Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 8: Thế giới thực vật - Năm học 2021-2022

- Thực hiện các động tác hô hấp, tay-vai, lưng bụng lườn, chân- bật trong giờ thể dục sáng và các động tác tay-vai, lưng bụng lườn, chân-bật trong bài tập phát triển chung giờ hoạt động phát triển thể chất.

- Thực hiện vận động đi thay đổi hướng (dích dắc) theo vật chuẩn.

- Ném xa bằng 2 tay. Chạy chậm 60-80m

-Trèo lên xuống thang

-Bật liên tục về phía trước.

- Các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi tập thể.

 

doc79 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 8: Thế giới thực vật - Năm học 2021-2022, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 8:
Thế giới thực vật.
(Thời gian thực hiện: 4 tuần- từ 14/2 - 11/3/2022)
MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT DỘNG GIÁO DỤC:
STT
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
 I. Lĩnh vực phát triển thể chất
*Phát triển vận động
1
 1.Thực hiện đúng, đầy đủ các động tác của bài thể theo hiệu lệnh. 
- Thực hiện các động tác hô hấp, tay-vai, lưng bụng lườn, chân- bật trong giờ thể dục sáng và các động tác tay-vai, lưng bụng lườn, chân-bật trong bài tập phát triển chung giờ hoạt động phát triển thể chất.
TDS, BTPTC: 
- Thể dục sáng: 
- Tâp theo cô các động tác:
- Hô hấp: Ngửi hoa.
- Tay: 2 tay co, duỗi trước ngực 
- Bụng: Cúi gập người về phía trước. 
- Chân: Đứng nâng cao chân, gập gối. 
- Bật: Bật tiến. 
2
3. Kiểm soát được vận động
- Thực hiện vận động đi thay đổi hướng (dích dắc) theo vật chuẩn.
- HĐH : Đi thay đổi hướng theo vật chuẩn.
- TCVĐ:
3
5a.Thể hiện nhanh,mạnh ,khéo léo trong thực hiện bài tập tổng hợp.
- Ném xa bằng 2 tay. Chạy chậm 60-80m
-Trèo lên xuống thang
-Bật liên tục về phía trước.
- HĐH: 
- TCVĐ: 
5b. Phát triển các tố chất vận động qua các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi học tập
- Các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi tập thể..
TC: Dung dăng dung dẻ, bịt mắt bắt dê, nu na nu nống, bịt mắt đoán tên, lộn cầu vồng, trời nắng trời mưa, kéo co, rồng rắn lên mây, gieo hạt, xỉa cá mè, bắt bướm, chi chi chành chành...
Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay - mắt
4
7. Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt trong 1 số hoạt động.
      Vẽ hình người, nhà, cây. 
HĐNT:Vẽ cây xanh,
HĐH: Vẽ tô màu cây xanh.
* GD dinh dưỡng- sức khỏe
Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ
6
13.Có một số hành vi tốt trong ăn uống
- Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau 
-Giờ ăn:Giáo dục trẻ 1 số thói quen trong ăn uống.
- Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
- Không uống nước lã
    Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau 
17.Biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở
- Nhận biết và không ăn những thực phẩm không an toàn
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm khi chơi: Chơi với động vật, leo cây, ngậm đồ chơi, hột hạt...
II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Khám phá khoa học
Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng
7
19.Trẻ biết quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật, hiện tượng...
- Tên gọi của sự vật, hiện tượng
- Quan sát sự thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh.
H ĐNT:
-Dạo chơi sân trường
HĐC: Tìm hiểu quá trình phát triển của cây, Xem video quá trình hoa nở.
20.Trẻ biết phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng như kết hợp, nhìn, sờ, nếm, ngửi...để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng.
- Đặc điểm bên ngoài của con vật, cây, hoa, quả gần gũi,
8
21.Trẻ biết làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán. 
- Thử nghiệm cây với môi trường sống.
H ĐNT:QS,thí nghiệmcây hoa cúc được tưới nước và không được tưới nước.
22.Trẻ biết thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau:.
- Ích lợi thực vật 
9
23.Trẻ biết phân loại các đối tượng theo 1-2 dấu hiệu.
Phân loại cây, hoa, quả.
KPKH:Tìm hiểu 1 số loại cây xanh,hoa.
HĐNT: Quan sát quả cam , quả chuối.
Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản
24.Nhận xét được một số mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng gần gũi. 
Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây với môi trường sống.
Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau
26. Trẻ biết nhận xét, trò chuyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát.
*LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ KHÁI NIỆM SƠ ĐẲNG VỀ TOÁN
Nhận biết số đếm, số lượng
10
33. Trẻ biết tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn. 
Tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn. 
- HĐH: Tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn. 
- HĐG: Tách nhóm theo yêu cầu.
-HĐC:Làm bài trong vở toán
III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Nghe hiểu lời nói
11
52.Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc
- Nghe các bài hát, thơ, ca, hò vè...
HĐC,H ĐH:
* Truyện:
- Con hãy đợi rồi sẽ biết
* Âm nhạc:Em yêu cây xanh,Quả.
- TCAN: Nghe tiếng hát nhảy vào vòng,hát theo nội dung hình vẽ.
- Thơ: Từ hạt đến hoa, Vè trái cây
Nghe 1 số bài hát theo chủ đề
Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày
12
57.Trẻ biết đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao...
HĐH:HĐC
- Thơ: Từ hạt đến hoa, 
-Vè trái cây
Làm quen với việc đọc – viết
13
64.Trẻ biết cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. “đọc” sách theo tranh minh họa.
- Làm quen với cách đọc, hướng đọc; Phân biệt phần mở đầu và kết thúc của sách.
HĐH,HĐG: Nhắc nhở trẻ giở sách,cầm sách đúng chiều. Phân biệt phần mở đầu và kết thúc của sách.
- HĐC: Xem tranh ảnh một số loại cây, hoa, quả và các loại rau.
IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
14
 80. Trẻ biết trao đổi, thoả thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung .
- Hợp tác với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung (chơi, trực nhật ...).
HĐG:Bé trao đổi, thoả thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung.
HĐNT:Bé chăm sóc bồn hoa , cây xanh
HĐC:Vệ sinh lớp học
Quan tâm đến môi trường
15
81.Trẻ thích chăm sóc cây.
- Chăm sóc cây.
H ĐNT: Chăm sóc cây xanh
16
83.Trẻ không bẻ cành, bứt hoa.
- Bảo vệ cây cối.
Mọi lúc mọi nơi:GD Trẻ không bẻ cành, bứt hoa.
V. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc (hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình).
17
88.Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ ...
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát
- HĐH: * Âm nhạc: Em yêu cây xanh, quả.
- TCAN: Nghe âm tiếng hát tìm đồ vật, hát theo nội dung hình vẽ.
-Nghe hát:Cây trúc xinh, Khu vườn trái cây.
18
89. Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa ).
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu các bài hát, bản nhạc 
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu chậm.
- HĐG: Biểu diễn âm nhạc chào mừng ngày 30/4 – 1/5.
19
90.Trẻ biết phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
- Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra sản phẩm.
HĐNT:Chơi với lá, chơi với giấy, chơi với sỏi
- HĐG: Cắt dán sách báo cũ làm sách.
20
91.Trẻ biết vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.
- Sử dụng các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc, bố cục.
HĐNT, HĐc:chơi vơi phấn.bé tập viết bảng
H Đ G:Vẽ cây, hoa, quả bé thích.
HĐH: Vẽ và tô màu cây xanh
21
92.Trẻ biết xé, cắt theo đường thẳng, đường cong... và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục.
Sử dụng các kĩ năng cắt, xé dán để tạo ra sản phẩm có màu sắc, bố cục
HĐG:Xé dán quả.
22
98.Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.
Tự chọn dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra các sản phẩm theo ý thích.
- HĐG: Trẻ tự chọn các dụng cụ tạo ra sản phẩm.(góc nghệ thuật, góc học tập..)
STT
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động tổ chức
 I. Lĩnh vực phát triển thể chất
*Phát triển vận động
1
 1.Thực hiện đúng, đầy đủ các động tác của bài thể theo hiệu lệnh. 
- Thực hiện các động tác hô hấp, tay-vai, lưng bụng lườn, chân- bật trong giờ thể dục sáng và các động tác tay-vai, lưng bụng lườn, chân-bật trong bài tập phát triển chung giờ hoạt động phát triển thể chất.
TDS, BTPTC: 
- Thể dục sáng: em yêu cây xanh.
- Tâp theo cô các động tác:
+ Tay: Tay đưa lên cao ra trước sang ngang.
+ Lưng, bụng: Nghiêng người sang phải, trái.
+ Chân: Đứng 1 chân đưa lên trước, khụy gối.
+ Bật: Bật chân trước, chân sau.
2
3. Kiểm soát được vận động: Đi thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn (4 -5 vật chuẩn đặt dích dắc) 
-Đi thay đổi hướng (dích dắc) theo vật chuẩn
- HĐH : Đi thay đổi hướng theo vật chuẩn.
- TCVĐ: Tung bóng.
3
5.Thể hiện nhanh, mạnh, khéo léo trong thực hiện bài tập tổng hợp.
- Ném xa bằng 2 tay. Chạy chậm 60-80m
- HĐH: + Ném xa bằng 2 tay. Chạy chậm 60-80m.
+ Trèo lên xuống thang.
+ TC VĐ: 
+ Bật liên tục về phía trước.
+ TCVĐ: 
Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay - mắt
4
7. Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt trong 1 số hoạt động.
- Vẽ cây.
- HĐG: Gắn lá và hoa cho cây.
- HĐNT: Vẽ theo ý thích, chơi với hột hạt, chơi với lá cây.
* GD dinh dưỡng- sức khỏe
Biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe
5
9.Nói được một số tên món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản: Rau có thể luộc, nấu canh, thịt có thể luộc, rán, kho; Gạo nấu cơm, nấu cháo...
- Nhận biết dạng chế biến đơn giản của 1 số thực phẩm món ăn. 
- HĐG: Cách chế biến đơn giản: Rau có thể luộc, nấu canh, thịt có thể luộc, rán, kho; Gạo nấu cơm, nấu cháo...
- HĐC: Bé tập chế biến 1 số món ăn đơn giản từ rau, củ, quả.
Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ
6
13. Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống:
- Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kỹ.
- Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
- Không uống nước lã.
- Tập luyện 1 số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống.
- Giờ ăn: Giáo dục trẻ biết mời mọi người, mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kỹ.
- HĐC: KNS : Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau Không uống nước lã.
Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh
7
17.Biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở: 
 Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt....
- Không ăn thức ăn có mùi ôi; không ăn lá, quả lạ... không uống rượu, bia, cà phê; không tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn.
- Thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng, bé không tự ý sử dụng.
- HĐC: KNS: Không ăn thức ăn có mùi ôi; không ăn lá, quả lạ... không uống rượu, bia, cà phê; không tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn.
- Giờ ăn: Nhắc nhở trẻ không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt....
II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Khám phá khoa học
Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng
8
19.Trẻ biết quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật, hiện tượng...
- Tên gọi của sự vật, hiện tượng
- Quan sát sự thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh.
- KPKH: Tìm hiểu về 1 số loại cây.
- HĐC: Xem video hoa đang nở.
- HĐNT: Bé cùng cô gieo hạt. 
- HĐC: QS quá trình lớn lên của cây đỗ.
9
20.Trẻ biết phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng như kết hợp, nhìn, sờ, nếm, ngửi...để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng.
- Đặc điểm bên ngoài của cây, hoa, quả gần gũi.
- HĐC: Tập pha nước cam, chanh...
- KPKH: Bé tìm hiểu một số loại quả.
10
21.Trẻ biết làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán. 
- Thử nghiệm cây với môi trường sống.
- HĐNT : QS Cây sự khác nhau giữa cây ở nơi đủ ánh sáng và cây ở nơi thiếu ánh sáng.
- HĐG: Pha nước hoa quả: cam, chanh.
11
22.Trẻ biết thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau:
- Ích lợi (tác hại) của động, thực vật.
- HĐC: KNS: Trò chuyện về ích lợi của cây xanh đối với môi trường và con người.
12
23.Trẻ biết phân loại các đối tượng theo 1-2 dấu hiệu.
Phân loại cây, hoa, quả theo 1-2 dấu hiệu.
- HĐNT: Phân loại 1 số loại rau.
Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau
13
26.Trẻ biết nhận xét, trò chuyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát.
-  So sánh sự khác nhau và giống nhau của cây, hoa, quả.
- HĐNT: Quan sát cây hoa sứ, hoa giấy.
*LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ KHÁI NIỆM SƠ ĐẲNG VỀ TOÁN
Nhận biết số đếm, số lượng
14
 33. Trẻ biết tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn. 
- Tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn. 
- HĐH: Tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn. 
Sắp xếp theo qui tắc
15
35. Nhận ra qui tắc sắp xếp của ít nhất ba đối tượng và sao chép lại.
- So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc.
- HĐH: So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc.
Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian
16
39. Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với người khác.
Xác định vị trí phía phải – phía trái của bản thân
- HĐH: Xác định vị trí của đồ vật theo các hướng của người khác. (phía trên –phía dưới, phía trước - phía sau).
- TC: Làm theo yêu cầu.
* KHÁM PHÁ XÃ HỘI
Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh
17
48.Trẻ biết kể tên và nói đặc điểm của một số ngày lễ hội .
Các ngày hội, lễ đặc điểm các ngày hội lễ trong năm.
- HĐC: Trò chuyện về ngày QTPN 8/3.
III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Nghe hiểu lời nói
18
50.Thực hiện được 2 - 3 yêu cầu liên tiếp.
- Hiểu và làm theo 2- 3 yêu cầu
Hđgóc : Yêu cầu trẻ lấy và cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
+TC: Làm theo yêu cầu.
+TC: Gắn hoa.
19
51. Trẻ hiểu được nghĩa 1 số từ khái quát: rau, quả.
- Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm.
- HĐG: Tìm hiểu 1 số loại cây, rau, củ, hoa, quả.
20
52.Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc
- Nghe các bài hát, thơ, ca, hò vè...
- HĐH: Truyện: Con hãy đợi rồi sẽ biết.
- HĐC: + Nghe các bài hát trong chủ đề.
+ Nghe kể chuyện : Câu chuyện trong vườn.
Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày
21
57.Trẻ biết đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao...
- HĐH: Thơ:
+ Từ hạt đến hoa.
+ Vè trái cây.
- HĐC: Đồng dao,ca dao: Cây cau, chú cuội ngồi gốc cây đa.
Làm quen với việc đọc – viết
22
64.Trẻ biết cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. “đọc” sách theo tranh minh họa.
- Làm quen với cách đọc, hướng đọc; Phân biệt phần mở đầu và kết thúc của sách.
- HĐH,HĐG: Nhắc nhở trẻ giở sách,cầm sách đúng chiều. Phân biệt phần mở đầu và kết thúc của sách.
- HĐC: Xem tranh ảnh một số loại cây, hoa, quả và các loại rau.
IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
23
 80. Trẻ biết trao đổi, thoả thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung .
- Hợp tác với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung (chơi, trực nhật ...).
- LĐVS: Hướng dẫn trẻ biết hợp tác với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung : chơi các góc, trực nhật, lau dọn đồ chơi, giúp cô kê dọn giường, bàn ghế...
- TC: Dung dăng dung dẻ, gieo hạt, trời nắng trời mưa, tay đẹp, cáo và thỏ, lá và gió, cây cao cỏ thấp, kéo cưa lừa xẻ, oản tù tì, chi chi chành chành, bắt bóng, trốn tìm, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây, cốc đất, lộn cầu vồng, con muỗi, con sên, con thỏ....
Quan tâm đến môi trường
24
81.Trẻ thích chăm sóc cây.
- Chăm sóc cây.
- HĐNT: Bé cùng cô chăm sóc bồn cây của lớp.
25
83.Trẻ không bẻ cành, bứt hoa.
- Bảo vệ cây cối.
- HĐ mọi lúc mọi nơi: Dạy trẻ biết bảo vệ cây cối, chăm sóc cây xanh, không bẻ cành, bứt hoa.
- HĐNT: Trò chuyện về 1 số hành vi của con người đối với cây xanh.
V. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)
26
86.Trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc.
- Nghe và hưởng ứng theo các bài hát, bản nhạc.
- HĐH: Liên hoan văn nghệ cuối chủ đề.
- HĐG: Biểu diễn văn nghệ: Bé tài năng.
- Vận động theo nhạc 1 số bài hát trong chủ đề.
Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc (hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình).
27
88.Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ...
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
* HĐH: - Dạy hát : Em yêu cây xanh.
 - NDTT : Cây trúc xinh.
- TCAN : Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
- DH: Màu hoa.
+ NDTH: Hoa thơm bướm lượn.
+ TCÂN: Nghe nhạc đoán tên bài hát.
28
89.Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa ).
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu các bài hát, bản nhạc.
- HĐG: 
+ VĐTN: Em yêu cây xanh.
+ Biểu diễn âm nhạc theo chủ đề.
29
90.Trẻ biết phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
- Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra sản phẩm.
- HĐG: Vẽ chùm nho, Xé dán hoa.
- HĐH: Xé dán quả.
30
91.Trẻ biết vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.
- Sử dụng các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc, bố cục.
- HĐH: 
+ Vẽ, tô màu cây xanh.
+ Vẽ, tô màu rau, củ quả bé thích.
31
92. Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
- Lựa chọn và phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình,vật liệu trong thiên nhiên,phế liệu để tạo ra sản phẩm.
- HĐNT: Chơi với lá, chơi với giấy, chơi với sỏi
- HĐG: Cắt dán sách báo cũ làm sách.
Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật.
32
98. Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.
- Tự chọn dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra các sản phẩm theo ý thích.
- HĐNT: Vẽ theo ý thích.
- HĐG: Trẻ tự chọn các dụng cụ tạo ra sản phẩm. (góc nghệ thuật, góc học tập..)
B. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC.
- Tuyên truyền các bậc phụ huynh cùng sưu tầm, sáng tác các bài thơ, vè, câu đố, đồng dao,ca dao truyện về chủ đề; sưu tầm các nguyên phế liệu để tạo ra các sản phẩm cho trẻ vui chơi và học tập, vẽ cây dừa, cây chuối,vẽ bông hoa
- Tranh ảnh về các loại cây,hoa quả.
- Tranh minh họa thơ, truyện trong chủ đề “ Thế giới thực vật”: Từ hạt đến hoa,vè trái cây
-Truyện :”Hạt đỗ sót”,Hoa dâm bụt”
KẾ HOẠCH TUẦN 1:
 Chủ đề nhánh: Cây xanh quanh bé.
(Thời gian thực hiện 1 tuần : Từ 14/2 – 18/2/2022)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức
- Biết tên gọi,đặc điểm nổi bật của một số cây xanh xung quanh bé. Biết lợi ích của cây đối với con người.
- Biết tập các động tác thể dục sáng theo nhạc bài hát”em yêu cây xanh”.
- Chơi ở các góc theo chủ đề, biết sử dụng đồ dùng đồ chơi theo đúng chủ đề.
- Biết cách chơi, nhận xét mình và nhận xét bạn.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nhận biết,phân biệt,so sánh các loại cây.
- Rèn kỹ năng quan sát tập các động tác theo cô thành thạo.
- Kỹ năng giao tiếp, phát triển ngôn ngữ, mạnh dạn trong khi chơi hoạt động góc.
- Kỹ năng đếm theo khả năng.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý và chăm sóc bảo vệ cây xanh, tạo không khí trong lành có ích cho môi trường.
- Hứng thú tham gia tập thể dục sáng, có ý thức nghiêm túc trong khi tập.
- Hào hứng tham gia các góc chơi, chơi đoàn kết với các bạn. Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng đồ chơi.
- Có ý thức phấn đấu và vươn lên.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ chơi cho trẻ...
- Sắp xếp góc chơi, đồ chơi các góc cho trẻ:
+ Góc phân vai: Búp bê, đồ chơi nấu ăn, trang phục
+ Góc xây dựng: Đồ chơi xây dựng vườn cây, lắp ghép.
+ Góc tạo hình: Bút màu giấy màu, phấn,
+ Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh về 1 số loại cây, in hình lá cây.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:	
 Thứ
Các HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ - trò chuyện, điểm danh.
Trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ khi sinh hoạt ở lớp, tình hình sức khỏe của trẻ.
Cô và trẻ cùng hát bài hát: Em yêu cây xanh.
Các con nhìn xung quanh lớp mình xem có gì mới? Các con sẽ được biết tên gọi, đặc điểm lợi ích của các loại cây xanh qua chủ đề: Một số loại cây.
Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề và treo những bức tranh trên tường, bổ sung các góc chơi liên quan đến chủ đề.
Kết hợp cùng phụ huynh trò chuyện về chủ đề một số loại cây để trẻ hiểu hơn.
Thể dục sáng
* Khởi đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_8_the_gioi_thuc_vat_nam_hoc.doc