Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Tuần 4: Nhu cầu ăn uống của gia đình

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

1. Hoạt động 1: Khởi động .

- Cháu đi vòng tròn hát kết hợp đi kiểng chân, nhón gót, chạy nhanh, chạy chậm, chơi thổi bóng chuyển đội hình 3 hàng ngang .

2. Hoạt động 2: Trọng động .

 +Động tác 1: 2tay đưa ra trước lên cao “dậy đi thôi .mặt trời”

Bước chân trái sang trái 1 bước hai tay ra trước sau đó đưa hai tay lên cao tiếp tục ra trước về vị trí ban đầu. (2l 4 nhịp)

 +Động tác 2: ngồi bệt , gập người về phía trước “ Mẹ mua cho em bàn chải xinh . Trằng tinh”

Bước chân trái sang trái tay đưa cao, cúi gập người về trước, sau đóđứng dậy hai tay lên cao, về vị trí ban đầu.(2 lần 4 nhịp)

 +Động tác 3: 2 tay chống hông , khụy gối “Dây đi thôi .mặt trời”

Hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau, ngồi khuỵu gối hai tay ra trước lòng bàn tay sấp, sau đó đứng dậy hai tay lên cao, về vị trí ban đầu.(2 lần 4 nhịp)

 +Động tác 4: bật tách khép chân “ Mẹ mua cho trắng tinh”

Bật tách chân, hai tay ra trước lòng bàn tay sấp, bật khép chân về vị trí ban đầu.( 2 lần 4 nhịp)

 

docx29 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Tuần 4: Nhu cầu ăn uống của gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH 
TUẦN 4: Nhu cầu ăn uống của gia đình
 Từ ngày : 7/12/2020- 11/12/2020
 Thứ
Thời điểm
Thứ hai
7/12/2020
Thứ ba
8/12/2020
Thứ tư
9/12/2020
Thứ năm
10/12/2020
Thứ sáu
11/12/2020
Đón trẻ
Chơi
TD Sáng
Cô đón trẻ từ tay phụ huynh 
Trò chuyện với trẻ 
Cho trẻ chơi tự do 
-THỂ DỤC SÁNG: hít thở sâu, tay 1, chân 3 , bụng 2, bật 1
Kết hợp với bài hát : “ thật đáng yêu”
Hoạt động học
Phát triển thể chất
Bò dích dắt qua 5 điểm
Phaùt trieån nhaän thöùc
LQVT: so sánh sắp xếp về chiều dài 2 đối tượng
Phaùt trieån ngoân ngöõ
Truyện “yêu mẹ”
Phaùt trieån thaãm myõ
DH: mẹ yêu không nào 
TH: nặn gia đình bé
Phaùt trieån tình cảm xã hội:
nhu cầu ăn uống của gia đình
Chơi ngoài trời
-Quan sát đồ dùng để uống, TC : Nhảy vào nhảy ra
- Thí nghiệm đèn cầy cháy nhờ khí gì ?TC : kéo co 
- Cho trẻ lau bàn ghế , TC : lộn cầu vòng 
- Quan sát tranh nhiều thế hệ , TC : chó sối xấu tính
- Cho trẻ nhặt lá quanh sân trường , TC : thi xem đội nào nhanh 
Chơi, hoạt động
ở các góc
- Goùc xaây döïng : xây ngôi nhà của bé
- Goùc phaân vai : Troø chôi meï con : moät baïn laøm meï vaø baïn laøm con ñeå meï chaêm soùc ,bán đồ dùng trong gia đình
- Goùc hoïc taäp : Chôi so hình vaø gheùp hình tranh chuû ñeà “gia đình”
- Goùc ngheä thuaät : Toâ maøu tranh ñoà duøng cuûa beù, bieåu dieãn vaên ngheä veà chuû ñeà “ Gia đình”, kể chuyện theo tranh, đọc kể diễn cảm
- Goùc thieân nhieân : Chaêm soùc caây xanh.
- Góc vận động: lựa đậu,sâu hạt,nhảy cò chẹp ,ném vòng
hoạt động chiều
Ngoại khóa
ÔKTM: thơ mẹ yêu
Ngoại khóa
LQKTM: nhu cầu ăn uống của gia đình
ÔKTC:hát mẹ yêu không nào 
Nêu gương
-Tuyên dương cuối buổi .
- Chấm bé ngoan vào sổ 
Trả trẻ
Trả trả tận tay phụ huynh 
Thöù hai, ngaøy 7 thaùng 12 naêm 2020
Họp mặt đón trẻ : nhắc nhở trẻ chào cô, cất đồ dùng cá nhân
à Ñieåm danh :
Tieâu chuaån beù ngoan 
Ñi hoïc ñuùng giôø
Chăm phát biểu
Nghe lời cô
Móng tay chân sạch 
Nhắc ghế nhẹ nhàng
Áo gim khăn
Chân mang dép
Không đánh bạn
Mới là bé ngoan
–˜–˜–˜–˜–˜–˜–˜–˜–˜–
THỂ DỤC SÁNG
I. YÊU CẦU :
-Cháu tập đúng theo cô từng động tác .
- Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác theo hiệu lệnh .
II. CHUẨN BỊ : 
- Máy đĩa, đĩa nhạc bài hát “ thật đáng yêu” 
- Sân cho trẻ tập
- vòng thể dục
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
1. Hoạt động 1: Khởi động .
- Cháu đi vòng tròn hát kết hợp đi kiểng chân, nhón gót, chạy nhanh, chạy chậm, chơi thổi bóng chuyển đội hình 3 hàng ngang . 
2. Hoạt động 2: Trọng động .
 +Động tác 1: 2tay đưa ra trước lên cao “dậy đi thôi..mặt trời”
Bước chân trái sang trái 1 bước hai tay ra trước sau đó đưa hai tay lên cao tiếp tục ra trước về vị trí ban đầu. (2l 4 nhịp)
 +Động tác 2: ngồi bệt , gập người về phía trước “ Mẹ mua cho em bàn chải xinh. Trằng tinh”
Bước chân trái sang trái tay đưa cao, cúi gập người về trước, sau đóđứng dậy hai tay lên cao, về vị trí ban đầu.(2 lần 4 nhịp)
 +Động tác 3: 2 tay chống hông , khụy gối “Dây đi thôi.mặt trời”
Hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau, ngồi khuỵu gối hai tay ra trước lòng bàn tay sấp, sau đó đứng dậy hai tay lên cao, về vị trí ban đầu.(2 lần 4 nhịp)
 +Động tác 4: bật tách khép chân “ Mẹ mua cho trắng tinh”
Bật tách chân, hai tay ra trước lòng bàn tay sấp, bật khép chân về vị trí ban đầu.( 2 lần 4 nhịp)
3/ Hoạt động 3: hồi tĩnh
 -Chơi uống nước
HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển thể chất
Đề tài: BÒ DÍCH DẮT QUA 5 ĐIỂM
TCVĐ:             Cáo và thỏ
I. Mục đích, yêu cầu:        
- Trẻ nhớ các bước thực hiện vận động bò dích dắc bằng bàn tay, cẳng chân qua 5 hướng ngại vật
- Phát triển sự phối hợp giữa tay và chân, sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ. Phát triển cơ bụng. Chơi trò chơi đúng cách, đúng luật.
- Kiên trì thực hiện được các vận động một cách hứng thú.có ý thức tổ chức kỉ luật.
2. Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ.  Chiếu ( 4 cái)
- Hộp sữa bột to
3. Tiến hành:
* Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
Cô cho trẻ hát bài : “Mời bạn ăn” cùng trò huyện xem trong các loại thực phẩm đó cho những chất gì cần thiết cho cơ thể bé. Ngoài ăn uống đủ chất ra chúng ta cần làm gì cho cơ thể khỏe mạnh, phát tiển hài hòa cân đối.. Cô cho tẻ chuyển đội hình vòng tròn.
* Hoạt động 1:                  Khởi động
 Cô cho trẻ đi vòng tròn với các kiểu chân khác nhau: Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm
* Hoạt động 2:                Trọng động
- Bài tập phát triển chung:
+Động tác 1: 2tay đưa ra trước lên cao “dậy đi thôi..mặt trời”
Bước chân trái sang trái 1 bước hai tay ra trước sau đó đưa hai tay lên cao tiếp tục ra trước về vị trí ban đầu. (2l 4 nhịp)
 +Động tác 2: ngồi bệt , gập người về phía trước “ Mẹ mua cho em bàn chải xinh. Trằng tinh”
Bước chân trái sang trái tay đưa cao, cúi gập người về trước, sau đóđứng dậy hai tay lên cao, về vị trí ban đầu.(2 lần 4 nhịp)
 +Động tác 3: 2 tay chống hông , khụy gối “Dây đi thôi.mặt trời”
Hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau, ngồi khuỵu gối hai tay ra trước lòng bàn tay sấp, sau đó đứng dậy hai tay lên cao, về vị trí ban đầu.(2 lần 4 nhịp)
 +Động tác 4: bật tách khép chân “ Mẹ mua cho trắng tinh”
Bật tách chân, hai tay ra trước lòng bàn tay sấp, bật khép chân về vị trí ban đầu.( 2 lần 4 nhịp)
- Vận động cơ bản:     Bò dích dắc qua 5 điểm.
Cho trẻ chuyển đội hình về 2 hàng ngang đứng quay mặt vào nhau.
+ Cô giới thiệu bài tập: “Bò dích dắc qua 5 điểm”
+ Cô làm mẫu lần 1
+ Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Đứng sát mép vạch xuất phát, quỳ xuống 2 tay đặt sát mép vạch, bàn tay và cẳng chân đặt sát mép sàn, lưng thẳng, mắt nhìn thẳng. Khi bò kết hợp tay nọ chân kia bò dích dắc qua các chướng ngại vật là những hộp sữa, đến hết hộp sữa thì các con đứng dậy về cuối hàng đứng.
+ Mời 2 trẻ lên làm thử cô cho cả lớp quan sát và nhận xét.
+ Cho trẻ ở 2 tổ lần lượt lên thực hiện. Cô bao quát sửa sai cho trẻ.( 3l)
- TCVĐ:                  Cáo và thỏ
+ Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát.
* Hoạt động 3:                      Hồi tỉnh
- Cô nhận xét tuyên dương, động viên trẻ.
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân vài vòng hít thở sâu
HOAÏT ÑOÄNG VUI CHƠI
I. Yêu cầu:
-Trẻ nhận biết số lượng người trong gia đình, biết mối quan hệ của các thành viên với nhau, công việc của các thành viên
- Biết đóng vai bố, mẹ,..biết cách nấu ăn; bán hàng,..
- Trẻ thích tham gia khi vui chơi
- Biết cùng chơi với bạn, không giành đồ chơi với bạn
II. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: đồ chơi bán hàng, búp bê, đồ chơi gia đình
- Góc học tập: sách, tranh so hình về gia đình, chì đen, chì màu.
- Góc xây dụng: gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, băng ghế,
- Góc nghệ thuật: chì đen, lá chuối, đất nặn, giấy a4, dây lác, chì màu, bảng con
- Góc thiên nhiên: cây xanh, bình tưới nước ..
- Góc vận động: hạt cho trẻ sâu, đậu,vòng,.
III. Cách tiến hành:
1. Hoạt động 1:
- Hát “ cháu yêu bà”
- Chào các bạn mình là thỏ trắng các bạn ơi hôm nay lớp các bạn có gì vui vậy .
Vậy cho mình cùng tham gia với nhé .
2. Hoạt động 2: 
- Các con ơi! Chúng ta vừa học xong tiết học gì nè?
- Vậy để có sức khỏe tốt ta phải làm gì?( cô chuyển tiếp vào đề tài trẻ sắp chơi)
- Vậy hôm nay cô sẽ cho lớp chúng ta chơi chủ đề gia đình, gồm những góc chơi sau 
- Cô hướng dẫn góc chơi 
* Góc nghệ thuật: Hát, vẽ, Tô màu tranh về bản thân theo chủ đề, các con kể câu chuyện “Ngôi nhà ngọt ngào” các con kể trên tranh, đọc thơ diễn cảm.
 * Góc phân vai:
-Troø chôi Bác sĩ: một bạn làm y ta, một bạn làm bác sĩ, bác sĩ khám bệnh ra toa, còn y tá đón tiếp bệnh nhân nhỏ nhẹ, tiêm thuốc và lấy thuốc cho bệnh nhân, giặn bệnh nhân uống thuốc đúng lều.
 - Troø chôi mẹ con: Mẹ đi chợ mua đồ ăn về nấu cơm cho con ăn và đưa con đi học và sắp đồ, con phải vâng lời mẹ và cô giáo, lễ phép với mọi người,
 - Troø chôi bán hàng: Bán cửa hàng quần áo, bán trái cây,
 * Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
* Góc học tập:các con xem tranh, ảnh và sắp hình theo chủ đề.
* Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, làm bánh
*Bé thích vận động: 
+ Vận động tinh: lựa đậu,sâu hạt
+ Vận động thô:Nhảy có chẹp, ném vòng
- Cô cho trẻ đọc thơ về góc chơi 
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi 
- Cô nhận xét từng góc chơi 
- Hát: bạn ơi hết giờ rồi 
- Cháu thu dọn đồ chơi 
3. Hoạt động 3 : cắm hoa . 
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT ĐỒ DÙNG ĐỂ UỐNG
TRÒ CHƠI: TÌM BẠN THÂN
I. Mục đích yêu cầu 
- Trẻ biết tên gọi và biết được đặc điểm của đồ dùng để uống. Biết chơi trò chơi.
- Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
II. Chuẩn bị
- Một số đồ dùng để uống
- Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh.
2. Hoạt động 2: Quan sát đồ dùng để uống
- Cho trẻ hát bài hát “Mời bạn ăn” và đi ra sân. Hôm nay cô cho chúng mình đi thăm quan ở siêu thị nhé.
- Trong siêu thị có những gì nào?
- Những đồ dùng đó gọi là những đồ dùng để làm gì?
- Vậy các con nhìn xem đây là cái gì đây? 
- Chúng được làm bằng những chất liệu gì?
- Cái cốc có đặc điểm gì?
- Cô đàm thoại cùng trẻ về các đồ dùng để uống.
- Để những đồ dùng này không bị hỏng, khi dùng các con phải làm gì?
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ.
- Đồ dùng này để dùng ở đâu?
- Cô củng cố, nhận xét, giáo dục trẻ.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm bạn thân”.
- Các con rất giỏi cô thưởng cho các con chơi: Tìm bạn thân.
- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi. Nếu trẻ không nhắc lại cô nhắc lại.
- Cho trẻ chơi 3-5 lần.
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Hỏi tên trò chơi?
- Nhận xét trẻ chơi.
4. Kết thúc: 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ngoại khóa
NEÂU GƯƠNG
- Hát bài hoa bé ngoan. - Chấm tên vào sổ 
- Lớp nhắc tiêu chuẩn bé ngoan. - Động viên, nhắc nhở cháu chưa ngoan.
- Nhận xét tiêu chuẩn bé ngoan. - Nhắc nhở ra về.
- Tuyên dương cháu đạt 2 hoa. - Hát bài đi học về.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tên những trẻ vắng, lý do:
1ưu điểm:
hạn chế:
hướng khắc phục:
Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2020
HOẠT ĐỘNG CHUNG
LQVT
ĐỀ TÀI : So sánh sắp xếp về chiều dài 2 đối tượng
 I. Mục đích:
- Giáo duc trẻ biết vâng lời cô giáo, hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Rèn kỹ năng so sánh, ước lượng chiều dài của hai đối tượng, sử dụng đúng thuật ngữ toán học : Dài hơn – ngắn hơn.
- Trẻ nhận biết được sự khác biệt về chiều dài của hai đối tượng, sử dụng đúng từ dài hơn – ngắn hơn.
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi “ Thi xem đội nào nhanh”
II. Chuẩn bị:
Của cô: Giáo án, xắc xô, máy vi tính, 2 băng giấy dài và ngắn, 2 tranh trò chơi.
Của trẻ: Mỗi trẻ 2 băng giấy dài và ngắn . nhạc bài hát cô và mẹ.
III. Tiến hành:
* Hoạt động 1 : Cho trẻ hát bài hát cô và mẹ
- Các con vừa hát bài hát gì vậy ?
- Trong bài hát nhắc đến ai ?
- Cô đố các con trong tháng 11 này có ngày lễ gì ?
- 20/11 là ngày dành cho ai ?
- Để tỏ lòng biết ơn cô thầy giáo cô giáo các con phải làm gì ?
À ngày 20/11 là ngày nhà giáo việt nam ngày dành cho thầy giáo cô giáo cô nghe tin lớp mình học ngoan học giỏi cô cũng có món quà tặng cho các con để biết được món quà gì
Các con hãy nhanh chân về chổ lấy món quà nào ?
* Hoạt động 2 : Nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều dài 2 đối tượng sử dụng đúng các từ dài hơn, ngắn hơn
- Món quà gì vậy các con ?
- Có băng giấy màu gì ?
- Bây giờ các con hãy dùng 2 băng giấy đó xếp cạnh nhau xem nào ?
- Các con có nhận xét gì về 2 băng giấy đó ?
+ Các con hãy so sánh và nói xem băng giấy màu đỏ và băng giấy màu xanh như thế nào với nhau? Gọi 2-3 trẻ nhận xét.
+ Băng giấy nào dài hơn?
+ Băng giấy nào ngắn hơn ?
+ Vì sao con biết ?
- Bây giờ các con hãy xếp băng giấy màu xanh chồng lên băng giấy màu đỏ khi xếp các con phải xếp 2 đầu băng giấy phía bên trái sát mép nhau
+ Băng giấy màu đỏ như thế nào với băng giấy màu xanh
- Vì sao con biết ?
+ Băng giấy màu xanh như thế nào với băng giấy màu đỏ
- Vì sao con biết ?
- Cô chính xác lại bằng thao tác so sánh và chỉ cho trẻ thấy:
+ Băng giấy màu đỏ dài hơn băng giấy màu xanh vì khi cô xếp chồng băng giấy màu xanh lên băng giấy màu đỏ thì đầu kia của băng giấy màu đỏ thừa 1 đoạn.
+ Đây là phần thừa của băng giấy đỏ.
+ Băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ vì khi cô chồng băng giấy màu xanh lên băng giấy màu đỏ thì đầu kia của băng giấy màu xanh thiếu 1 đoạn.
- Vậy băng giấy màu nào dài hơn băng giấy màu nào ngắn hơn
Hôm nay các con rất giỏi cô sẽ thưởng cho các con trò chơi bé thông minh
*Hoạt động 3: Thử tài của bé
- Trò chơi 1: bé thông minh
- Chọn cho cô băng giấy màu đỏ 
- Băng giấy màu xanh
- Cô nói chọn băng giấy dài hơn – trẻ đưa băng giấy màu đỏ và nói dài hơn
- Cô nói chọn băng giấy ngắn hơn – trẻ đưa băng giấy màu xanh và nói ngắn hơn
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
-Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh.
Cách chơi : cô chia lớp thành 2 đội và yêu cầu một đội lần 1 lấy chấm tròn gắn vào những đồ dùng có kích thước dài hơn. Mỗi bạn lên 1 lần chỉ gắn được 1 chấm tròn rồi về cuối hàng và bạn tiếp theo lên gắn.
Lần 2: Gắn những chấm tròn vào những đồ dùng ngắn hơn
Luật chơi ; Đội nào gắn đúng và nhiều thì chiến thắng.
Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
+ Kết thúc: nhận xét
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Góc học tập
Góc vận động
Góc nghệ thuật
Góc phân vai 
Góc thiên nhiên
Góc xây dựng 
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
ĐỀ TÀI: ĐÈN CẦY CHÁY NHỜ KHÍ GÌ:
TC: KÉO CO 
I/ Yêu cầu:
+Trẻ nhận biết các khí xung quanh mình 
+Trẻ biết đèn cầy cháy nhờ có khí oxi, khi khí oxi hết thì đèn sẽ tắt
+ Trẻ tham gia chơi kéo co 
+ Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cô 
+ Giúp trẻ có kỹ năng quan sát tốt 
- Chú ý quan sát khi cô thực hành , tham gia chơi nghiêm túc 
II/ Chuẩn bị:
Đèn cầy 
Hột quẹt
Đất sét dẽo 
Chậu nước
Vại thủy tinh lớn và nhỏ 
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động 1: thí nghiệm 
Bước 1: 
Cho trẻ gọi tên các đồ vật của cô đã chuẩn bị 
Hỏi trẻ: gắn đèn cầy lên dĩa bằng cách nào?( trẻ trình bày ý kiến của mình)
Sau khi gắn xong đặt dĩa đèn cầy vào chậu thủy tinh 
Bước 2:
- Cô đỗ nước vào trong chậu thủy tinh , đèn cầy phải cao hơn so với mặt nước 
- Hỏi trẻ vì sao đèn cầy phải cao hơn mặt nước?( khi đốt đèn cầy lên, đèn cầy không bị nước làm tắt)
- Cô lấy vại thủy tinh nhỏ( cao hơn vây đèn cầy)gắn vào đàu mép lọ 2 cục đất set1to-trong lọ thủy tinh 
- Hỏi trẻ: cô sẽ làm gì tiếp ?
Bước 3: 
Cô thấp đèn cầy lên 
Cô đặt lọ úp thủy tinh lên đèn cẩy,dùng bút long đánh dấu mặt nước đân lên trong lọ thỷ tinh 
Hỏi trẻ: vì sao gắn đất sét vào miệng lọ thủy tinh?( để nước tràn vào lọ)
Hoạt động 2: trò chơi : kéo co 
- Cô cho 2 đội ngang sức với nhau, bạn đầu hàng cầm dây, những bạn còn lại ôm ngang hông bạn mình, khi nghe hiệu lệnh của cô, các bạn phải kéo thật mạnh về phía mình, đội bạn nào bị bị qua vạch là thua cuộc
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LQKTM : Thơ yêu mẹ
I. YÊU CẦU
- Trẻ biết tên bài thơ “Yêu mẹ”.
           - Trẻ hiểu nội dung bài thơ.
           - Trẻ đọc thuộc bài thơ “Yêu mẹ” với sự giúp đỡ của cô.
          - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm.
          - Phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ, rèn kỹ năng nói đựơc câu đơn.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, biết nghe lời, kính trọng ông bà, bố mẹ, cô giáo và người lớn
II. CHUẨN BỊ
- Hình ảnh minh họa bài thơ “Yêu mẹ” trên máy tính.
- Nhạc bài hát: “Múa cho mẹ xem”
III. TIẾN HÀNH
1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Giới thiệu đại biểu.
- Trò chuyện
- Cô thưởng cho các bạn một trò chơi chúng mình có thích không?
- Cô và trẻ cùng chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
- Bây giờ cô và chúng mình cũng chơi trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ" nhé. Hai bạn sẽ cầm tay nhau để cùng chơi nào.
- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?
+ Bạn thắng được ăn cơm vua, bạn thua thì được làm gì?
- À đúng rồi đấy. Các con ạ chúng mình lớn được như ngày hôm nay đều bằng dòng sữa ngọt ngào, bằng tình yêu thương của mẹ và những người thân yêu của các con đấy.
- Có một bài thơ nói về tình cảm của em bé dành cho mẹ được nhà thơ Nguyễn Bao thể hiện qua bài thơ : “Yêu mẹ”.
- Và bây giờ các bạn hãy chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ “ Yêu mẹ” sáng tác của nhà thơ Nguyễn Bao nhé.
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc thơ lần 1:  Kết hợp tranh minh họa.
+ Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì?
- Đúng rồi, cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ "Yêu mẹ" do nhà thơ "Nguyễn Bao” sáng tác đấy.
- Để hiểu hơn về bài thơ chúng mình hãy ngồi ngoan và nghe cô đọc bài thơ này một lần nữa nhé!
- Cô đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa trên mày vi tính.
- Cô vừa đọc cho các bạn nghe bài thơ gì?
* Đàm thoại, trích dẫn
- Trong bài thơ mẹ đi làm từ khi nào?
“Mẹ đi làm
Từ sáng sớm”
- Buổi sáng mẹ đã làm những công việc gì ?
“Dậy thổi cơm
Mua thịt cá”
- Giải thích từ “Thổi cơm”. (Thổi cơm có 
nghĩa là nấu cơm).
- Thấy mẹ vất vả nên em bé rất thương mẹ đấy các con ạ!
- Thương mẹ em bé đã làm gì để thể hiện tình cảm của mình với mẹ ?
“Em kề má
Được mẹ yêu
Ơi mẹ ơi
Yêu mẹ lắm!”
- Em bé đã kề má và được mẹ yêu. Kề má là em bé làm như thế nào? (“Kề má” là má của em bé kề sát với má của mẹ và được mẹ thơm đấy).
- Con sẽ thể hiện tình cảm của mình với mẹ như thế nào?
- Giáo dục trẻ: Trong mỗi chúng ta ai cũng có mẹ, mẹ là người luôn yêu thương quan tâm chăm sóc cho chúng ta vì thế muốn mẹ vui lòng thì các con phải ngoan ngoãn nghe lời ông bà, bố mẹ và người lớn các con có đồng ý với cô không?
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Để thể hiện tình cảm yêu mến của  mình dành cho mẹ cô và chúng mình cùng đọc bài thơ này thật hay để dành tặng mẹ nhé.?
- Cả lớp đọc thơ.
- Các tổ đọc thơ
- Nhóm đọc thơ.
- Cá nhân đọc thơ.
(Cô đọc cùng trẻ, chú ý sửa sai cho trẻ)
* Củng cố:
- Vừa rồi các con đã đọc bài thơ gì?
- Vậy bạn nào giỏi lên đọc cho cô và các bạn cùng nghe bài thơ này 1 lần nữa nào.
* Giáo dục trẻ: Yêu mẹ là chúng mình biết vâng lời mẹ, đến lớp vâng lời cô giáo có như vậy mới là bé ngoan.
* Kết thúc
-  Để thể hiện tình cảm của mình với mẹ cô và chúng mình cùng múa tặng mẹ bài múa cho mẹ xem nhé.
- Cô và trẻ múa hát bài: “Múa cho mẹ xem” .
NEÂU GƯƠNG
- Hát bài hoa bé ngoan. - Chấm tên vào sổ 
- Lớp nhắc tiêu chuẩn bé ngoan. - Động viên, nhắc nhở cháu chưa ngoan.
- Nhận xét tiêu chuẩn bé ngoan. - Nhắc nhở ra về.
- Tuyên dương cháu đạt 2 hoa. - Hát bài đi học về.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tên những trẻ vắng, lý do:
1Ưu điểm:
2.Hạn chế:
Hướng khắc phục:
Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2020
HOAÏT ÑOÄNG CHUNG
PHAÙT TRIEÅN NGOÂN NGÖÕ
Đề tài: Thơ yêu mẹ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Trẻ biết tên bài thơ “Yêu mẹ”.
           - Trẻ hiểu nội dung bài thơ.
           - Trẻ đọc thuộc bài thơ “Yêu mẹ” với sự giúp đỡ của cô.
          - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm.
          - Phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ, rèn kỹ năng nói đựơc câu đơn.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, biết nghe lời, kính trọng ông bà, bố mẹ, cô giáo và người lớn
II. CHUẨN BỊ
- Hình ảnh minh họa bài thơ “Yêu mẹ” trên máy tính.
- Nhạc bài hát: “Múa cho mẹ xem”
III. TIẾN HÀNH
1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Giới thiệu đại biểu.
- Trò chuyện
- Cô thưởng cho các bạn một trò chơi chúng mình có thích không?
- Cô và trẻ cùng chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
- Bây giờ cô và chúng mình cũng chơi trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ" nhé. Hai bạn sẽ cầm tay nhau để cùng chơi nào.
- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?
+ Bạn thắng được ăn cơm vua, bạn thua thì được làm gì?
- À đúng rồi đấy. Các con ạ chúng mình lớn được như ngày hôm nay đều bằng dòng sữa ngọt ngào, bằng tình yêu thương của mẹ và những người thân yêu của các con đấy.
- Có một bài thơ nói về tình cảm của em bé dành cho mẹ được nhà thơ Nguyễn Bao thể hiện qua bài thơ : “Yêu mẹ”.
- Và bây giờ các bạn hãy chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ “ Yêu mẹ” sáng tác của nhà thơ Nguyễn Bao nhé.
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc thơ lần 1:  Kết hợp tranh minh họa.
+ Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì?
- Đúng rồi, cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài th

File đính kèm:

  • docxNhu cau an uong trong gia dinh_12883462.docx