Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Bé khỏe bé ngoan - Chủ đề nhánh: Bé đã lớn khôn
- Trao đổi với phụ huynh về trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh.
- Trẻ chơi tự do trong các góc.
- Thể dục sng : Hô hấp 1, Tay vai 2, Chân 3, Bụng 3, Bật 3.
Tập với bi ht “Bn tay xíu xíu”.
GDPT
Nhận thức
Xác định trên dưới trước sau của bản thân.
1. Góc xây dựng : Nhà Của Bé.
2.Góc nghệ thuật : Nặn , vẽ ,hát về chủ đề b khỏe b ngoan.
3. Góc học tập : Xem tranh ảnh , chơi đôminô về chủ đề b khỏe b ngoan.
4. Góc thiên nhiên : Trồng cây, chăm sóc cây.
5. Góc phân vai : Gia đình, bác sĩ , bán hàng, .
6. Gĩc thể chất: cháu chơi ném bóng vào rỗ, chơi búng thung
PHỊNG GDĐT Phú Tân CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẪU GIÁO LONG HỊA Độc lập –Tự do – Hạnh phúc Long Hịa,ngày 19 tháng 09 năm 2016 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN ( Chủ đề :Bé khỏe bé ngoan) Chủ đề nhánh : Bé đã lớn khơn .Thời gian: Từ ngày 26/09 đến ngày 30/09/2016 Thứ Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đĩn trẻ Chơi TD Sáng - Trao đổi với phụ huynh về trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh. - Trẻ chơi tự do trong các gĩc. - Thể dục sáng : Hô hấp 1, Tay vai 2, Chân 3, Bụng 3, Bật 3. Tập với bài hát “Bàn tay xíu xíu”. Hoạt động học GDPTTC Vận động: Bò thấp chui qua cổng -TCVĐ: Mèo đuổi chuột. GDPT Chuyện Cậu bé mũi dài GDPT Nhận thức Xác định trên dưới trước sau của bản thân. GDPT TCKNXH Lợi ích của các giác quan là gì? GDPTTM Âm nhạc - DH : Đường và chân. -NH : Múa cho mẹ xem. -TC :Bé nào nhanh hơn Chơi, hoạt động ở các gĩc 1. Góc xây dựng : Nhà Của Bé. 2.Góc nghệ thuật : Nặn , vẽ ,hát về chủ đề bé khỏe bé ngoan. 3. Góc học tập : Xem tranh ảnh , chơi đôminô về chủ đề bé khỏe bé ngoan. 4. Góc thiên nhiên : Trồng cây, chăm sóc cây. 5. Góc phân vai : Gia đình, bác sĩ , bán hàng,.. 6. Gĩc thể chất: cháu chơi ném bĩng vào rỗ, chơi búng thung Chơi ngồi trời *Quan Sát : - Quan sát : Vườn rau của bé. - Tiến hành thử nghiệm : Pha nước. - Hoạt động lao động: Nhổ cỏ cho vườn rau. - Quan sát : Tranh bạn trai và bạn gái. - Hoạt động lao động : Dọn dẹp vệ sinh lớp. *Trị chơi : - Nhảy vào nhảy ra. - Tìm bạn. - Bỏ lá. - Nhảy qua suối nhỏ. - Mèo đuổi chuột Nêu gương - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan. - Tuyên dương các cháu học ngoan - Cắm hoa bé ngoan - Động viên các cháu cịn lại. Trả trẻ - Dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về. TTCM GVCN Thứ Hai ngày 26 tháng 09 năm 2016 - Họp mặt đón trẻ : Nhắc nhở chào mẹ chào cô,cất đồ dùng cá nhân. - Kiểm tra vệ sinh. - Điểm danh. - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan: + Đi học đúng giờ có cài khăn. +Không nói chuyện ồn ào trong giờ học. + Biết chào khách khi đến lớp. + Không vứt rác bừa bãi. THỂ DỤCBUỔI SÁNG I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Kiến thức :Trẻ tập theo cơ kết hợp bài hát: “ Bàn tay xíu xíu”. - Kỹ Năng : Tập đúng động tác theo lời bài hát,phản ứng nhanh theo tín hiệu của cô,định hướng được trong không gian.Trẻ thuộc bài hát về chủ đề Bản thân : “Bàn tay xíu xíu” -Thái độ :Giúp trẻ phát triển vận động cơ tay,chân nhịp nhàng. II/CHUẨN BỊ : - Sân bãi sạch sẽ thoáng mát,nhạc, bài hát Bàn tay xíu xíu III/CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô hoạt động của cháu * Hoạt động 1 : Khởi động -Cho trẻ ra sân xếp 3 hàng dọc hát , chuyển đội hình vòng tròn, đi kiểng chân,đi thường, đi gót chân, Kết hợp với các bài hát về chủ đề bản thân, đứng lại tập động tác hô hấp :“Gà gáy”.chuyển đội hình 3 hàng ngang. * Hoạt động 2 : Trọng động Bài tập phát triển chung:Tập kết hợp bài: “Bàn tay xíu xíu” -Bàn tay xíu xíu trơng như 5 cánh hoa +Tay 2 : hai tay đưa ngang,lên cao Nhịp 1 : bước chân trái sang ngang 1 bước,đồng thời đưa 2 tay ra ngang( Lịng bàn tay sấp) Nhịp 2 :đưa 2 tay lên cao(lịng bàn tay hướng vào nhau) Nhịp 3 : Như nhịp 1 Nhịp 4 : Về TTCB. - Đây bàn tay cha cịn đây bàn tay mẹ.Em muốn luơn được khen ngoan.Mai này khơn lớn dựng xây non nước nhà. + Chân 3 :đứng đưa 1 chân ra phía trước TTCB : đứng khép chân,tay chống hơng. Nhịp 1: đưa chân trái ra trước,các ngĩn chân chạm đất. Nhịp 2 : về TTCB Nhịp 3 : đưa chân phải ra trước. Nhịp 4 : về TTCB. -Bàn tay xíu xíu trơng như 5 cánh hoa + Bụng 3 :đứng cuối người về trước Nhịp 1 : bước chân trái sang trái một bước,2 tay đưa cao,lịng bàn tay hướng vào nhau. Nhịp 2 :cúi gập người về trước,tay chạm ngĩn chân,đầu gối thẳng. Nhịp 3 : như nhịp 1 Nhịp 4: về TTCB. - Đây bàn tay cha cịn đây bàn tay mẹ.Em muốn luơn được khen ngoan.Mai này khơn lớn dựng xây non nước nhà. + Bật 3:bật tách chân,khép chân TTCB: đứng khép chân,tay thả xuơi. Nhịp 1: bật tách chân sang 2 bên tay đưa ngang(lịng bàn tay sấp) Nhịp 2: bật khép chân,vềTTCB. Nhịp 3: như nhịp 1 Nhịp 4: về TTCB. * Hoạt động 3 : Hồi tỉnh - Trò chơi uống nước. - Cho cả lớp đi nhẹ nhàng vào lớp. -Cháu đi ra sân tập trung thành 3 hàng dọc. -Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô. Tập 2 lần x 4 nhịp Tập 2 lần x 4 nhịp Tập 2 lần x 4 nhịp Tập 2 lần x 4 nhịp - Cháu chơi. - Đi vào lớp. HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài : Bị thấp chui qua cổng I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Kiến thức : Trẻ biết Bị thấp chui qua cổng.Tập đúng động tác theo lời bài hát, phản ứng nhanh theo tín hiệu của cô, định hướng được trong không gian.Trẻ thuộc bài hát Bàn tay xíu xíu. - Kỹ năng:Trẻ biết phối hợp tay chân để bị khơng chạm cổng ,để phối hợp bài hát để tập đều.Cháu biết phối hợp tay chân nhịp nhàng để bị chui qua cổng. Khi có hiệu lệnh của cô con sẽ bị chui qua cổng. -Thái độ:Trẻ thích tập bài hát vận động mới và hứng thú khi tham gia trị chơi. II/ CHUẨN BỊ : - Sân bãi sạch sẽ thoáng mát và cháu thuộc bài kéo cưa lừa xẻ để chơi trị chơi tốt. - Cổng thể dục cho các cháu tập. - Bài hát Bàn tay xíu xíu. X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X III/CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô hoạt động của cháu * Hoạt động 1 : Khởi động -Cho trẻ ra sân xếp 3 hàng dọc hát , chuyển đội hình vòng tròn, đi kiểng chân,đi thường, đi gót chân, Kết hợp với các bài hát về chủ đềbản thân, đứng lại tập động tác hô hấp :“Gà gáy”.chuyển đội hình 3 hàng ngang. * Hoạt động 2 : Trọng động a. Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp bài: “Bàn tay xíu xíu.” -Bàn tay xíu xíu trơng như 5 cánh hoa +Tay 2 : hai tay đưa ngang,lên cao.Đây bàn tay cha cịn đây bàn tay mẹ. Nhịp 1 : bước chân trái sang ngang 1 bước,đồng thời đưa 2 tay ra ngang( Lịng bàn tay sấp) Nhịp 2 :đưa 2 tay lên cao(lịng bàn tay hướng vào nhau) Nhịp 3 : Như nhịp 1 Nhịp 4 : Về TTCB. -Em muốn luơn được khen ngoan.Mai này khơn lớn dựng xây non nước nhà. + Chân 3 :đứng đưa 1 chân ra phía trước TTCB : đứng khép chân,tay chống hơng. Nhịp 1: đưa chân trái ra trước,các ngĩn chân chạm đất. Nhịp 2 : về TTCB Nhịp 3 : đưa chân phải ra trước. Nhịp 4 : về TTCB. -Bàn tay xíu xíu trơng như 5 cánh hoa. Đây bàn tay cha cịn đây bàn tay mẹ. + Bụng 3 :đứng cuối người về trước Nhịp 1 : bước chân trái sang trái một bước,2 tay đưa cao,lịng bàn tay hướng vào nhau. Nhịp 2 :cúi gập người về trước,tay chạm ngĩn chân,đầu gối thẳng. Nhịp 3 : như nhịp 1 Nhịp 4: về TTCB. - Em muốn luơn được khen ngoan.Mai này khơn lớn dựng xây non nước nhà. + Bật 3:bật tách chân,khép chân TTCB: đứng khép chân,tay thả xuơi. Nhịp 1: bật tách chân sang 2 bên tay đưa ngang(lịng bàn tay sấp) Nhịp 2: bật khép chân,về TTCB. Nhịp 3: như nhịp 1 Nhịp 4: về TTCB. - Động tác nhấn mạnh : +Tay 2 : hai tay đưa ngang,lên cao Nhịp 1 : bước chân trái sang ngang 1 bước,đồng thời đưa 2 tay ra ngang( Lịng bàn tay sấp) Nhịp 2 :đưa 2 tay lên cao(lịng bàn tay hướng vào nhau) Nhịp 3 : Như nhịp 1 Nhịp 4 : Về TTCB. + Chân 3 :đứng đưa 1 chân ra phía trước TTCB : đứng khép chân,tay chống hơng. Nhịp 1: đưa chân trái ra trước,các ngĩn chân chạm đất. Nhịp 2 : về TTCB Nhịp 3 : đưa chân phải ra trước. Nhịp 4 : về TTCB. b. Vận động cơ bản : Bị thấp chui qua cổng - Cả lớp hát bài: Tay thơm tay ngoan. - Các con ơi với đơi bàn tay mình thì mình sẽ làm những cơng việc gì né! Hơm nay cũng với đơi bàn tay mình cơ sẽ giúp con làm gì nhé! Các con ơi! Con cĩ thấy gì khơng? Cĩ tất cả là mấy cổng? À! đúng rồi với chiếc cổng này cơ sẽ cho các con phối hợp tay chân của mình nhịp nhàng để chui qua cổng mà khơng chạm cổng nha! -Cô nhờ 1 bạn làm mẫu lần 1 không giải thích. - Làm mẫu lần 2 + giải thích: TTCB :. Vạch chuẩn thứ nhất các con nằm xuống và phối hợp cả tay và chân bị nhịp nhàng để bị chui qua cổng khơng chạm vào cổng nhé! - Hỏi lại tên vân động : Cô vừa thực hiện xong vận động gì? - Mời 2 trẻ khá thực hiện cho cả lớp xem. - Trong quá trình trẻ thực hiện cô vừa hướng dẫn vừa quan sát sửa sai cho trẻ. C.Trò chơi vận động : - Nãy giờ cô thấy các con học rất ngoan, bây giờ cô sẽ thưởng các con chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột. -Luật chơi: +Ai bị bạn bắt phải ra ngồi 1 lần chơi,bạn làm mèo phải chui đúng hàng chuột chui qua -Cách chơi: + 1 bạn làm mèo,1 bạn làm chuột, tất cả bạn cịn lại nắm tay thành vịng trịn giơ lên, Hai bạn này đứng vào giữa vịng trịn, quay lưng vào nhau. Khi cơ gõ trống thì chuột chạy, mèo phải chạy đằng sau. Tuy nhiên mèo phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy. Mèo thắng khi mèo bắt được chuột. chuột phải ra ngồi 1 lần chơi, chạy 3 vịng nếu mèo khơng bắt được chuột thì mèo thua và phải ra ngồi 1 lần chơi. * Hoạt động 3 : Hồi tỉnh - Trò chơi uống nước. - Cho cả lớp đi nhẹ nhàng vào lớp. -Cháu đi ra sân tập trung thành 3 hàng dọc. -Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô. -Tập 2 lần 4 nhịp. -Tập 2 lần 4 nhịp. -Tập 2 lần 4 nhịp. -Tập 2 lần 4 nhịp. -Tập 2 lần 4 nhịp. -Tập 2 lần 4 nhịp. Hát Cháu kể Cổng thể dục. 2 cổng. - Đồng thanh đề tài. - Cháu lắng nghe. - Bị chui qua cổng - Cháu đồng thanh tên trò chơi. - Cháu chơi. - Đi vào lớp. HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề : BÉ KHỎE BÉ NGOAN I / Mục đích yêu cầu : -Kiến thức :Trẻ biết chơi các gĩc thiên nhiên,gĩc nghệ thuật,gĩc phân vai,gĩc học tập,gĩc xây dựng. -Kỹ năng : Cháu biết đĩng vai và thể hiện đúng vai chơi của mình. -Thái độ:Giúp trẻ phát triển các mặt tình cảm,đạo đức,trí tuệ,ngôn ngữ, thể chất,thông qua các trò chơi.Giáo dục trẻ biết thương yêu giúp đỡ bạn. II / Chuẩn bị: Bố trí sắp xếp các góc chơi hợp lý. -Góc thư viện: -Chuẩn bị các loại sách : tranh truyện về bản thân về mùa thu về tết trung thu , bút chì màu , chì đen. -Chơi lô tô đồ dùng đồ chơi hoa quả tập phân loại theo các tiêu chí khác nhau . -Góc thiên nhiên : -Chuẩn bị cây xanh hoa kiểng dùng ca tưới cây, hàng ngày cho bé chăm sóc tưới cây. -Góc phân vai: -Chuẩn bị đdđc cho trò chơi cô giáo đồ chơi bán hàng cho trẻ đóng vai cô giáo trẻ đóng hoạt động cụ thể của chủ đề bản thân , các loại ĐDĐC học tập hoa quả mùa thu. -Góc xây dựng : - Chuẩn bị khối xây dựng các loại , đồ chơi ngoài trời cây hoa xây dựng nhà của bé . -Gĩc thể chất: cháu chơi ném bĩng vào rỗ, chơi búng thung -Gĩc nghệ thuật : Múa hát các bài hát về chủ đề bản thân, tơ vẽ, dán tranh, III/Cách tiến hành: Hoạt động của cô hoạt động của cháu * Hoạt động 1 :Ổn định giới thiệu bài: - Các con hát bài : “Bàn tay xíu xíu.” - Bài hát nói về gì vậy con? -Ngoài bộ phận là chân ra bản thân mình còn có gì nửa nè các con? - Vậy hôm nay lớp chúng ta chơi với chủ đề gì? - Cho cả lớp đồng thanh đề tài. - Lớp có bao nhiêu góc chơi? - Đó là những góc chơi nào? * Hoạt động 2 : Hướng dẫn góc chơi: - Để chơi tốt các con nghe các nhĩm trưởng nĩi lại cách chơi nhé! - Góc xây dựng con xây gì?xây thế nào? - Góc phân vai con chơi trị chơi gì? - Góc nghệ thuật cơ cho con làm gì? - Góc thiên nhiên con chơi gì? - Góc học tập và đọc sách con sẽ làm gì? -Gĩc thể chất cĩ các trị chơi gì? * Hoạt động 3: Cháu chơi - Cháu phản ánh tốt vai chơi của mình.Bạn nào thích góc chơi nào về góc chơi đó. -Cô quan sát lớp chơi nhập vào vai chơi của mình. - Trong quá trình cháu chơi cô gơi ý cháu chơi và cho cháu đi tham quan góc xây dựng, liên kết các góc chơi. - Cô nhận xét từng góc chơi,cô nhận xét cho cháu cắm hoa. -Cô hát bài hết giờ rồi. * Kết thúc : -Nhân xét chung. - Lớp hát. - Trẻ trả lời. - trẻ trả lời. - Bản thân - Lớp đồng thanh. - có 6 góc chơi. - Trẻ kể. - Cháu lắng nghe. - Các con xây nhà của bé, có hàng rào xung quanh, có cây xanh, có nhà của bé ,.. - chơi trò chơi gia đình, bác sĩ,bán hàng. - tô màu, vẽ xé dán làm đồ chơi. -Chăm sóc cây xanh,đỗ nước vào chai. - Hát, đọc thơ, đọc sách,kể chuyện theo tranh, ghép tranh, so hình, -:chơi ném vịng,bolin, nhảy qua vịng,.. - Đọc thơ đi về nhóm chơi. - Cắm hoa. - Thu dọn đồ chơi. - Lắng nghe. DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Quan sát :Vườn rau của bé. - Chơi trị chơi: Nhảy vào nhảy ra. I/ Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết được các loại rau,cháu chơi tốt trị chơi nhảy vào nhảy ra ,hiểu được cách chơi. -Cháu hứng thú tham gia trị chơi. II/Chuẩn bị: - Vườn rau của bé. - Vịng thể dục cho cháu. III/ Tiến hành: 1/ Quan sát: -Hát “Bàn tay xíu xíu” -Con vừa hát bài hát gì? - Cơ và các con cùng đi tham quan vườn rau trường mình xem cĩ các loại rau gì nha!( cơ đàm thoại cùng trẻ) 2/Trị chơi: Nhảy vào nhảy ra. - Hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các con chơi trị chơi “nhảy vào nhảy ra” nhé. + Luật chơi: Trẻ biết phản ứng đúng theo hiệu lệnh của cơ. + Cách chơi: Cơ chuẩn bị sẳn 10 chiếc vịng và mời 10 cháu cùng lên chơi xếp theo đội hình vịng trịn, (ở lần chơi đầu tiên thì cơ sẽ cho trẻ đứng tại chổ cĩ chiếc vịng phía trước) khi nghe hiệu lệnh của cơ "nhảy vào" thì trẻ sẽ nhảy nhanh vào vịng, khi nghe hiệu lệnh "nhảy ra" thì trẻ sẽ nhảy ra, trẻ nào chậm thì sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi cho trẻ khác lên chơi (khi trẻ đã chơi thành thục thì cơ sẽ cho trẻ đi theo vịng trịn). - Cả lớp cùng chơi. IV/ Nhận xét và kết thúc hoạt động : - Cơ nhận xét lớp học. - Hát “ Múa cho mẹ xem” NHẬN XÉT CUỐI BUỔI 1/ Tên trẻ nghĩ học: -Lí do: 2/ Ưu điểm: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. 3/ Hạn chế : .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. 4/ Hướng khắc phục:.. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Thứ Ba ngày 27 tháng 09 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ Đề tài: Chuyện Cậu bé mũi dài I/ Mục đích Yêu cầu: -Kiến thức :Trẻ hiểu nội dung chuyện cậu bé cĩ cái mũi dài nên cậu bé làm việc gì cũng khó khăn, cậu ước gì cái mũi biến mất. -Kỹ năng: Trẻ biết tơ màu tranh,biết được lợi ích của các giác quan trên cơ thể mình. -Thái độ: Giáo dục trẻ biết quí trọng các bộ phận trên cơ thể mình, thích đóng kịch. II/ Chuẩn bị : -Cô: Tranh nội dung chuyện. -Cháu:Tranh bộ phận cịn thiếu để gắn vào khuơn mặt bạn. III/Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : * Ổn định: Cô đố: “Nhô cao giữa mặt 1 mình, Hít thở thật giỏi lại tinh ngửi mùi”. -Đố là cái gì? -Mũi nằm ở chổ nào trên cơ thể? -Mũi có tác dụng gì? -Có 1 câu chuyện nói về cái mũi của 1 cậu bé, nhưng cái mũi của cậu lại rất đặc biệt. Câu chuyện mang tên “Cậu bé mũi dài”, cả lớp cùng nghe cô kể đây! Hoạt động 2 : -Cô kể diễn cảm lần 1. -Cô kể lần 2, xem tranh ( giải thích từ khó ) *Tóm tắt nội dung: Vì có cái mũi dài nên cậu bé làm việc gì cũng khó khăn, cậu ước gì cái mũi biến mất, nhưng khi gặp chim cậu chợt hiểu rằng trên cơ thể cái gì cũng quan trọng cả. -Cơ cho vài cháu kể lại chuyện. * Đàm thoại: +Con hiểu thế nào về câu chuyện cơ vừa kể? Hoạt động 3 : -Bây giờ , các con sẽ về nhĩm mình sẽ gắn các bộ phận cịn thiếu trên khuơn mặt bạn. -Cơ nhận xét nhĩm và hỏi lại đề tài? Giáo dục tư tưởng : -Qua câu chuyện trên khuyên bảo ta phải biết giữ gìn và vệ sinh các bộ phận trên cơ thể mình, không chỉ riêng cái mũi, mà tay, chân,cũng quan trọng, khi chơi con không dùng vật nhọn khuyâý vào, đeo khẩu trang khi đi đường bảo vệ mũi vì nó dùng để thở con nhớ chưa? Nhận xét - Tuyên dương - Cắm hoa. -Cái mũi. -Trên phần đầu của khuôn mặt. -Dùng để thở, ngửi mùi. -Trẻ nghe. -Câu chuyện Cậu bé mũi dài. -Cĩ bạn chim, -Cậu bé gặp bạn chim. -Cậu ước muốn cái mũi biến mất để cĩ miệng ăn thơi,chứ khơng cần gì hết,.. -Trẻ đọc thơ “cái mũi” về nhóm thực hiện. - Dạ nhớ. - Hát “ A hoan hô” HOẠT ĐỘNG GÓC Cháu chơi theo chủ đề “Bé khỏe bé ngoan” Hoạt động của cơ Hoạt động của cháu 1/Ổn định giới thiệu chuyển tiếp vào bài: - Trị chơi cái mũi - Con vừa chơi Trị chơi gì? - Hơm nay cơ đã dạy cho con những gì? Vậy hơm nay cơ sẽ cho con về nhĩm kể lại cậu chuyện cậu bé mũi dài ở gĩc học tập nhé! Hơm nay cơ cháu ta cùng chơi giống như ngày thứ hai với chủ đề “Bé khỏe bé ngoan” nhé! - Gĩc xây dựng: Nhà của bé - Gĩc phân vai chơi trị chơi cơ giáo ,bán hàng,gia đình. - Gĩc Thiên nhiên: chăm sĩc cây xanh,.. - Gĩc Thể chất : chơi ném vịng, ném túi cát, - Gĩc nghệ thuật : múa hát các bài hát, nặn,tơ màu tranh, 2/ Cháu chơi: cơ quan sát , gần hết giờ cơ đến nhận xét từng gĩc chơi cho cháu cắm hoa. 3/Kết thúc : thơ « Xịe tay » Chuyện cậu bé mũi dài -Đọc thơ “ Cơ dạy ”về nhĩm chơi -cắm hoa - thu dọn đồ chơi DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI -Tiến hành thử nghiệm : Pha nước. - Chơi trị chơi: Tìm bạn. I/ Mục đích yêu cầu: - Cháu biết nhận biết nước cĩ mùi gì, vệ sinh sạch sẽ, giáo dục cháu khơng nên uống, biết tham gia trị chơi tốt khơng tranh giành đồ chơi với bạn.Cháu biết chơi trị chơi tìm bạn tốt, đúng theo yêu cầu của cơ. -Cháu hứng thú tham gia trị chơi. II/Chuẩn bị: - 3 ly nước, đường, muối,tranh cho cháu thử nghiệm. III/ Tiến hành: 1/ Quan sát: -Hát “Bàn tay xíu xíu” -cơ làm thí nghiệm trước cho cháu xem các ly nước?( cơ đàm thoại cùng trẻ) - Cơ gọi từng nhĩm lên tiến hành thử nghiệm pha nước. 2/Trị chơi: Tìm bạn. Hơm nay cơ sẽ cho các con chơi trị chơi Tìm bạn. + Luật chơi: cháu phải tìm được bạn cùng giới. + Cách chơi: Cô giáo và trẻ vừa đi vừa hát,khi cô giáo ra hiệu lệnh tìm bạn cùng giới trẻ sẽ tìm bạn cho mình( bạn gái tìm bạn gái,bạn trai tìm bạn trai).Sau đĩ cơ ra hiệu lệnh tìm bạn khác giới . Ai chưa tìm được bạn phải tự giới thiệu về mình. - Cho 4 cháu lên chơi thử. - Cô hướng dẫn xong cho cháu chơi. IV/ Nhận xét và kết thúc hoạt động : - Cơ nhận xét lớp học. - Hát “Múa cho mẹ xem” NHẬN XÉT CUỐI BUỔI 1/ Tên trẻ nghĩ học: -Lí do: 2/ Ưu điểm: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. 3/ Hạn chế : .............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- BE KHOE BE NGOAN 2.2.doc