Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: An toàn giao thông - Chủ đề nhánh: Bé với phương tiện giao thông đường bộ

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

*Mục tiêu, nội dung

- Cháu tham gia vào các hoạt động

rèn luyện thân thể: TDS, TDGH, HĐNT

- Cháu được tập luyện các động tác của bài tập: Ném xa bằng 1 tay.

- Chơi được các TCVĐ: Ô tô và chim sẻ

- Cháu được tập luyện bài tập.

HOẠT ĐỘNG

THỨ 4:GDTC . Truyền bóng qua 2 bên theo hàng ngang

 

doc24 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: An toàn giao thông - Chủ đề nhánh: Bé với phương tiện giao thông đường bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Chủ đề: An toàn giao thông
Chủ đề nhánh:bé với phương tiện giao thông đường bộ 
 (4/01 – 8/01/2021)
 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 
- Cháu dùng lời nói rõ ràng, mạch lạc, sử dụng đúng từ trong giao tiếp. 
- Biết nghe và hiểu được nội dung bài thơ “Xe chữa cháy”, các bài thơ, câu đố, các bài hát về chủ đề. 	 
 - Cháu phát âm đúng khi trả lời câu hỏi của cô.	
 HOẠT ĐỘNG	 
 THỨ 6: LQVH. Thơ: Xe chữa cháy 
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
*Mục tiêu, nội dung
- Cháu tham gia vào các hoạt động
rèn luyện thân thể: TDS, TDGH, HĐNT
- Cháu được tập luyện các động tác của bài tập: Ném xa bằng 1 tay.
- Chơi được các TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
- Cháu được tập luyện bài tập. 
HOẠT ĐỘNG
THỨ 4:GDTC . Truyền bóng qua 2 bên theo hàng ngang
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Mục tiêu, nội dung
 - Cháu nhận biết tên gọi một số phương tiện giao thông.
 - Biết tác dụng của một số phương tiện giao thông. 
 - Biết chấp hành đúng luật giao thông.
 - Biết hát các bài hát theo chủ đề. 
 HOẠT ĐỘNG
THỨ 2 : KHÁM PHÁ KHOA HỌC 
 Tìm hiểu các phương tiện giao thông đường bộ 
THỨ 5: LQVT: Tách nhóm đối tượng có số lượng 4 làm 2 phần .
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
*Mục tiêu, nội dung
 - Có thể tạo ra các sản phẩm từ các nguyên vật liệu mở.
- Cháu phân biệt được các hành vi đúng sai xung quanh cháu.
 - Thể hiện được cái đẹp xung quanh trẻ.
 - Biết tô màu, vẽ, xé dán các hình ảnh về phương tiện giao thông.
* Hoạt động:
+ Thứ 3: TẠO HÌNH: Vẽ, tô màu ô tô.
+Thứ 5: AN: Dạy hát: Em tập lái ô tô
 TCAN : Ai đoán giỏi
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
* Mục tiêu, nội dung
- Cháu biết yêu thích, tôn trọng luật lệ giao
- Thông và những người điều khiển các phương tiện giao thông.
- Có ý thưc ban đầu về nghề giao thông.
- Chơi: Gia đình – Lái ô tô.
- Nghe hát đọc thơ, xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông.
MẠNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
CHỦ ĐỀ: AN TOÀN GIAO THÔNG
Chủ đề nhánh: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
( từ 11/1 đến 15/01/2021)
I/ KẾ HOẠCH TUẦN 1:
HOẠT ĐỘNG
Thứ 2
11/1
THỨ 3
12/1
THỨ 4
13/1
THỨ 5
14/1
THỨ6
15/1
 Đón trẻ
Điểm danh
- Vệ sinh lớp, thông thoáng nhóm lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về những điều cần thiết – Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi.
- Điểm danh theo hình thức : Tổ trưởng điểm danh
TDS
 Tập kết hợp bài “Em đi qua ngã tư đường phố”.
Hoạt động học có chủ đích
KPKH
Tìm hiểu Phương tiện giao thông đường bộ 
 PTTM
Tạo hình: Vẽ tô màu ô tô
PTTC
Truyền bóng qua 2 bên theo hàng ngang
PTTM
Hát: Em tập lái ô tô
PTNT
Tách nhóm đối tượng có số lượng 4 làm 2 phần 
PTNN-
Thơ: Xe chữa cháy
 HĐNT
-Thuyền vào bến
- Ô tô chimsẻ
Quan sát phương tiện giao thông đường bộ
Quan sát xe đạp – xe máy
Quan sát các phương tiện đi lại trên đường
Quan sát ô tô
Quan sát thiên nhiên
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
- Góc xây dựng: Xây bến xe, nhà ga.
- Góc học tập: : Chơi lô tô các phương tiện giao thông, phân loại phương tiện theo nơi hoạt động.
- Góc phân vai: Chơi mẹ đưa bé đi học, cửa hàng bán xe các loại, nội trợ : Bánh mỳ kẹp bơ.
- Góc nghệ thuật:Hát các bài hát về phương tiện giao thông. Vẽ tô màu các loại xe, nặn bánh xe .
 - Góc thiên nhiên:Làm thuyền bằng bẹ chuối,gấp thuyền giấy thả trôi trên nước, 
Hoạt động chuyển tiếp
- Đọc thơ: Chiếc cầu mới, đèn giao thông.
- Trò chơi: Ô tô và chim sẻ, về đúng bến
- Hát: Em đi qua ngã tư đường phố, bạn ơi có biết không.
Vệ sinh ăn trưa, Ngủ trưa, ăn chiều
- Vệ sinh cá nhân trước khi ăn
- Tổ chức cho trẻ bữa ăn trưa. Vệ sinh sau khi ăn: Chải răng, rửa mặt, lau tay
- Ngủ trưa – Vệ sinh – ăn chiều
Hoạt động chiều
- Chơi trò chơi: Ô tô, chim sẻ
Múa hát các bài hát về chủ đề giao thông
THNTH
Chủ đề:
Một số Phương tiên giao thông đường bộ
Ôn thao tác đi dép đúng chiều 
Lao động tập thể
Nêu gương – trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
- Nêu gương cuối ngày (thứ 6 tổ chức cho trẻ nêu gương cuối tuần)
- Trả trẻ: Cho trẻ xem tranh, chơi tự do. Trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
Chủ đề: AN TOÀN GIAO THÔNG
Chủ đề nhánh: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
( từ 04/1-08/1/2021
Các hoạt động trong tuần:
Hoạt động
Mục đích và yêu cầu
Biện pháp tổ chức thực hiện
1.Đón trẻ
-Trẻ biết được mỗi sáng trẻ đến lớp biết chào cô, chào ba, mẹ ,trẻ được chơi những đồ chơi mà trẻ thích.
- Rèn cháu khi chơi không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Giáo dục cháu biết chào hỏi lễ phép.
- Cô đón cháu vào lớp nhắc cháu chào ba, mẹ.
- Cô trao đổi với phụ huynh về thói quen và sở thích của cháu. 
- Quan tâm trẻ có những hoàn cảnh đặc biệt. 
- Trao đổi với phụ huynh về những trẻ cá biệt, bệnh 
- Cô trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông đường bộ.
- Gợi ý cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian, chơi vi tính, xem sách
- Trao đổi với phụ huynh một số nguyên vật liệu, phế liệu phế phẩm phục vụ việc học tập của trẻ. 
- Cho trẻ chơi tự do với những đồ dùng theo chủ điểm.
2. Thể dục sáng
- Trẻ tập được các động tác bài thể dục sáng.
- Rèn trẻ tập đúng các động tác của thể dục sáng..
- Giáo dục cháu hít thở đều khi tập.
Chuẩn bi: nơ quần áo gọn gàng.
- Khởi động: đi chạy các kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm
- Trọng động:
 a) Các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp 
Thở 4: Hai tay dang ngang làm máy bay ùù
Tay vai 5: Tay thay nhau đưa thẳng ra trước, rồi ra sau. Vừa làm vừa nói “chèo thuyền” (4l x 4n)
Bụng lườn 4: Cúi gập người về phái trước, ngón tay chạm ngón chân (tay thẳng) (4nx4l )
- Chân 4: Ngồi xuống 2 tay chống ra phía sau hai chân thay nhau co duỗi (4l x 4n)
Bật 2 : Bật tiến về phía trước
Hồi tỉnh : Đi nhẹ nhàng, hít thở sâu
3. Khám tay
- Cháu biết khám tay các bạn trong tổ của mình.
- Rèn trẻ biết tên của các bạn trong tổ và trong lớp.
- Giáo dục cháu phải đi học đều
- Cô cho các cháu cùng hát bài “khám tay”
- Các tổ trưởng sẽ đi khám tay các bạn trong tổ của mình và báo cáo cho cô. 
- Cô nhắc nhở trẻ luôn giữu gìn vệ sinh chân tay sạch sẽ, không để móng tay dài , rửa tay bằng xà bông trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
4. Tiêu chuẩn BN
1.Bé chăm học bảng chữ cái.
2.Bé biết tiết kiệm điện,nước.
3. Ho ngáp biết che miệng.
- Cháu biết thực hiện đạt các tiêu chuẩn bé ngoan để được cắm cờ vào cuối ngày.
- Rèn cháu biết vâng lời chăm ngoan. 
- Giáo dục cháu biết giữ gìn tập sách sạch sẽ.
Tiến hành
- Cô cùng trẻ trò chuyện buổi sáng.
 - Cô đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Cho cả lớp đọc vài lần
- Mời tổ trực hay cá nhân đọc.
- Cô giáo dục tư tưởng , nhắc nhở trẻ thưc hiện tôt các tiêu chuẩn bé ngoan.
5. Điểm danh
 Nêu sĩ số học sinh hàng ngày 
- Trẻ phát hiện ra bạn vắng trong tổ của mình
- Rèn trẻ biết tên của các bạn trong tổ và trong lớp.
- Giáo dục Cháu phải đi học đều.
Chuẩn Bị: Sổ điểm danh
Tiến hành: Cho tổ trưởng điểm danh, tổ trưởng thông báo bạn vắng trong tổ. 
Nêu lí do cháu vắng, ghi tên những cháu vắng vào sổ điểm danh.
Cô nhắc những cháu gần nhà bạn tìm hiểu nguyên nhân bạn vắng và nhắc bạn đi học đều.
6.Hoạt động ngoài trời
Thứ 2:
Quan sát xe tải, xe con.
-Trẻ biết tên, và đặc điểm, vai trò của một số phương tiện giao thông đường bộ.
- Rèn trẻ trả lời to rõ tròn câu.
- Biết tuân thủ các luật lệ khi tham gia giao thông
Chuẩn bị: tranh, sân bãi sạch, bóng, các đồ dùng đồ chơi ngoài trời khác
Tiến hành:
+ Hát “Em đi qua ngã tư đường phố”.
- khi qua ngã tư đường phố các con thấy những xe gì.
- Cho trẻ quan sát : xe con. 
- Cô đặt câu hỏi gợi mở : 
- Các con vừa quan sát thấy gì ?
-Phương thiện con nhìn thấy có đặc điểm gì?
- Chiếc xe này dùng để làm công việc gì?
- Con đã từng thấy những phương tiện như thế này ở đâu?
- Đây gọi là Phương tiện giao thông đường gì?
Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông. 
Vận động: 
- Người tài xế giỏi
- Ô tô và chim sẻ
-Tổ chức cho trẻ chơi tự do
Thứ 3: 
Quan sát xe đạp – xe máy
 - Trẻ biết được đặc điểm các bộ phận của xe đạp, xe máy, phân biệt được xe đạp, xe máy
- Rèn trẻ phát âm đúng, trả lời tròn câu.
- Giáo dục cháu biết bảo quản xe, an toàn khi đi xe...
Chuẩn bị: Sân bãi rộng sạch sẽ. Một chiếc xe đạp, xe máy, hệ thống câu hỏi và một số đồ chơi khác
Tiến hành:
- Cô và trẻ hát bài hát “ Bác đưa thư vui tính” 
- Cho trẻ dạo chơi sân trường
- Cho trẻ quan sát xe đạp
- Cô hỏi trẻ: Đây là gì?
- Xe đạp có những phần nào? bộ phận nào?
- khung xe, bánh xe ra sao?
- Để đi đc thì mình làm thế nào?
- Xe đạp để làm gì?
- Các con sẽ làm gì để xe đạp không bị hư?
- Tương tự cô đặt câu hỏi cho xe máy và cho trẻ so sánh
Vận động: Người tài xế giỏi 
Tổ chức cho trẻ chơi tự do
Thứ 4: 
Quan sát các phương tiện đi lại trên đường
 - Trẻ biết được đặc điểm các bộ phận của xe
- Rèn trẻ phát âm đúng, trả lời tròn câu.
- Giáo dục cháu biết khi tham gia giao thông phải có người lớn đi cùng. Tuân thủ các luật lệ giao thông.
Chuẩn bị: Sân bãi rộng sạch sẽ và một số đồ chơi. 
Tiến hành:
- Cô tập hợp trẻ lại và hát bài hát “ Em tập lái ô tô” 
- Cho trẻ dạo chơi sân trường
- Cho trẻ quan sát các phương tiện giao thông trên đường 
Cô gợi ý cho trẻ nói một số phương tiện đi lại trên đường mà trẻ biết
 Cho trẻ nói những loại xe mà trẻ biết.
Trò Chơi Vận động : Ô tô và chim sẻ
Chơi tự do
Thứ 5: 
Quan sát ô tô
- Trẻ biết được đặc điểm các bộ phận của ô tô
 - Rèn trẻ phát âm đúng, trả lời tròn câu.
- GD cháu biết bảo quản xe,thắt dây an toàn khi đi xe ô tô
Chuẩn bị: Sân bãi rộng sạch sẽ. Một chiếc ô tô 
hệ thống câu hỏi và một số đồ chơi khác
Tiến hành:
- Cô và trẻ hát bài hát “ Em tập lái ô tô” 
- Cho trẻ dạo chơi sân trường
- Cho trẻ quan sát ô tô
- Cô hỏi trẻ: Đây là gì?
- Ô Tô có những phần nào? bộ phận nào?
- Màu gì? bánh xe ra sao?
- Để đi đc thì mình làm thế nào?
- Ô tô để làm gì? Chở được bao nhiêu người?
- Các con sẽ làm gì để xe không bị hư?
- Tương tự cho trẻ so sánh ô tô với 1 số phuơng tiện giao thông đường bộ khác
Vận động: Người tài xế giỏi 
Tổ chức cho trẻ chơi tự 
Thứ 6: 
Quan sát thiên nhiên
- Trẻ biết các hiện tượng thiên nhiên, nắng có mây xanh, mây đen là sắp có mưa. Lá cây đung đưa thì có gió.
- Rèn trẻ phát âm đúng, trả lời tròn câu.
- GD cháu hít thở không khí trong lành, biết chọn trang phục phù hợp với thời tiết, thiên nhiên
Chuẩn bị: Sân bãi rộng sạch sẽ và một số đồ chơi. 
Tiến hành:
- Cô cùng trẻ đi dạo chơi trong sân trường.
- Cô cho trẻ quan sát thời tiết hôm nay như thế nào ?
- Cô gợi hỏi trẻ cho trẻ trả lời , (cô gọi nhiều trẻ )
- Khi bầu trời có nhiều mây trắng thì thời tiết ra sao?
 - Hiện tượng thiên nhiên gì?
- Khi có mây đen thế nào?
- Trời mưa các con phải làm gì?
- Trời nắng đi ra đường phải thế nào?
- Làm sao các con biết có gió?
- Cô giáo dục trẻ biết giữ ấm cho cơ thể khi trời mưa lạnh, đội nón mũ khi trời nắng. Mặc áo mưa khi trời mưa 
Vận động: Cướp cờ.
Tổ chức cho trẻ chơi tự do 
TCVĐ: 
Thứ 2 
- 4-6
Ô tô và chim sẻ
Thứ 3-5
Kéo co
TCTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời và các vật dụng thiên nhiên như: sỏi, lá cây...
- Cháu chơi được trò chơi Ô tô và chim sẻ và trò chơi Kéo co
- Rèn cháu chơi đúng luật
- GD cháu biết tuân thủ các luật chơi.
- Cháu biết chọn những trò chơi cháu thích 
- GD cháu biết nhường nhịn bạn khi chơi.
Chuẩn bị: Sân rộng thoáng mát.
Hướng dẫn: Cô giới thiệu tên trò chơi
Cô giải thích cách chơi, luật chơi.
Cho các cháu chơi.
Cô bao quát nhắc cháu chơi đúng luật.
Nhận xét tuyên dương.
Chơi tự do
Cô giới thiệu khoảng sân cho trẻ chơi và những đồ chơi từ các vật dụng thiên nhiên, đồ chơi ngoài trời
Cháu chơi cô bao quát khi trẻ chơi.
Kết thúc buổi chơi.
Cô tập trung cháu lại cho cháu vệ sinh chân tay sạch sẽ và vào lớp.
7. Hoạt động chuyển tiết 
- Cô chuẩn bị các bài thơ, bài đồng dao, bài hát cho trẻ
- Trẻ hứng thú, vui thích khi tham gia hoạt động
- Đọc thơ: Đèn giao thông 
- Hát bài: Đi đường em nhớ, Em đi qua ngã tư s đường phố 
- Chơi: lái ô tô, đi xe đạp
8. Hoạt động vui chơi
*Góc xây dựng:
Xây bến xe
- Trẻ biết sắp xếp bố trí chỗ để xe.
- Biết nhường nhịn nhịn giúp đỡ bạn khi chơi
- Hình thành kỷ năng lắp ráp, sắp xếp bố cục hài hòa.
- Giáo dục trẻ tích cực khi làm việc, để hoàn thành mô hình .
Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng, hộp sữa, hộp thuốc, đất sét, vỏ sò, cổng, cây xanh, các bồn hoa, các hộp giấy các thanh gỗ để trẻ xây bến xe
Hướng dẫn: Cô gợi ý cho trẻ xây bến xe .
Trẻ biết xây bến xe có ghế đá, cây xanh
-Cho trẻ dùng các nguyên vật liệu để xây dựng bến xe
-Cho trẻ xếp các góc để xe đúng qui định
+ Để xây nên ngôi nhà các cháu đang ở thì cần có những gì? Hôm nay các con nhìn xem trong lớp mình có góc chơi nào mới ? Với những đồ chơi đó thì con làm được những gì?
Cô giới thiệu các góc chơi. Sau đó cho các cháu về góc chơi
_Giáo dục cháu khi chơi không tranh giành đồ chơi với bạn, đoàn kết khi chơi. 
*Góc phân vai: 
Chơi gia đình đi chợ nấu ăn
- Trẻ biết phân vai chơi, thể hiện dược vai chơi..
 - Biết giúp đỡ bạn khi tham gia chơi
- Rèn cháu kỹ năng bắt chước cách giao tiếp của người lớn...
- GD cháu biết trật tự khi chơi.
Chuẩn bị: đồ chơi gia đình, một số loại rau quả,thực phẩm, đồ dùng nấu nướng, gạo
- Cha mẹ bé đi mua sắm thức ăn về cùng nấu ăn, cùng dọn bàn ăn
- Bán các loại xe ô tô
 Yêu cầu: 
 Cháu biết chuẩn bị đồ dùng nấu ăn, biết nhường nhịn bạn khi chơi
Biết thể hiện vai người mua và người bán
 Hướng dẫn: 
Phân vai chơi: trẻ bán hàng, lấy hàng bán cho khách, gói hàng, đóng gói
Người mua hàng phải có tiền
Bày bàn tiệc, chuẩn bị cho gia đình bữa ăn chu đáo, các món ăn có đủ chất dinh dưỡng
*Góc học tập: Xem tranh, lô tô về các loại xe thuộc phương tiện giao thông đường bộ. Thực hành sách toán.
TCVĐ: Cặp kè
- Trẻ biết cách chơi lô tô theo chủ đề.
- GD cháu không tranh giành đồ chơi với bạn
Chuẩn bị: Lô tô tranh chủ đề giao thông. Sách toán.
Hướng dẫn:
Hướng dẫn trẻ cách chơi.
Giải thích cách chơi và luật chơi cho các cháu
*Góc nghệ thuật: Tô màu các phương tiện giao thông đường bộ, nặn bánh xe.
- Trẻ biết tô màu các loại phương tiện giao thông đường bộ.
 - Trẻ biết sáng tạo trong giờ học.
- Giáo dục cháu tính cẩn thận khi tạo hình. Tính mạnh dạn khi hát múa.
Chuẩn bị: Tranh, bút màu, đất nặn, bảng, khăn lau tay, các hộp thuốc.
Hướng dẫn: 
- Tô màu được các phương tiện giao thông đường bộ.
- Nặn bánh xe.
Góc thiên nhiên: chơi đong nước, chơi cát, làm thuyền bằng lá cây.
- Trẻ biết yêu quý và chăm sóc góc thiên nhiên, tưới nước cho cây...
-Trẻ biết dùng cát để in bánh và không nghịch cát bẩn.
-Trẻ biết giúp đỡ bạn trong khi chơi.
Chuẩn bị: giẻ lau, hột, hạt, bình tưới nước
*Yêu cầu:
 Cháu biết tưới cây, nhặt lá vàng, xếp hột hạt về tranh người thân trong gia đình
Hướng dẫn: 
Chăm sóc góc thiên nhiên
Xếp Hột hạt và tranh về gia đình của bé.
Lau lá cây, nhặt lá vàng, tưới nước để cây tươi tốt
Cô bao quát giúp đỡ trẻ Gần hết giờ cô nhận xét từng góc chơi. Cho trẻ lại góc chơi chính cùng nhận xét và tham quan
Chăm sóc góc thiên nhiên, 
Kêt thúc hoạt động.
9. Vệ sinh ăn - ngủ trưa- Ăn chiều.
- Cháu được rửa tay bằng xà phòng và lau mặt sạch sẽ trước khi ăn
- Sau khi ăn biết chải răng đúng cách.
- Vệ sinh cá nhân trước khi ăn: rửa mặt, rửa tay
- Nhắc trẻ rửa tay xong tắt vòi nước.
- Tổ chức cho trẻ bữa ăn trưa, giáo dục dinh dưỡng, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, hết suất.
- Vệ sinh sau khi ăn: Chải răng, rửa mặt, lau mặt
- Ngủ trưa: không gian thoáng mát, yên tĩnh.
Vệ sinh, ăn chiều.
10.Lễ giáo 
Cháu biết hắt hơi lấy tay che miệng.
- Cháu tự nhận lỗi, xin lỗi.
Cô nhắc nhở cháu mọi lúc, mọi nơi.
11. LĐVS: Không vẽ bậy lên tường.
- Cháu biết không được vẽ bậy lên tường.
- Cháu có ý thức giữ tường sạch đẹp
- Cô theo dõi và nhắc nhở cháu mọi lúc, mọi nơi. 
12.Hoạt động nêu gương:
 - Nêu gương cuối ngày
Cháu biết tự nhận xét về bản thân về các bạn khác.
Cháu đạt 3 tiêu chuẩn được 1 cờ bé ngoan
- Chuẩn bị: Cờ, bảng bé ngoan, Sổ theo dõi. 
Tiến hành:
Cho trẻ hát bài “Càng lớn càng ngoan” và trò chuyện về nội dung bài hát
Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần, tự nhận xét về mình và bạn
Tổ chức cho trẻ cắm cờ, các bạn cùng tuyên dương, động viên bạn
*Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép, biết nghe lời và tự phục vụ.
Trả trẻ: Cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh và trchuyện cùng trẻ những điều trẻ học trong ngày. Trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết
-Nêu gương cuối tuần
Trẻ đạt 4 - 5 cờ được 1 phiếu bé ngoan
chuẩn bị: Cờ, bảng bé ngoan, phiếu, sổ bé ngoan, hồ dán, khăn lau tay, sổ theo dõi nhóm lớp
Tiến hành:
Cô tổ chức cho trẻ liên hoan văn nghệ cuối tuần. Trẻ hát những bài hát trong chủ đề An toàn giao thông.
Cho trẻ hát bài hát “ cả tuần đều ngoan” và trò chuyện về nội dung bài hát. 
Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần, tổ nhận xét và mình nhận xét 
Tổ chức cho trẻ cắm cờ, các bạn cùng tuyên dương, cỗ vũ bạn cắm cờ. 
Cho trẻ cắm cờ tổ.
Cô tuyên dương và cho trẻ nêu gương tốt của bạn trong tuần. Cô nêu một vài gương tốt.
Cô đọc tên những cháu đạt phiếu bé ngoan trong tuần. Tổ trưởng nhận phiếu và sổ về cho các bạn dán phiếu vào sổ.
Tặng hoa hồng cho tổ đạt nhiều phiếu. Hát một bài. Cô động viên những trẻ chưa đạt phiếu.
- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan của tuần sau. Nhắc nhở trẻ thực hiện tốt
13. Trả trẻ: 
-Quần áo đầu tóc cháu gọn gàng.
- Trẻ vui vẽ thoái mái sau 1 ngày học.
Kể chuyện cho trẻ nghe.
Cho trẻ chơi đồ chơi lắp ghép
Trả trẻ khi có phụ huynh tới đón.
3/ Hoạt động khác: Vệ sinh, uống nước, chuẩn bị ra sân
Ngày soạn: Thứ 2 ngày 04/1/2021 
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 11 /1/2021 
HOẠT ĐỘNG HỌC: Khám Phá Khoa Học
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Nội dung tích hợp: ÂM NHẠC, LQVT
I/Yêu cầu: 
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm một số phương tiện giao thông đường bộ.
- Trẻ nêu được công dụng của từng loại xe, trẻ tích cực tham gia đàm thoại, rèn trẻ phát biểu tròn câu.
- Giáo dục trẻ ngồi xe ngay ngắn, không chơi đùa ngoài đường, đi đường phải có người lớn dắt
II/Chuẩn bị:
- Lớp rộng, sạch, thoáng mát
- Tranh phương tiện giao thông đường bộ - biển báo giao thông
- Máy casset, đĩa nhạc
- Hộp thuốc, hộp kem, vỏ sò, báo quảng cáo, bìa lịch, keo hai mặt
III/ Tổ chức hoạt động: 	
* Hoạt động 1: 
- Cho trẻ chơi trò chơi: Nghe tiếng kêu đoán tên phương tiện giao thông.
- Cô và trẻ hát bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Hỏi trẻ : Khi đi qua ngã tư đường phố các con phải chú ý điều gì ?
- Con thấy có những phương tiện nào đi trên đường phố . 
 - Cô và các con cùng đi xem tranh nha. 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số phương tiện giao thông đường bộ 
1.Cho trẻ xem đoạn phim về các phương tiện di chuyển trên đường 
Cô hỏi trẻ: Trong đoạn clip vừa rồi con thấy có những phương tiên giao thông nào ?
2. Tìm hiểu các phương tiện giao thông đường bộ 
Cô cho trẻ quan sát tranh: xe đạp, xe máy, ô tô tải, ô tô con 
Cô Đặt câu hỏi : Đây là phương tiện giao thông gì ?
- Phương tiện giao thông này có đặc điểm gì ?
- xe này dùng để làm gì ?
- Xe hoạt động như thế nào?
- Phương tiện này hoạt động ở đâu?
* So sánh xe đạp và xe máy
+Giống nhau:+ Đều là phương tiện giao thông đường bộ, có 2 bánh, dùng để chở người và chở hàng .
+ Khác nhau: Xe đạp chạy bằng sức người, xe máy chạy bằng nhiên liệu xăng và động cơ
- Cô giới thiệu cho trẻ xem phương tiện đặc biệt của đường bộ;
- Cô cho trẻ xem tranh tầu hỏa 
- Tầu hỏa chạy ở đâu?
- Tầu hỏa dùng để làm gì?
Tàu có đặc điểm gì khác xo với các phương tiện khác ?
Hoạt động 3: Cho trẻ làm các phương tiện giao thông bằng các phế liệu phế phẩm 
- Cô giới thiệu các phế liệu và cách thực hiện 
- Cho trẻ vào nhóm thực hành cô bao quát trẻ.
- Cô báo sắp hết giờ thực hành – Báo hết giờ .
- Cô và trẻ nhận xét – Giáo dục trẻ khi đi đường phải tuân các luật giao thông. Không chơi đù

File đính kèm:

  • docGIAO THONG 1 2020-2021.doc
Giáo Án Liên Quan