Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Ngôi nhà thân yêu

Đề tài : TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC KIỂU NHÀ KHÁC NHAU, CÁC BỘ PHẬN CÁC KHU VỰC CỦA NHÀ, ĐỊA CHỈ, NƠI Ở CỦA GIA ĐÌNH.

I. Mục đích yêu cầu.

 1. Kiến thức.

 - Trẻ biết đặc điểm về ngôi nhà của mình, những kiểu nhà khác nhau.

 - Các bộ phận của ngôi nhà, các khu vực nơi trẻ ở.

 - Trẻ biết địa chỉ nơi mình đang ở, ngôi nhà to nhà nhỏ.

 - Trẻ biết địa chỉ nhà

 2. Kĩ năng.

 - Rèn luyện phát triển ngôn ngữ, nói mạch lạc, đủ câu.

 3. Giáo dục.

 - Trẻ biết chào cô, thưa cha mẹ, ông bà, người lớn khi đến lớp và khi về nhà

 - Trẻ biết nghe lời cô, người lớn trong gia đình, yêu thương gia đình

II. Chuẩn bị:

 - Cô: Tranh ảnh các kiểu nhà khác nhau.

 - Trẻ: Thuộc bài thơ, bài hát trong chủ điểm.

* Tích hợp: Phát triển thẩm mĩ(âm nhạc), phát triển ngôn ngữ(thơ), phát triển tình cảm xã hội

 

doc17 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Ngôi nhà thân yêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY ( GIÁO ÁN)
HOẠT ĐỘNG HỌC
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
Chủ Đề Nhánh: Ngôi Nhà Thân Yêu
( Thực hiện từ ngày 09 /10/ 2017 đến 13/ 10/ 2017)
Nhóm/ lớp: 4-5 tuổi
Giáo viên: Võ Bảo Quốc
ĐỀ TÀI: THỂ DỤC BUỔI SÁNG
A. ĐÓN TRẺ:
1. Đón trẻ: Trẻ biết lễ phép chào cô giáo, bố mẹ, biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
2. Hoạt động tự chọn: chơi với đồ chơi ở các góc, chơi với các bạn 
3. Điểm danh: cô gọi tên theo danh sách trẻ dạ to rõ ràng.
4. Trò chuyện: Cô cùng trẻ trò chuyện về ngôi nhà của bé.
B. HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC BUỔI SÁNG
I. Mục đích yêu cầu. 
 1. Kiến thức:
 Trẻ hứng thú tham gia tập thể dục, tập đúng các động tác thể dục cùng cô.
 2. Kỹ năng: 
 Trẻ nhanh nhẹn khi xếp hàng, tách dãn hàng .
 3. Giáo dục: 
 Trẻ biết tập thể dục giúp cho cơ thể khoẻ mạnh.
II. Chuẩn bị:
 - Sân tập sạch sẽ
 - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
 - Đĩa hát, trống lắc.
III. Tiến hành:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của cô và trẻ
Hoạt động 1:
Khởi động
- Cho trẻ đi đội hình vòng tròn đi bình thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi bằng gót, đi thường, đi bằng mé bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh chuyển đội hình hàng dọc, hàng ngang
- Trẻ thực hiện theo cô
Hoạt động 2 
Trong động
Bài tập phát triển chung
-Hô hấp: Gà gáy - Trẻ thực hiện theo cô
-ĐT tay: Hai tay đưa ra phía trước, lên cao
 +Nhịp 1:Bước chân trái sang ngang, tay đưa ra trước lòng bàn tay sắp
 +Nhịp 2:Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau
 +Nhịp 3:Hai tay đưa ra trước( như nhịp 1)
 +Nhịp 4:Về TTCB 
 -ĐT chân: Đứng khuỵu gối.
 +TTCB: Hai chân hình chữ v, hai tay thả xuôi
 +Nhịp 1:Đứng thẳng, hai tay chống hông.
 +Nhịp 2: Nhúng xuống, đầu gối khuỵu
 +Nhịp 3: Đứng thẳng lên.
 +Nhịp 4:Vế TTCB
 -ĐT bụng:Nghiêng người sang hai bên
 +Nhịp 1:Chân trái bước sang ngang 2 tay giơ cao, lòng bàn tay hướng vào nhau
 +Nhịp 2:Nghiêng người sang phải
 +Nhịp 4:Về TTCB
 - Trẻ thực hiện theo cô
 -ĐT bật: Bật tại chỗ.
 +Thực hiện: Bật – tách – khép chân
 - Trẻ thực hiện theo cô
Hoạt động 3:
Hồi tỉnh
Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt - Trẻ chơi trò chơi
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng hít thở đều 
 * Cô nhận xét – tuyên dương trẻ
IV/ Đánh giá trẻ cuối ngày
1. Ưu điểm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
2. Hạn chế
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Hướng điều chỉnh
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY ( GIÁO ÁN)
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC: PTNT ( MTXQ )
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
Chủ Đề Nhánh: Ngôi Nhà Thân Yêu
( Thực hiện từ ngày 09 /10/ 2017)
Nhóm/ lớp: 4-5 tuổi
Giáo viên: Võ Bảo Quốc
Đề tài : TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC KIỂU NHÀ KHÁC NHAU, CÁC BỘ PHẬN CÁC KHU VỰC CỦA NHÀ, ĐỊA CHỈ, NƠI Ở CỦA GIA ĐÌNH.
I. Mục đích yêu cầu.
 1. Kiến thức.
 - Trẻ biết đặc điểm về ngôi nhà của mình, những kiểu nhà khác nhau.
 - Các bộ phận của ngôi nhà, các khu vực nơi trẻ ở.
 - Trẻ biết địa chỉ nơi mình đang ở, ngôi nhà to nhà nhỏ.
 - Trẻ biết địa chỉ nhà
 2. Kĩ năng. 
 - Rèn luyện phát triển ngôn ngữ, nói mạch lạc, đủ câu.
 3. Giáo dục.
 - Trẻ biết chào cô, thưa cha mẹ, ông bà, người lớn khi đến lớp và khi về nhà
 - Trẻ biết nghe lời cô, người lớn trong gia đình, yêu thương gia đình
II. Chuẩn bị:
 - Cô: Tranh ảnh các kiểu nhà khác nhau.
 - Trẻ: Thuộc bài thơ, bài hát trong chủ điểm.
* Tích hợp: Phát triển thẩm mĩ(âm nhạc), phát triển ngôn ngữ(thơ), phát triển tình cảm xã hội
 III. Tiến hành:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của cô và trẻ
Hoạt động 1:
Ổn định giới thiệu
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” 
- Cả lớp hát 
- Trò chuyện về bài hát.
Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức:
a) Trò chuyện về các kiểu nhà khác nhau,các bộ phận các khu vực của nhà,địa chỉ, nơi ở của gia đình.
- Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nhắc đến ai?
- Trẻ trả lời
- Những người thân trong gia đình thì cùng sống với nhau trong một mái nhà. Hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về ngôi nhà của mình nhé! 
- Các con nhìn xem trên tay cô có gì?
- Trẻ trả lời
-Ngôi nhà này làm bằng gì? 
- Ngoài ngôi nhà bằng gỗ ra nhà còn được làm bằng gì nữa?
- Ngôi nhà bằng gạch này có mấy tầng? Nhà có 1 tầng gội là nhà gì?
- Trẻ trả lời
- Nhà có 2,3,4,5 tầng gọi là nhà gì? Nhà có nhiều tầng hơn nữa gọi là nhà gì?
- Trẻ trả lời
- Còn có một kiểu nhà được làm ở trên núi gọi là nhà sàn nữa đó các con
- Thế ngôi nhà của các con thuộc kiểu nhà nào? Được làm bằng gì? ở đâu?
- Mời thêm một số trẻ kể về ngôi nhà của mình?
- Ai cùng sống chung trong một nhà?
- Trẻ trả lời
- Cô GD: biết yêu thương gia đình? Biết kính trên nhường dưới.
 b) Liên hệ thực tế: 
- Cho trẻ nói về ngôi nhà của mình.
Hoạt động 3: Củng cố
 a) Luyện tập:
- Cô cho trẻ tìm cây theo yêu cầu của cô
- Cho trẻ chơi tranh lô tô
 b)Trò chơi: 
- Cho trẻ chơi trò chơi: Về đúng nhà.
Cho trẻ đội mũ và chơi theo yêu cầu của cô
- Luật chơi như sau:Cho trẻ đi tự do và hát một bài hát khi cô hô trời tối rồi thì tất cả trẻ phải chạy về đúng nhà mà cô yêu cầu.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Trẻ chơi
* Kết thúc:cho trẻ đọc thơ ra ngoài.
IV/ Đánh giá trẻ cuối ngày
1. Ưu điểm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
2. Hạn chế
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Hướng điều chỉnh
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY ( GIÁO ÁN)
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC: PTTC
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
Chủ Đề Nhánh: Ngôi Nhà Thân Yêu
( Thực hiện từ ngày 10 /10/ 2017)
Nhóm/ lớp: 4-5 tuổi
Giáo viên: Võ Bảo Quốc
Đề tài: CHẠY NHANH
I. Mục đích yêu cầu.
 1 . Kiến thức:
 - Trẻ biết chạy nhanh, biết kết hợp tay chân để chạy.
 2 . Kĩ năng: 
 - Trẻ khéo léo, nhanh nhẹn và mạnh dạn, tự tin.
 - Trẻ chơi đúng luật của trò chơi .
 3 . Thái độ: 
 - Trẻ biết chăm tập thể dục để phát triển thể lực.
II.Chuẩn bị.
 - Sân bãi bằng phẳng
 - Xắc xô
* Tích hợp :
Phát triển thẩm mĩ(âm nhạc), phát triển ngôn ngữ.
III.Tổ chức hoạt động : 
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của cô và trẻ
Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu
- Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”.
- Trẻ hát
Hoạt động 2: Khởi động
- Cô cho Trẻ đi, chạy vòng tròn cùng cô đi kết hợp các kiểu đi ( Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm)
- Trẻ khởi động cùng cô theo hệ thống chậm - nhanh- chậm.
- Sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung .
Hoạt động 3: Trọng động 
 * Bài tập phát triển chung
 + Hô hấp: Thổi bóng
 + Tay 2 . Hai tay đưa ra trước, lên cao, sang ngang
 + Chân 1. Nâng cao chân gập gối .
 + Bụng 1 . Đứng cúi về phía trước
 + Bật . Bật tách khép chân.
 * Vận động cơ bản : Chạy nhanh
 - Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện nhau
 - Các con chú ý xem cô làm gì nhé!
+ Cô mời một trẻ lên bò mẫu lần 1.
+ Cô mời trẻ lên bò mẫu lần 2
+ giải thích : Cô có vạch xuất phát các con chia thành 2 hàng đối diện nhau hai bạn đầu tiên bước ra khi nghe hiệu lệnh chạy là các con chạy thật nhanh về đích.
- Trẻ lắng nghe
 - Cô cho 1 - 2 trẻ khá lên làm mẫu
 - Trẻ lên làm mẫu
 - Cô cho trẻ thực hiện
 - Cô cho 2 tổ thi đua xem ai giỏi, Xem ai bò giỏi nhất nha.
 - 2 tổ thi đua nhau
 - Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
* Trò chơi vận động có luật:
- Cô giải thích cách chơi và luật chơi
- cho trẻ chơi.
- Cả lớp chơi vui vẻ
Hoạt động 4: Hồi Tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở sâu một hai vòng
- Trẻ thả lỏng cơ thể
* Kết Thúc: 
- Trẻ hát bài : Giúp bà
- Trẻ hát – ra chơi
IV/ Đánh giá trẻ cuối ngày
1. Ưu điểm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
2. Hạn chế
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Hướng điều chỉnh
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY ( GIÁO ÁN)
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC: PTTM
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
Chủ Đề Nhánh: Ngôi Nhà Thân Yêu
( Thực hiện từ ngày 11 /10/ 2017)
Nhóm/ lớp: 4-5 tuổi
Giáo viên: Võ Bảo Quốc
Đề tài: XÉ DÁN NGÔI NHÀ
 I – Mục đích yêu cầu.
 1. Kiến thức : 
 - Trẻ biết cách cầm giấy xé dán ngôi nhà, biết xé dán các nét và các hình khối tạo thành ngôi nhà.
	 - Trẻ thuộc bài thơ, hát trong chủ điểm.
 2. Kĩ năng : 
 - Trẻ có kĩ năng hoạt động theo nhóm, tập thể 
 - Rèn luyện kĩ năng xé dán, bố cục bức tranh.
 3. Thái độ: 
 - Trẻ biết yêu quí sản phẩm mình làm ra. 
 - Trẻ hứng thú với tiết học
 * Nội dung tích hợp.
 - Phát triển nhận thức, phát triển thẩm mĩ 
 II – Chuẩn bị:
 - Tranh mẫu của cô
 - Nguyên vật liệu, Giấy màu, hồ, khăn lao, giá treo sản phẩm
 III – Cách tiến hành:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của cô và trẻ
Hoạt động 1:
Ổn định – giới thiệu
- Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau.
- Cả lớp hát
- GD: Các con phải biết yêu thương gia đình, nghe lời...
Hoạt động 2:
Tổ chức thực hiện
- Cô có một bức tranh các con xem trên đây cô có tranh gì nha?
- Trong tranh cô xé dán gì? 
- Ngôi nhà cô xé dán như thế nào? Màu gì?
- Nền nhà có dạng hình gì? Thân nhà cô vẽ như thế nào? Mái nhà cô có dạng hình gì?
- Xung quanh nhà cô còn xé dán thêm gì nữa?
- Trẻ trả lời 
- Cô cho trẻ xem tranh thứ 2 và thứ 3 và hỏi như tranh 1 và hỏi ý định mà trẻ xé dán, cách cầm giấy xé dán.
- Cô hướng dẫn cách cầm giấy xé dán.
- Các con có muốn xé dán ngôi nhà giống cô không?
- Các con định xé dán màu gì gì? Cách cầm giấy như thế nào?
 - Vậy hôm nay, cô sẽ cho các con làm họa sĩ nha!
 * Nào, ở các nhóm cô có chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, các con hãy về chỗ của mình thể hiện tài họa sĩ của mình cô xem ai xé dán đẹp nhé!
 - Cô theo dõi - hướng dẫn
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm – nhận xét tuyên dương.
 * Trưng bày sản phẩm 
 - Các họa sĩ tí hon ơi! Hay đem sản phẩm của mình lên trưng bày đi.
 - Trẻ chọn sản phẩm mà mình thích 
* Nhận xét – tuyên dương
 - Cô thấy lớp mình hôm nay ai cũng xé dán đẹp
 - Bạn nào lên chọn sản phẩm mà mình thích nhất
 - Cô đưa ý kiến của mình
 - Động viên cháu chưa hoàn thành
* Kết thúc 
 - Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ
IV/ Đánh giá trẻ cuối ngày
1. Ưu điểm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
2. Hạn chế
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Hướng điều chỉnh
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY ( GIÁO ÁN)
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC: PTNT
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
Chủ Đề Nhánh: Ngôi Nhà Thân Yêu
( Thực hiện từ ngày 12 /10/ 2017)
Nhóm/ lớp: 4-5 tuổi
Giáo viên: Võ Bảo Quốc
Đề Tài: NHẬN BIẾT HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục đích yêu cầu.
 - Trẻ biết nhận biết hình vuông, hình chữ nhật
 - Trẻ tham gia trò chơi tích cực và sáng tạo
 - Trẻ biết hợp tác với cô cùng tham gia hoạt động
 II.Chuẩn bị:
 - Một số đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp
 - Mũ, nhạc, trống lắc
 - Các khối
 * Tích hợp: Phát triển thẩm mĩ (âm nhạc), phát triển ngôn ngữ.
 III. Tiến hành:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của cô và trẻ
Hoạt động 1:
Ổn định – giới thiệu:
- Cô cho trẻ hát bài hát: thật là hay
 - Trẻ hát
 - Trò chuyện về bài hát?
Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức
 a) Ôn kiến thức cũ:
 - Trẻ đếm lại các kiểu nhà khác nhau.
 - GD : biết chăm, yêu thương quý trọng các khôi nhà.
 b) Cung cấp kiến thức mới : Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật.
 - Các con nhìn xem cô có gì đây ?
 - Đây là hình gì ? hình vuông có những đặc điểm gì ?có màu gì.
 - Trẻ trả lời cô. 
 - Hình vuông có mấy cạnh, mấy gốc?
 - Hình vuông có lăng được không ? vì sao ?
 - Trẻ trả lời
 - Còn đây là hình gì gì ? Hình chữ nhật có đặc điểm gì ?có màu gì.
 - Hình chữ nhật có mấy cạnh, có mấy gốc ?
 - Hình chữ nhật có lăng được không ?
 - Cô cho so sánh từng cặp hình chỉ ra điểm giống và khác nhau của từng hình.
 - Trẻ thực hiện 
* Liên hệ thực tế:
- Các con nhìn xem đồ dùng trong lớp có dạng hình gì ? giống cô vừa dạy con không.
- Trẻ thực hiện
Hoạt động 3:
Củng cố
 - Cho trẻ nhận biết hình vuông, hình chữ nhật
* Trò chơi:
 - Cho trẻ chơi “ Về đúng hình”
 - Cách chơi, luật chơi
 - Cho trẻ chơi 2/3 lần
- Trẻ chơi
- Hát bài cả nhà thương nhau.
IV/ Đánh giá trẻ cuối ngày
1. Ưu điểm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
2. Hạn chế
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Hướng điều chỉnh
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY ( GIÁO ÁN)
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC: PTNN
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
Chủ Đề Nhánh: Ngôi Nhà Thân Yêu
( Thực hiện từ ngày 13 /10/ 2017)
Nhóm/ lớp: 4-5 tuổi
Giáo viên: Võ Bảo Quốc
Đề Tài: Truyện: TÍCH CHU 
I. Mục đích yêu cầu.
 1. Kiến thức : - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, Trả lời câu hỏi của cô. 
 - Qua câu chuyện trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình
 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng nói diễn cảm, nói mạch lạc ở trẻ.
 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ biết yêu thương
 - Biết lắng nghe cô kể chuyện.
 II.Chuẩn bị:
 - Mũ, nhạc, trống lắc
 - Tranh minh họa truyện
 * Tích hợp:
 - Phát triển thẩm mĩ(âm nhạc), phát triển ngôn ngữ
 III. Tiến hành:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của cô và trẻ
Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu:
 - Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài Cả nhà thương nhau.
- Trẻ hát
 - Trò chuyện về bài hát.
-Các con hãy lắng nghe cô kể chuyện xem hai bà cháu như thế nào nhe.
Hoạt động 2: Kể truyện
- Cô kể diễn cảm 
- Cô kể lần 1 : Diễn cảm kèm cử chỉ điệu bộ.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện.
- Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện.
- Nói tên câu chuyện
- Cô tóm nội dung câu chuyện
- Cô đọc lần 2 : Kết hợp tranh
 - Lần 3 xem tranh và giải thích từ khó nếu có 
Hoạt động 3: Đàm thoại:
- Trong truyện có ai?
- Tích chu là đúa bé như thế nào?
- Khi bà bệnh tích chu có chăm sóc bà không?
- Trẻ trả lời.
- Khi khát nước bà giọ ai vậy?
- Bà biến thành con gì? Khi tích chu về không thấy ai khổ nhà? Con gì bay lại 
- tích chu khóc và ai xuất hiện? Ông tiên nói gì với tích chu.
- Tích chu đã đi lấy gì? Trên đường đi tích chu gập gì các con ? và có lấy được nước không.
- Khi lấy nước đem về bà tích chu như thế nào?
- Từ đó về sao tích chu như thế nào.
* Qua câu chuyện này cho các con bài học gì? Phải biết yêu thương ai chăm sóc ai các con.
 - Trẻ trả lời
Hoạt động 4: Củng cố
- Cho trẻ chơi trò chơi “kể chuyện giỏi”
 - Trẻ chơi
- cho trẻ kể chuyện theo tranh
kết thúc:
- Cho trẻ hát ra ngoài
IV/ Đánh giá trẻ cuối ngày
1. Ưu điểm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
2. Hạn chế
....................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUAN 11- GĐ.doc
Giáo Án Liên Quan