Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đê: Bản thân và tết trung thu
CHỦ ĐÊ: BẢN THÂN VÀ TẾT TRUNG THU
Thời gian thực hiện: (Từ ngày 25/9 đến ngày 27/10/2017 )
I.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
Sau khi học xong trẻ cần đạt được:
1. Phát triển thể chất:
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong việc vệ sinh, sinh hoạt hằng ngày (bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt, cất dọn đồ chơi.)
- Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ của bản thân.
- Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo luôn sạch sẽ.
- Biết mặc quần áo, đội mủ nón phù hợp với thời tiết thay đổi.
- Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân.
2. Phát triển nhận thức:
- Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân, khả năng, sở thích riêng, giới tính và hình dáng bên ngoài của cơ thể.
- Biết con người có 5 giác quan, tác dụng của các giác quan, hiểu sự cần thiết của việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh của các giác quan, sữ dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật, hiện tượng gần gủi, đơn giản trong cuộc sống hằng ngày.
- Phân biệt một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và nhận biết số lượng trong phạm vi 3.
- Hình dạng của một số đồ dùng, đồ chơi khác.
CHỦ ĐÊ: BẢN THÂN VÀ TẾT TRUNG THU Thời gian thực hiện: (Từ ngày 25/9 đến ngày 27/10/2017 ) I.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: Sau khi học xong trẻ cần đạt được: 1. Phát triển thể chất: - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong việc vệ sinh, sinh hoạt hằng ngày (bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt, cất dọn đồ chơi...) - Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ của bản thân. - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo luôn sạch sẽ. - Biết mặc quần áo, đội mủ nón phù hợp với thời tiết thay đổi. - Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân. 2. Phát triển nhận thức: - Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân, khả năng, sở thích riêng, giới tính và hình dáng bên ngoài của cơ thể. - Biết con người có 5 giác quan, tác dụng của các giác quan, hiểu sự cần thiết của việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh của các giác quan, sữ dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật, hiện tượng gần gủi, đơn giản trong cuộc sống hằng ngày. - Phân biệt một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và nhận biết số lượng trong phạm vi 3. - Hình dạng của một số đồ dùng, đồ chơi khác. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, kể về bản thân, về những người thân, biết diễn đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng những câu đơn và câu ghép - Biết họ và tên của mình, của các bạn, tên gọi của một số bộ phận trên cơ thể. - Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói. 4. Phát triển tình cảm – xã hội: - Cảm nhận được trạng thái xúc cảm, tình cảm của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động. - Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch, đẹp thực hiện các quy định nề nếp ở trường, ở lớp và nơi công sở. 5. Phát triển thẫm mĩ: - Biết sử dụng một số dụng cụ vật liệu để tạo một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân có bố cục và màu sắc hài hoà, biết trang trí khuôn mặt bạn trai và bạn gái. - Biết vẻ đẹp của cơ thể, chú ý đến quần áo, đồ dùng cá nhân. - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát âm nhạc về chủ đề bản thân. II. MẠNG NỘI DUNG: - Tôi là ai - Vui tết trung thu - Cở thể của tôi và của bản - Ngày hội 20/10 - Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: 1. Phát triển thể chất: *Dinh dưỡng sức khoẻ: - Trò chuyện về cơ thể khoẻ mạnh và một số biểu hiện khi ốm đau một số nơi nguy hiểm cho bản thân. - Trò chuyện về ích lợi của việc luyện tập, ăn đủ chất và vệ sinh đối với sức khoẻ. - Thực hành và giữ gìn vệ sinh cơ thể: cách rửa tay, rửa mặt đánh răng. b. Phát triển vận động: - Tập phối hợp cơ tay chân: Trườn sấp kết hợp chui qua cổng, đi theo đường hẹp, ném trúng đích bằng một tay. - Chơi một số trò chơi vận động: Cáo ơi ngủ à, chạy tiếp cờ, chuyền bóng... - Vận động tinh: Luyện tập cử động khéo léo. 2. Phát triển nhận thức: a. Khám phá khoa học: - Trò chuyện đàm thoại về bản thân. - Trò chuyện về cơ thể tôi và bạn. - Trò chuyện tìm hiểu tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh. b. Làm quen với toán: - Trò chơi học tập, luyện tập, phân biệt các hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác theo các đặc điểm nổi bật. - Đếm số 1,2 - Đếm đến 3. nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng là 3. Nhận biết chữ số 3 - Tách gộp các nhóm đồ vật có 3 đối tượng. - So sánh và phân nhóm đồ dùng, đồ chơi cá nhân, các nhóm thực phẩm theo 2-3 dấu hiệu, xác định vị trí không gian so với bản thân, so với người khác. 3. Phát triển ngôn ngữ: Trò chuyện và kể về ngày sinh nhật của bé. - Nghe đọc, kể lại chuyện các bộ phận trên cơ thể: Thơ: Xòe tay, tay ngoan, đôi mắt. - Chuyện: Tay trái tay phải, cậu bé mũi dài, mỗi người một việc. - Đọc tranh thơ, chuyện chữ to về chủ đề bản thân: Em vẽ, chiếc bóng, chuyện của dê con. - Trò chơi đóng kịch: Khách đến nhà, mừng sinh nhật bé. - Làm chuyện tranh về các giác quan. 4. Phát triển thẩm mỹ: - Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán các bộ phận cơ thể, chân dung bé trai, bé gái, trang phục đồ dùng cá nhân của bé, các loại hoa quả, - Nghe hát và vận động theo nhạc, theo bài hát có nội dung gắn liền với chủ đề bản thân: mừng sinh nhật, khuôn mặt cười, mời bạn ăn, trời đã sáng rồi, năm ngón tay ngoan, dân ca, em là bông hồng nhỏ. - Trò chơi: Tai ai tinh, giọng hát to, giọng hát nhỏ. 5. Phát triển tình cảm- xã hội: - Trò chuyện qua tranh, quan sát thực tế tìm hiểu những trạng thái xúc cảm về bản thân. - Tham gia vào các góc phân vai: Chế biến các món ăn, thiết kế thời trang, làm album. - Trưng bày sản phẩm Chơi hoạt động ở các góc Góc chơi Kết quả mong đợi Chuẩn bị Nội dung - Mẹ con, phòng khám, nấu ăn, bán quần áo trẻ em, đồ chơi trẻ em, bế em. Trẻ biết đóng vai mẹ và chơi các trò chơi - Biết nhập vai chơi, biết cách ứng xử với bệnh nhân, biết tên 1 số món ăn, Thân thiện với khách hàng. Búp bê, gối, quần áo, đồ dùng y bác sỹ, đồ chơi nấu ăn, quả nhựa ,rau bằng củ, quả, đồ chơi: Dép, kẹo , bánh kẹo, đồ chơi trẻ em. Cho trẻ nhận vai chơi, trẻ chơi biết giao lưu, liên kết các nhóm khác, biết khám bệnh, kê đơn, biết cách nấu các món ăn ngon. - Xây nhà bé, công viên vui chơi, xây khuôn viên, bồn hoa cây cảnh, trồng cây cảnh. - Trẻ biết xây bồn hoa, cây cảnh, xây công viên vui chơi, các cây hoa, biết cách lắp ghép hàng rào, xây khuôn viên, các bãi cát, làm các luống cỏ. - Xốp các hình , đồ chơi lắp ghép, gạch xây hàng rào, một số xốp rời làm thảm cỏ, trồng cây xung quanh công viên, nhà bé. - Cô cho trẻ về góc chơi, cho trẻ tự nhận vai, trẻ biết phân công công việc, ai xây hàng rào, ai xây công viên cho trẻ vui chơi. - Chơi xếp hình các loại đồ chơi cho trẻ em. - Trẻ xem sách về chủ đề - Trẻ khám phá, học kỷ năng sống. Biết xếp hoàn chỉnh các đồ dùng và biết gọi tên các đồ dùng đó, hoàn thành trò chơi có kết quả, diễn đạt được ngôn ngữ của mình. Các loài đồ chơi khác nhau. Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, hột hạt, tranh truyện. - Cô gợi ý để trẻ xếp hình theo trí tưởng tượng, trẻ biết chơi hợp tác với bạn, hướng dẫn trẻ xem tranh. - Nặn, vẽ các đồ dùng đồ chơi cho bé. - Biễu diễn văn nghệ Trẻ biết nặn, vẽ các đồ dùng bé thích và tạo nên sản phẩm sáng tạo, gọi tên sản phẩm. - Hát múa về chủ đề. - Đất nặn, giấy A4, sáp màu, một số tranh ảnh và mẫu nặn của cô. - Dụng cụ âm nhạc - Trẻ biết nặn, vẽ tạo ra sản phẩm và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. - Biết chơi hợp tác với bạn. - Chăm sóc cây, tưới cây, chăm sóc vườn rau. - Trẻ yêu thiên nhiên quanh mình, biết chăm sóc vườn rau ở vườn trường - Bình tưới cây, kéo cắt ,bay bằng nhựa, cát 1 số bình nhỏ, hạt giống. - Cô hướng dẩn trẻ cách tưới cây, nhổ cỏ, xới đất cho cây, ươm. hạt giống vào các lọ nhỏ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thứ hai, ngày 25 tháng 9 năm 2017 TRÒ CHUYỆN - Cô cho trẻ nghe một số bài hát về chủ điểm bản thân, cho trẻ kể về bản thân mình qua viêc soi gương. - Cô trò chuyện cùng trẻ về bản thân trẻ là ai? Là bé trai hay bé gái? - Cô hỏi: bé tên là gì? Bé mặc gì vậy? Bé tóc dài hay tóc ngắn?... - Cô hướng dẫn bé gái chải tóc cách mặc trang phục, - Cô cùng trẻ đi xem tranh ảnh về chủ điểm bản thân HOẠT ĐỘNG HỌC *KPKH: Trò chuyện đàm thoại về chính cơ thể của trẻ 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các bộ phận trên cơ thể người. - Biết được tác dụng của từng bộ phân - Nhận biết từng bộ phận trên cơ thể. - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ cơ thể. - Tích cực khám phá tìm hiểu về cơ thể mình, biết chăm sóc, bảo vệ cơ thể mình. 2. Chuẩn bị: - Tranh cơ thể bé gái. - Tranh vẽ về cơ thể người. - Âm nhạc, que chỉ, 3. Tiến hành: 1. Ổn định: - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Bé xinh xinh” - Trong trò chơi bé xinh xinh đã nhắc những bộ phận nào trên cơ thể của bé? - Mời một bạn xinh của lớp mình. - Bạn tên gì? Các con nhìn bạn và cho cô biế ttrên cơ thể bạn có những bộ phận nào? - trẻ sờ vào cơ thể mình và trả lờ ilời trên cơ thể mình có giống bạn A không? - (Trời tối, trời sáng) * Hoạt động trọng tâm: - Đây là tranh gì? - Các con cho cô biết trên đầu bé gái có những bộ phận nào? - Nhờ có cái gì mà đầu có thể ngước lên ngước xuống được? - Cô trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể và hỏi trẻ tác dụng; - Cho trẻ chơi trò chơi “Sóng biển” + Cách chơi: cô nói song nghiêng qua phải, sóng nghiêng qua trái, sóng nhô về trước, song ngửa về sau.Cô hô đến đâu trẻ thực hiện đến đó. - Cô thấy các con học rất giỏi cô sẽ tặng cho lớp mình vận động bài “Ồ sao bé không lắc” *Trò chơi: “Xếp hình” - Cách chơi: Cô có hình cơ thể người gồm có các bộ phận: đầu, mình, chân, tay được vẽ trên giấy cứng rồi cắt rời từng bộ phận, cô tặng cho mỗi đội 1 hình cắt rời gồm 6 mảnh. Khi chơi 3 đội thi đua ghép hình, đội nào ghép nhanh, đúng, hoàn chỉnh sẽ thắng . - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét khen trẻ. - Kết thúc. Trẻ đi nhẹ nhàng ra sân chơi; CHƠI NGOÀI TRỜI - Quan sát: Tay, chân và tác dụng của chúng. - Trò chơi: Tìm đồ chơi cho bạn - Chơi thự do 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết vệ sinh chân tay sạch sẽ, biết yêu quí đôi bàn tay, biết tác dụng của chúng đối với cơ thể. 2. Chuẩn bị: - Tranh chủ điểm, giá treo tranh. 3. Tiến hành: - Cô tập trung trẻ ra sân, dặn dò trẻ không lộn xộn xô đẩy nhau. - Vận động bài “Xòe tay” + Nội dung bài hát nói lên điều gì? Chúng ta dùng gì để múa, dùng gì để hát, cho 1 trẻ kể về các bộ phận của trẻ và tác dụng của chúng đối với con người. - Cô cho trẻ xem tranh vẽ về chủ đề - Cô cho trẻ quan sát và nói những gì trẻ nhìn thấy. + Trong tranh vẽ có gì? - Cô hỏi trẻ và trẻ trả lời. Con người chúng ta có mấy tay, tay dùng để làm gì? Bàn tay có mấy ngón, cho trẻ đếm số ngón tay. - Cho trẻ quan sát và nhận xét về các bộ phận - Bàn chân dùng để làm gì? - Hằng ngày các con phải như thế nào để đôi bàn chân được sạch sẽ. - Cô giáo dục trẻ. *Trò chơi: Tìm đồ chơi cho bạn. - Cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi nhẹ nhàng. * Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi nhẹ nhàng. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Mẹ và bé, bác sĩ - xé dán sợi dài làm tóc - Bé soi gương làm đẹp - xây đường đi (Xem phần Chơi hoạt động ở các góc ) CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH *Nội dung chính: Hướng dẫn trò chơi: Ai nhanh. 1. Mục đích: Trẻ nhận biết, nói được công dụng của các bộ phận trên cơ thể. 2. Chuẩn bị: Tranh vẽ cơ thể người. 3. Tiến hành: - Cô nói trên từng bộ phận và yêu cầu trẻ làm động tác. Ví dụ: Cô nói: “cái mũi” thì trẻ nói: “để ngửi” và làm động tác. - Cô có thể tiến hành làm một số hoạt động để trẻ thấy được tác dụng của các bộ phận trên cơ thể. Ví dụ: cô yêu cầu trẻ nhắm mắt lại và yêu cầu trẻ có thấy gì không? Vì sao? - Tương tự cho trẻ chơi với các bộ phận khác cô hướng dẫn trẻ chơi. *Chơi theo nhóm: Chơi ở các góc Đánh giá cuối ngày ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 26 tháng 9 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC Thể dục: - Trườn sấp kết hợp chui qua cổng - Tcvđ: Cáo ơi ngủ à 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, trườn sấp chui qua cổng. - Rèn luyện phản ứng nhanh nhẹn các bộ phận chân, tay, mắt. - Có ý thức nề nếp tốt trong thể dục. Thực hiện tốt hiệu lệnh của cô. 2. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ. - Xắc xô, cổng thể dục, băng đĩa, một số món quà. 3. Tiến hành: a. Khởi động: - Trẻ lại gần cô hát bài “Xòe tay” cô cháu cùng trò chuyện về chủ đề. - Trẻ đi theo tiếng nhạc làm đoàn tàu kết hợp với các kiểu đi khác nhau. b. Trọng động: -Vận động cơ bản: Btptc: Tay2, chân 3, bụng 2, bật 1. - Nhấn mạnh động tác bụng 2. - Chuyển đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau - Cô giới thiệu động tác, cô làm mẫu cho cháu xem lần 1 - Lần 2: cô phân tích từng động tác - Cô mời 2 trẻ khá lên làm mẫu - Lần lượt cho 2 trẻ của 2 tổ thực hiện, cô chú ý động viên và sửa sai cho trẻ - Cho 2 tổ thi đua nhau thực hiện, cô động viên khen ngợi trẻ. *Tcvđ: Cáo ơi ngủ à - Giới thiệu cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần c. Hồi tĩnh: Cho trẻ vẫy hai tay đi nhẹ nhàng làm gà mổ thóc. CHƠI NGOÀI TRỜI - Cho trẻ đọcđồng dao: Tay đẹp - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. - Chơi tự do 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ đọc theo cô rõ lời, biết làm điệu bộ minh họa theo bài đồng dao, chơi trò chơi hấp dẫn 2. Chuẩn bị: - Khăn, sân bải rộng, sạch sẻ, tranh người làm nông. 3. Tiến hành: *. Ổn định lớp: Cô tập trung trẻ lại xem tranh về công việc của người làm nông + Bức tranh vẽ gì? - Trẻ xem và kể về những gì trẻ thấy. - Cô hỏi nhờ có gì mà người nông dân làm được mọi việc - Cô đọc bài đồng dao lần 1 cho trẻ nghe, giới thiệu tên bài đồng giao. - Đọc cho trẻ nghe lần 2. - Trẻ đọc theo cô từng câu 2-3 lần - Cho trẻ đọc theo cô từng đoạn và giảng nội dung bài đồng dao. - Cô cho trẻ đọc, cô sữa sai cho trẻ. - Cô giáo dục trẻ *Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi, trẻ chơi 2 – 3 lần. *Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi tốt. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Xếp hột hạt thành khuôn mặt - Hát múa về chủ đề - Xây theo ý thích - Gia đình và bé (Xem phần chơi hoạt động ở các góc) CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH *Làm quen bài thơ: Tâm sự của cái mũi 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, biết đọc theo cô rõ lời - Biết đọc theo cô trên trang thơ. 2. Chuẩn bị: - Tranh cho trẻ quan sát: Tranh cái mũi, đôi bàn tay, bàn chân, tranh cháu chào mọi người. - Giá treo tranh..ruosaatrẻ về góc chơI 3. Tiến hành: - Cô và trẻ hát bài “Mừng sinh nhật” cô hỏi một số trẻ hàng năm bố mẹ có tổ chức sinh nhật cho các con không. Sinh nhật của con vào ngày nào, tháng nào. - Hàng ngày muốn cho cơ thể sạch sẽ các con phải làm gì? Cô chỉ vào cái mũi và hỏi trẻ. - Cô giới thiệu tên bài thơ - Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần - Cô nói về nội dung bài thơ, tên tác giả - Cho trẻ đọc theo cô từng câu, từng đoạn * Trẻ chơi các góc cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi cô gợi ý trẻ chơi an toàn Đánh giá cuối ngày .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ tư, ngày 27 tháng 9 năm 2017 HOẠT ĐỘNG HỌC Âm nhạc: - Hát,vận động: Vì sao mèo rửa mặt. - Nghe hát: Em là bông hồng nhỏ. - Trò chơi âm nhạc: Thi ai nhanh 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ hát thuộc bài hát “Vì sao mèo rữa mặt”, biết hát nhấn rõ từng câu hát, hát nhịp nhàng kết hợp vận động theo nhạc bài hát đó. - Trẻ lắng nghe cô hát, thích tham gia trò chơi. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể khỏe mạnh. 2. Chuẩn bị: - Đầu đĩa, mũ múa, đàn - Dụng cụ âm nhạc: trống, xắc xô, mũ chóp 3. Tiến hành: *Ổn định lớp:Trẻ đọc bài thơ “Đôi mắt của em” đến bên cô, trò chuyện và đàm thoại về các bộ phận trên cơ thể trẻ. - Cơ thể các con có những bộ phận gì? - Muốn cơ thể được khỏe mạnh thì hằng ngày phải làm gì? - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Trẻ đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” đi về đội hình 3 hàng ngang. *Lớp hát, vận động: - Cho trẻ hát kết hợp vận động theo nhạc bài hát, luân phiên hỏi tên bài hát, tác giả. -Tổ chức cho trẻ
File đính kèm:
- CHU_DE_BAN_THAN.doc