừa phải đủ để dùng. - Trò chơi: Mèo và chim sẻ, mèo đuổi chuột - Phân loại các con vật sống trong gia đình, sống dưới nước, sống trong rừng. - Sự sống và khác nhau của các con vật 2 chân và 4 chân - Tiếng kêu và môi trường sống - Trò chơi: Con gì biến mất, con gì kêu thế nào Phát triển nhận thức Phát triển thể chất Những con vật đáng yêu Ngày 8/3 PT tình cảm XH Phát triển ngôn ngữ Trò chuyện về ngày Quốc tế phụ nữ - Trò chuyện về các con vật - Thơ: Chú gà con, tìm ổ, con cua, con cá vàng, đàn bò. - Truyện: Bé cho gà ăn, Bác gấu đen và 2 chú thỏ. - Xem tranh các con vật, tiếng kêu - Hát các bài hát về các con vật, về ngày 8/3 - Nói về các con vật, đặc điểm, cấu tạo, tiếng kêu, lợi ích của các con vật - Môi trường sống, cách chăm sóc và bảo vệ - Tình cảm điều kiện sống của các con vật - Hát các bài hát về bà, về mẹ, về cô giáo - Trò chơi: Đoán tên các con vật, bắt chước tiếng kêu Kế hoạch thực hiện Tuần 1: Những con vật nuôi trong gia đình ( Thực hiện từ ngày 18/2 đến ngày 22/2) Thứ HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Cô trò chuyện với trẻ các con vật trong gia đình ( Tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, tiếng kêu, dáng đi ) - Cho trẻ xem tranh các con vật nuôi trong gia đình. - Cho trẻ tập thể dục: “ Gà gáy” Hoạt động học có chủ đích PTTC: - Đi trong đường hẹp - T/c: Gà trong vườn rau PTNT: - Nhận biết một số con vật nuôi trong gia đình. Gà trống, gà mái, vịt. PTNN: Thơ: Gà gáy PTTCXH: Hỏt: Con gà trống. -Nghe Hát: Gà trống, mèo con và cún con PTTCXH: Xếp chuồng gà,chuồng vịt.. Hoạt động ngoài trời Cho trẻ xem tranh về những con vật nuôi: Gà, vịt, chó, mèo T/c: Bóng tròn to Quan sát mô hình các con vật nuôi T/c: Gà trong vườn rau Xem tranh gọi tên các con vật trong gia đình. T/c: Trời nắng trời mưa Hát múa các bài hát về con vật nuôi trong gia đình T/c: Bịt mắt bắt dờ. Tham quan trang trại chăn nuụi. Tc: gà mổ thúc. Hoạt động góc - Gúc xõy dựng: Xếp chuồng gà,chuồng vịt. - Gúc phõn vai: Bỏn hàng. - Gúc nghệ thuật: Hỏt bài hỏt về cỏc con vật. Hoạt động chiều LQBM:Nhận biết Gà trống,gà mỏi,vịt. T/c : Bò bọ dừa LQBM: Thơ:gà gỏy. T/c: Kéo cưa lửa xẻ LQBM: Hỏt:Con gà trống. T/c: Nu na nu nống LQBM: Xếp chuồng gà,chuồng vịt. T/c: Gà trong vườn rau. Liờn hoan văn nghệ cuối tuần. T/c Chi chi chành chành III- Chuẩn bị: -Tranh để trang trí lớp ở chủ đề lớn, tranh để dán ở xung quanh lớp, tạo góc mở để trẻ họat động. - Tranh minh hoạ về các con vật nuôi trong gia đình. - Đồ dùng về chủ điểm: Những con vật đáng yêu - Góc xây dựng: khối vuông để xây hàng rào, xếp đường đi cho gà, vịt - Lô tô đồ dùng đồ chơi - Xắc xô phách tre - Tranh phục vụ cho nội dung bài dạy IV- Phối hợp với phụ huynh. - Tuyên truyền với phụ huynh biết chủ đề, để cùng dạy trẻ tìm hiểu về các con vật nuôi trong gia đình - Tuyên truyền với phụ huynh cùng sưu tầm tranh ảnh để làm nổi bật chủ đề, các phế liệu để làm đồ chơi cho trẻ, kết hợp với cô giáo để cùng nuôi dạy trẻ. - Tuyên truyền phụ huynh cùng giáo dục trẻ ngoan ngoãn, biết bảo vệ và chăm sóc các con vật nuôi. - Cùng phụ huynh dạy trẻ biết chào hỏi lễ phép và biết yêu quý các con vật. - Cùng giáo dục trẻ ăn uống vệ sinh sạch sẽ trong ngày, biết sử dụng tiết kiện điện, nước trong sinh hoạt hàng ngày ở gia đình, lớp học. V- Thể dục sáng: Bài “ Gà gáy” 1. Yêu cầu: - Trẻ nhìn cô tập và dần bắt chước tập theo cô - Rèn thói quen thể dục sáng giúp phát triển thể lực cho trẻ - Cô giáo dục trẻ tính tập thể, chơi ngoan đoàn kết 2. Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng sạch sẽ an toàn. 3. Tiến hành a. Khởi động: Cho trẻ đi vòng quanh sân tập 2 tay giang ngang vừa đi vừa vẫy tay làm gà vỗ cánh. b. Trọng động: + Động tác 1: Gà gáy - Đưa hai tay lờn miệng làm tiếng gà gỏy ò ó o.. ( tập 3 lần ) + Động tác 2: Gà tìm bạn - Đứng tự nhiên 2 tay chống hông nghiêng sang 2 bên mỗi bên 3- 4 lần. + Động tác 3: Gà mổ thóc - Trẻ ngồi xuống 2 tay gõ gõ xuống đất nói tốc tốc ( Tập 3 lần) c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng tập VI. Hoạt động góc: 1. Góc xây dựng: Xếp chuồng- xếp đường đi cho gà, vịt. 2. Gúc phõn vai: Bỏn hàng. 3. Gúc nghệ thuật: Hỏt cỏc bài hỏt về cỏc con vật. a. Yêu cầu: - Trẻ biết xếp các khối gỗ sát cạnh nhau thành chuồng cho gà, vịt. - Rèn sự khéo léo, phát triển trí tượng tượng cho trẻ. - Trẻ biết cỏch mua và bỏn hàng. - Trẻ thuộc và biết hỏt cỏc bài hỏt về cỏc con vật nuụi. - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật nuôi trong gia đình b. Chuẩn bị: - Khối gỗ vuông, chữ nhật, các con vật đồ chơi, gà vịt. - 1Số con vật nuôi ( Đồ chơi- tranh ảnh, lô tô ) c. Tiến hành: Cụ cựng trẻ trũ chuyện về cỏc con vật nuụi trong gia đỡnh,đặc điểm của từng con vật. - Cô hướng dẫn và cho trẻ vào góc chơi của mỡnh: VD: Gúc xõy dựng: -Cỏc con cú muốn xếp được những chuồng gà,chuồng vịt thật đẹp khụng? Cụ hướng dẫn trẻ cỏch xếp: Cụ dùng các mẫu gỗ hình vuông, chữ nhật xếp sát cạnh nhau thành 1 cái chuồng hình vuông hoặc hình chữ nhật xong xếp các con vật, gà vịt vào trong. - cô cho trẻ xếp nếu trẻ nào chưa xếp được cô cầm tay hướng dẫn trẻ xếp. Cụ quan sỏt và động viờn trẻ.khuyến khớch và động viờn trẻ để trẻ chơi tốt hơn. Cụ nhận xột từng gúc chơi. - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, bảo vệ và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày 18 tháng 02 năm 2013 I. Đón trẻ - Trò chuyện - TD sáng - Điểm danh. - Cô nhắc trẻ chào cô giáo, chào ông (bà, bố, mẹ), chào các bạn - Cô trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình. - Cho trẻ xem tranh về các con vật - Cho trẻ tập thể dục: “Gà gáy” II. Hoạt động học có chủ đích. PTTC: BTPTC: Gà gỏy VĐCB: Đi trong đường hẹp TC: Gà trong vườn rau 1- Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết đi trong đường hẹp mà không chạm phải gậy - Giúp trẻ biết phối hợp các giác quan, khả năng định hướng trong không gian. - Giáo dục :Giỏo dục trẻ chơi ngoan, đoàn kết 2- Chuẩn bị: - Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ. - 2 gậy mỗi gậy dài 1,5 - 2.0 m, 1 số đồ dùng đồ chơi gà, vịt. 3- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ đi theo yêu cầu của cô. * Hoạt động 2. Khởi động: - Trọng động: BTPTC: Gà gáy + Động tác 1: Gà gáy + Động tác 2: Gà tìm bạn + Động tác 3: Gà mổ thóc * Hoạt động 3. VĐ cơ bản: Đi trong đường hẹp - Cô đặt 2 gậy cách nhau 30 cm làm con đường phía đầu gậy cô đặt mô hình nhà gà - Cô làm mẫu: Từ vạch xuất phát cô đi lên và đi giữ 2 gậy, mắt nhìn thẳng, chân không chạm gậy. Đi đến nhà bạn gà cô chào bạn gà và đi về chỗ của mình. - Trẻ thực hiện + Cô lần lượt cho từng trẻ lên đi, động viên trẻ ( Có bạn nào chưa đi vững cô dắt trẻ đi ) + Cho trẻ đi theo tốp 2- 3 trẻ ( Chú ý khoảng cách để trẻ không xô đẩy nhau. - Cô động viên khuyến khích trẻ - Giáo dục trẻ chơi ngoan, đoàn kết. * Hoạt động 4: Trò chơi vận động “ Gà trong vườn rau” - Cô nói cách chơi, luật chơi và chơi cùng trẻ - Trẻ đi tự do trong phòng - Trẻ thực hiện Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ thực hiện - Từng tốp trẻ lên đi trong đường hẹp - Trẻ lắng nghe - Trẻ làm các chú gà đi vào vườn rau kiếm mồi thấy bác bảo vệ đuổi thì nhanh chân chạy về chuồng (Chơi 2- 3 lần) III: Hoạt động ngoài trời 1. HĐ có mục đích: Trò chuyện về những con vật nuôi gà- vịt 2. Chơi vận động: Gà trong vườn rau 3. Chơi theo ý thớch: Cụ quan sỏt trẻ. a. Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết được một số con vật nuôi trong gia đình, gà, chó, mèo,vịt - Biết tham gia chơi trò chơi, chơi cùng cô, chơi đoàn kết với bạn bè. - Luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết, biết bảo vệ và chăm sóc các con vật. b. Chuẩn bị: - Các cháu gọn gàng sạch xẽ, sân bằng phẳng. - Tranh 1 số con vật nuôi trong gia đình c. Tổ chức hoạt động: - Cô cho trẻ xem tranh một số con vật nuôi trong gia đình, nói cho trẻ biết một số tác dụng của từng con vật đó ( như con chó nuôi để giữ nhà, con mèo nuôi để bắt chuột.) - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi, cô cùng trẻ chơi trò chơi - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. Cô quản lý trẻ an toàn - Cô cho trẻ chơi theo ý thớch: cô bao quát trẻ trong khi chơi. IV: Hoạt động góc 1. Góc xây dựng: Xếp chuồng, đường đi cho gà- vịt. 2. Gúc phõn vai: Bỏn hàng. 3. Gúc nghệ thuật: Hỏt cỏc bài hỏt về cỏc con vật nuụi. V. Hoạt động chiều: * LQBM: Nhận biết gà trống,gà mỏi,vịt. -Cụ cho trẻ quan sỏt tranh.Cho trẻ núi tờn cỏc con vật. -Trũ chuyện với trẻ về một số đặc điểm chớnh của cỏc con vật. * Hoạt động tự chọn: Trò chơi: Bò bọ dừa - Cô hướng dẫn trẻ chơi và luật chơi - Cô cùng trẻ đọc lời ca và làm động tác. - Cô bao quát trẻ chơi và quản lý trẻ trong khi chơi. * Vệ sinh- nêu gương- Trả trẻ. -Số trẻ được cắm cờ: - Số trẻ khụng được cắm cờ: - Lý do: VI. Nhận xét cuối ngày: Thứ 3 ngày 19 tháng 02 năm 2013 I. Đón trẻ - Trò chuyện - TD sáng - Điểm danh. - Cô trò chuyện với trẻ về các con vật gà, vịt, chó, mèo. - Cho trẻ xem tranh về các con vật trong gia đình - Cho trẻ tập thể dục: “Gà gáy” II. Hoạt động học có chủ đích. Lĩnh vực PTNT:Bộ thớch khỏm phỏ: Nhận biết một số con vật nuôi trong gia đình (Gà trống, Gà mái, Vịt) 1. Mục đích yêu cầu; - Trẻ nhận biết, phân biệt, gọi tên các con vật và ớch lợi của chúng - Luyện kỹ năng nhận biết, phân biệt, tập nói, quan sát, ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ -:Giáo dục trẻ yêu quí, bảo vệ các con vật, biết giá trị dinh dưỡng của các con vật với sức khỏe con người. -Giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm điện, nước trong gia đình như: Khi cho gà ăn xong phải tắt điện, rửa tay chân phải dùng chậu múc nước không được để nước tràn ra ngoài chậu .. 2. Chuẩn bị: Gà trống, gà mái bằng đồ chơi, tranh vẽ gà trống, gà mái. Các khối gỗ vuông, tam giác cho trẻ xếp 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình - Cô đọc câu đố: Con gì mào đỏ, Gáy ò ó o Sáng sớm tinh mơ, Gọi người thức dậy - Cô đưa tranh con gà trống ra cho trẻ gọi tên - Nhận biết các đặc điểm chân, mỏ, cánh, đuôi, mào. - Gà ăn gì? Gà mổ thóc như thế nào? - Cho trẻ làm tiếng gà gáy - Cô giả tiếng gà mái: Cục ta cục tác - Con gì kêu đấy - Cô cho trẻ xem tranh con gà mái - Trẻ nhận biết đầu gà, mắt, cánh, chân. Gà đẻ trứng kêu cục ta cục tác. * Hoạt động 2: So sánh gà trống gà mái - Giống nhau: Đều là con vật nuôi trong nhà, có mỏ, có 2 cánh, có 2 chân đều ăn thóc, ăn cơm - Khác nhau: Gà trống có mào đỏ, biết gáy ò ó o. đuôi dài - Gà mái không biết gáy, gà mái biết đẻ trứng tròn, gà mái kêu cục ta cục tác * Con gì kêu cạp cạp. - Hát: “ Một con vịt” - Con vịt kêu thế nào? - Cô nói lợi ích của các con vật nuôi: Con gà mái, con vịt biết đẻ trứng khi nấu lên ăn rất ngon và bổ dưỡng. - Giáo dục trẻ: Chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi, khi cho gà vịt ăn xong, các bạn ra khỏi chuồng phải tắt điện * Hoạt động 3: Trò chơi “ Con gì biến mất” - Cô treo tranh gà trống, gà mái, vịt. Sau đó cất lần lượt từng con và hỏi trẻ con gì biến mất. - Trẻ kể tên, gà vịt, chó, mèo - Trẻ trả lời - Trẻ xem tranh và gọi tên gà trống - Trẻ trả lời - Trẻ làm gà gáy ò ó o - Trẻ trả lời - Trẻ gọi tên và nhận biết các đặc điểm - Trẻ so sánh gà mái, gà trống giống và khác nhau. Trẻ trả lời Trẻ hát cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ chú ý nghe Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời. III: Hoạt động ngoài trời 1. HĐ có mục đích: Quan sát mô hình các con vật nuôi 2. Chơi vận động: Bóng tròn to 3. Chơi tự do: Cụ bao quỏt trẻ. a. Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết được một số con vật nuôi trong gia đình và một số đặc điểm của chúng. - Biết tham gia chơi trò chơi, chơi cùng cô, chơi đoàn kết với bạn bè. - Luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết, biết bảo vệ và chăm sóc các con vật. b. Chuẩn bị: - Sân bằng phẳng sạch sẽ. - Đồ chơi các con vật nuôi trong gia đình c. Tổ chức hoạt động: - Cô cho trẻ quan sát mô hình nhà các con vật nuôi trong gia đình, nói cho trẻ biết một số tác dụng của từng con vật đó ( như con chó nuôi để giữ nhà, con mèo nuôi để bắt chuột.) - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi, cô cùng trẻ chơi trò chơi - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. Cô quản lý trẻ an toàn - Cô cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ trong khi chơi. IV: Hoạt động góc 1. Góc xây dựng: Xếp chuồng, đường đi cho gà- vịt 2. Gúc phõn vai: Bỏn hàng. 3. Gúc nghệ thuật: Hỏt cỏc bài hỏt về cỏc con vật. V. Hoạt động chiều: * LQBM: Thơ: gà gỏy. -Cụ giới thiệu tờn bài thơ, nội dung bài thơ và dạy trẻ đọc từng cõu. * Hoạt động tự chọn - Trò chơi: Bóng tròn to - Cô hướng dẫn trẻ chơi và luật chơi, Cô cùng trẻ đọc lời ca và làm động tác. - Cô bao quát và quản lý trẻ trong khi chơi. * Vệ sinh- nêu gương- Trả trẻ - Số trẻ được cắm cờ: - Số trẻ khụng được cắm cờ: - Lý do: 4. Nhận xét cuối ngày ....................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 20 tháng 02 năm 2013 I. Đón trẻ - Trò chuyện - TD sáng - Điểm danh. - Cô trò chuyện với trẻ về các con vật gà, vịt, chó, mèo. - Cho trẻ xem tranh về các con vật trong gia đình - Cho trẻ tập thể dục: “Gà gáy” II. Hoạt động học có chủ đích. Lĩnh vực PTNN: Bộ yờu thơ Thơ: Gà gáy 1. Mục đích yêu cầu; - Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ, cảm thụ được nhịp điệu của bài thơ, biết đọc thơ theo cô từ đầu đến cuối của câu - Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu quí và chăm sóc con gà. 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa cho nội dung bài dạy 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Họat động 1: Trò chuyện về các con vật nuôi ( Cho trẻ kể tên các con vật nuôi trong gia đình * Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh gà trống. - Cô hỏi tranh vẽ con gì? - Con gà có gì? Nó ăn gì? - Cô đọc thơ lần 1: Giới thiệu tên bài thơ “ Gà gáy” của tác giả Phạm Hổ - Cô đọc thơ lần 2: Giảng nội dung bài thơ. Bài thơ nói về chú gà trống mới sáng tinh mơ gáy ò ó o đánh thức các bạn dậy đi học đấy. - Các cháu có yêu chú gà trống không? - Yêu chú gà trống bé phải làm gì? - Giáo dục trẻ: Chăm sóc và bảo vệ chú gà trống, hàng ngày phải cho gà ăn - Giáo dục trẻ khi cho gà ăn xong ra khỏi chuồng phải tắt bóng điện, cho gà ăn xong phải rửa tay thật sạch khi rửa vặn vòi nước vừa phải để tiết kiệm nước không lãng phí. - Cô đọc thơ cho trẻ nghe 3- 4 lần - khuyến khích trẻ đọc thơ theo cô - Cho trẻ thi đua nhau đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ theo nhóm, tổ - Cho cá nhân trẻ đọc thơ * Đàm thoại - Cô vừa đọc bài thơ gì? Gà gáy như thế nào? * Hoạt động 3: T/c “ Gà mổ thóc” - Cô hướng dẫn trẻ chơi và chơi cùng trẻ. - Trẻ kể tên các con vật nuôi trong nhà như: Chó, mèo, gà. - Trẻ quan sát tranh - Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô đọc thơ - Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ nghe cô đọc thơ Cả lớp đọc thơ - Trẻ đọc thơ theo nhóm, tổ - Cá nhân trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ chơi trò chơi III: Hoạt động ngoài trời 1. HĐ có mục đích: Xem tranh gọi tên các con vật trong gia đình 2. Chơi vận động: Trời nắng trời mưa 3. Chơi tự do: a. Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết gọi tên một số con vật nuôi trong gia đình : Gà, chó, mèo, vịt - Biết tham gia chơi trò chơi, chơi cùng cô, chơi đoàn kết với bạn bè. - Luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết, biết bảo vệ và chăm sóc các con vật. b. Chuẩn bị: - Sân bằng phẳng sạch sẽ. - Tranh các con vật: Chó,mèo, gà c. Tổ chức hoạt động: - Cô cho trẻ xem tranh các con vật nuôi trong gia đình, cho trẻ gọi tên các con vật đó và nói cho trẻ biết một số tác dụng của từng con vật đó ( như con chó nuôi để giữ nhà, con mèo nuôi để bắt chuột.) - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi, cô cùng trẻ chơi trò chơi - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. Cô quản lý trẻ an toàn - Cô cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ trong khi chơi. IV. Hoạt động góc 1. Góc xây dựng: Xếp chuồng, đường đi cho gà- vịt 2. Gúc phõn vai: Bỏn hàng. 3. Gúc nghệ thuật: Hỏt cỏc bài hỏt về cỏc con vật. V. Hoạt động chiều * LQBM; Hỏt: Gà trống mốo con và cỳn con. - Cụ giới thiệu tờn bài hỏt và dạy trẻ hỏt từng cõu. * Hoạt động tự chọn: Trò chơi: Nu na nu nống - Cô hướng dẫn trẻ chơi và luật chơi, cùng trẻ đọc lời ca và làm động tác. - Cô bao quát và quản lý trẻ trong khi chơi. * Vệ sinh- nêu gương- Trả trẻ: - Số trẻ được cắm cờ: - Số trẻ khụng được cắm cờ: - Lý do: VI. Nhận xét cuối ngày ....................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 21 tháng 02 năm 2013 I. Đón trẻ - Trò chuyện - TD sáng - Điểm danh. - Cô nhắc trẻ chào cô giáo, chào ông (bà, bố, mẹ), chào các bạn - Cô trò chuyện
File đính kèm:
- chu diem 3 - nhung con vat dang yeu.doc