Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề học: Ngôi nhà thân yêu của bé

MỞ CHỦ ĐỀ

 - Cô trang trí tranh ảnh phù hợp chủ đề ở xung quanh lớp, sắp xếp đồ dùng đồ chơi để trẻ dễ nhận ra chủ đề sẽ học.

- Động viên trẻ cùng cô sưu tầm một số tranh ảnh về chủ đề, một số nguyên vật liệu thiên nhiên để làm đồ dùng đồ chơi trong lớp.

- Giáo viên sưu tầm thêm tranh ảnh, clip về chủ đề cho trẻ xem.

- Cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ, câu chuyện có liên quan đến chủ đề sắp học.

KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ

- Giáo viên lựa chọn nội dung và xây dựng mạng hoạt động phù hợp với kinh nghiệm của trẻ .Trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch tuần, tạo cơ hội cho trẻ tham gia các hoạt động đa dạng: qua học, chơi ở các góc, hoạt động ngoài trời.

- Các phương pháp sử dụng khi cho trẻ khám phá chủ đề:

 + Xem băng hình, tranh ảnh về chủ đề “Ngôi nhà thân yêu của bé”

 

docx104 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề học: Ngôi nhà thân yêu của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP BIÊN HÒA 
 MẦM NON PHƯƠNG NHI
@&?
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Chủ đề: 
Ngôi nhà thân yêu của bé
(Thực hiện 4 tuần từ ngày 23/10/2017 đến ngày 17/11/2017)
GIÁO VIÊN : Trần Thị Châu Trinh
 LỚP :	Chồi
Năm học 2017 - 2018
CHỦ ĐỀ: Ngôi nhà thân yêu của bé
Thực hiện 4 tuần:
Từ ngày 23/10 - 17/11/2017
MỞ CHỦ ĐỀ
 - Cô trang trí tranh ảnh phù hợp chủ đề ở xung quanh lớp, sắp xếp đồ dùng đồ chơi để trẻ dễ nhận ra chủ đề sẽ học.
- Động viên trẻ cùng cô sưu tầm một số tranh ảnh về chủ đề, một số nguyên vật liệu thiên nhiên để làm đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Giáo viên sưu tầm thêm tranh ảnh, clip về chủ đề cho trẻ xem.
- Cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ, câu chuyện có liên quan đến chủ đề sắp học.
KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
- Giáo viên lựa chọn nội dung và xây dựng mạng hoạt động phù hợp với kinh nghiệm của trẻ .Trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch tuần, tạo cơ hội cho trẻ tham gia các hoạt động đa dạng: qua học, chơi ở các góc, hoạt động ngoài trời.
- Các phương pháp sử dụng khi cho trẻ khám phá chủ đề:
 + Xem băng hình, tranh ảnh về chủ đề “Ngôi nhà thân yêu của bé”
 + Trò chuyện qua thực tế, đàm thoại đưa ra những câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ nói về nội dung của chủ đề, đọc cho trẻ nghe những câu truyện , bài thơ có liên quan đến chủ đề và khuyến khích trẻ kể lại theo trí nhớ của mình.
 + Cho trẻ tham gia các trò chơi như đóng vai, đóng kịch, trò chơi dân gian, trò chơi vận động, các hoạt động khám phá môi trường xung quanh, môi trường xã hội qua đó giúp trẻ hiểu sâu hơn về chủ đề.
 + Cho trẻ tham gia các hoạt động tạo hình, tạo sản phẩm theo mục đích của chủ đề.
 + Tổ chức cho trẻ hát múa, liên hoan nghệ thuật có nội dung phù hợp.
 + Ngoài ra giáo viên có thể nghiên cứu lồng ghép cho trẻ khám phá chủ đề vào các hoạt động trong ngày, mọi lúc mọi nơi
 - Giáo viên dặn trẻ chuẩn bị các phế liệu để tạo ra đồ dùng, dụng cụ tạo môi trường lớp học theo chủ đề BẢN THÂN.
CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
NGÔI NHÀ THÂN YÊU CỦA BÉ
I- CHUẨN BỊ HỌC LIỆU :
- Các tranh ảnh về chủ đề : "Ngôi nhà thân yêu của bé ".
 - Băng đĩa, truyện, thơ, bài hát theo chủ đề
- Bút màu sáp, giấy vẽ, giấy màu, tập tạo hình, hồ dán, tạp chí các loại, hộp các tông, các nguyên vật liệu, phế liệu làm đồ chơi, kéo, giấy khổ to.
- Các bài thơ, câu đố, các bái hát, câu truyện phục vụ cho chương trình giảng dạy.
- Chuẩn bị đồ dùng học toán, đồ dùng phục vụ cho môn văn học, đồ chơi ở các góc .
II- GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ :
- Cô và trẻ cùng kết hợp trang trí môi trường trong và ngoài lớp
- Tổ chức cho trẻ cùng làm góc chủ đề : " Ngôi nhà thân yêu của bé"
- Cô trò truyện cùng trẻ về chủ đề mới : " Ngôi nhà thân yêu của bé"
III- KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ :
- Giáo viên xây dựng mục tiêu và các mạng hoạt động phù hợp với từng chủ đề theo năng lực của trẻ trong lớp
- Trò chuyện, đàm thoại và đưa ra những câu hỏi gợi mở để khuyến khích trẻ tìm hiểu về bản thân 
- Làm quen các bài thơ, bài hát, câu đố, đồng dao về chủ đề bản thân
- Biểu diễn các bài hát trong chủ đề , đọc thơ to rõ ràng
- Tham gia các hoạt động lao động tập thể cùng bạn, cùng cô
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ THÂN YÊU CỦA BÉ
Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ 23/10 đến 17/11/2017
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
STT
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1
Trẻ thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn của cô
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp: Tay, bụng, lườn, chân.
- Kết hợp tay, chân tập đúng động tác.
- Tập nhịp nhàng kết hợp theo nhạc
- Cô chuẩn bị tốt sân bãi cho trẻ thực hiện các động tác thể dục bổi sáng và BTPTC theo nhạc.
- Trẻ thực hiện đều, đúng các động tác theo cô.
- Tổ chức hoạt động thể dục sáng
5
Trẻ biết bật xa tối thiểu 40 cm
-Bật xa tối thiểu 40 cm
+ Tổ chức các hoạt động học có chủ đích rèn luyện kỹ năng bật cho trẻ dưới nhiều hình thức
 Tổ chức hoạt động học
10
Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong bài tập trườn, trèo
Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm
Tổ chức cho trẻ được rèn luyện kĩ năng trườn, trèo thông qua hoạt động học có chủ đích
Tổ chức hoạt động học
11
Trẻ biết phối hợp tay mắt khi thực hiện các kĩ năng ném
Ném trúng đích nằm ngang (xa 2m)
+ Tổ chức các hoạt động học có chủ đích rèn luyện kỹ năng ném cho trẻ dưới nhiều hình thức
Tổ chức hoạt động học
24
Trẻ có một số hành vi tốt trong phòng bệnh khi được nhắc nhở
- Ích lợi của việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe
- Tổ chức cho trẻ trò chuyện, đàm thoại về các loại trang phục của bạn trai, bạn gái
- Tổ chức cho trẻ được quan sát về đặc điểm của các loại trang phục theo mùa
-Tổ chức hoạt động học
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
35
Trẻ nói được một số thông tin của gia đình
- Nói họ tên của bố mẹ và các thành viên trong gia đình
- Kể tên các công việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình
- Nói được địa chỉ của gia đình (Số nhà, đường phố / thôn, xóm)
- Cô tổ chức cho trẻ giới thiệu địa chỉ nhà, tên, công việc của các thành viên trong gia đình
- Tìm hiểu về ngôi nhà thân yêu của bé
- Tổ chức hoạt động học và hoạt động ngoài trời
37
Trẻ biết được một số thông tin quan trọng về đồ dùng, đồ chơi, đặc điểm, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
- Nói được một số từ khái quát chỉ tên đồ dùng, đồ chơi, đặc điểm, công dụng, ích lợi, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo chất liệu, công dụng
- Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình
- Phân loại đồ dùng (theo chất liệu)
- Tổ chức hoạt động học
42
Trẻ kể được tên và nói được đặc điểm của một số ngày lễ hội
- Nói được tên và những đặc điểm nổi bật của những ngày hội lễ trong năm :ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
-Các hoạt động trong các ngày lễ hội
- Khám phá khoa học: Ngày hội của cô
- Trò chuyện về công việc của cô giáo ở trường
- Tổ chức hoạt động học 
- Tổ chức hoạt động ngoài trời
44
Trẻ biết đếm và so sánh số lượng trong phạm vi 5 và đặt các chữ số tương ứng cho các nhóm đối tượng
- Nhận biết số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 5
- Xếp tương ứng 1 – 1. Ghép đôi
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
- Xếp tương ứng 1- 2
- Tổ chức hoạt động học
45
Trẻ biết tách gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 5
-Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm
-Tách 1 nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn
- So sánh, thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 
- Tổ chức hoạt động học
50
Trẻ gọi tên các hình, chỉ ra được các điểm giống và khác nhau của hai hình (tròn và tam giác, vuông và chữ nhật) và biết sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo ra hình đơn giản
So sánh sự giống nhau và khác nhau của các hình: hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật
Cô tổ chức cho trẻ được nhận biết và gọi tên các hình (vuông, tròn, tam giác, chữ nhật) qua đó hướng dẫn trẻ so sánh được những điểm giống và khác nhau của các hình
Nhận biết, phân biệt hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật
- Tổ chức hoạt động học
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
55
Trẻ biết kể lại sự việc theo trình tự
- Kể lại sự việc có nhiều tình tiết, mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đóng kịch câu chuyện “bông hoa cúc trắng”
- Tổ chức hoạt động học
56
Trẻ có khả năng đọc thuộc được các bài thơ, ca dao, đồng dao.
- Đọc các bài thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, hò, vè theo chủ đề phù hợp với lứa tuổi.
+ Dạy trẻ đọc thuộc các bài thơ về chủ đề gia đình
+ Bài thơ: “Em yêu nhà em”
+ Nghe bài thơ, câu chuyện về chủ đề gia đình
- Tổ chức hoạt động học
57
Trẻ biết bắt chước được giọng nói, điệu bộ của các nhân vật trong truyện
Nghe và bắt chước giọng nói điệu bộ của các nhân vật trong truyện trẻ đã được nghe
Phát âm các tiếng có chứa các âm khó trong truyện
+ Truyện: Tích Chu
- Tổ chức hoạt động học
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
63
Trẻ biết cố gắng để hoàn thành công việc được giao.
- Cùng bạn hoàn thành công việc được giao.
- Thực hiện một số công việc trực nhật như: Xếp gối, xếp chén, muỗng...
- Theo dõi quá trình học tập,thực hiện các bài tập qua các giờ học tập ở lớp
- Thực hiện một số công việc trực nhật như: Xếp gối, xếp chén, muỗng...
- Giao nhiệm vụ theo nhóm vào các giờ vui chơi, tham gia chơi góc.
- Tổ chức cho trẻ được hoạt động mọi lúc mọi nơi
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
77
Trẻ có khả năng hát đúng giai điệu, lời ca hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt
- Hát đúng giai điệu, hát rõ lời, thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét nặt, điệu bộ.
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát về chủ đề “gia đình”
-Tổ chức các trò chơi âm nhạc: khiêu vũ, đoán tên bài hát, hát theo hiệu lệnh của cô
- Tổ chức các hoạt động văn nghệ của lớp động viên trẻ tham gia biểu diễn.
- Tổ chức hoạt động học
- Tổ chức hoạt động chơi
- Tổ chức hoạt động chơi.
78
Trẻ thực hiện được vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa)
- Vận động nhịp nhàng theo nhịp, tiết tấu, múa minh họa các bài hát, bản nhạc.
- Tổ chức các hoạt động có chủ đích dạy trẻ múa gõ đệm, theo nhịp phách tiết tấu các bài hát về chủ đề gia đình
+Chơi cùng các nhạc cụ: trống, đàn, xắc xô ở góc nghệ thuật.
+ Biết sử dụng các nhạc cụ để gõ theo bài hát, bản nhạc
- Tổ chức hoạt động học
- Tổ chức hoạt động chơi
79
Trẻ biết chú ý lắng nghe, tỏ ra thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc.
- Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca).
- Chú ý lắng nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát và tỏ ra thích thú khi nghe cô hát, hát.
- Cho trẻ các bài hát về chủ đề ở MLMN
- Cô hát cho trẻ nghe các bài hát về chủ đề gia đình: Cả nhà thương nhau, bố là tất cả, chỉ có một trên đời
- Chơi các trò chơi âm nhạc: Đồ Rê mí, Ai mà giỏi thế - Nốt nhạc xanh
- Tổ chức hoạt động học
- Tổ chức hoạt động chơi
81
Trẻ có khả năng phối hợp các kĩ năng vẽ và tô màu để tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.
- Phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong, tròn, kĩ năng tô màu để tạo nên sản phẩm có màu sắc, kích thước, bố cục hợp lý.
- Hướng dẫn trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi vẽ trong các hoạt động tạo hình
- Hướng dẫn trẻ các kỹ năng vẽ: nét xiên nét thẳng,nét ngang để tạo thành bức tranh có nội dung chủ đề bản thân
+ Vẽ ngôi nhà của bé
- Tổ chức hoạt động học
82
Trẻ biết xé, cắt theo đường thẳng, đường congvà dán thành các sản phẩm có màu sắc, bố cục
-Cắt, xé theo đường viền đã có sẵn không để bị rách
-Xé và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục hợp lí
-Xé dán ngôi nhà thân yêu của bé
-Xé dán đồ dùng trong gia đình
- Tổ chức hoạt động góc
CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH
NỘI DUNG PHỐI HỢP
BIỆN PHÁP
KẾT QUẢ
1 .Về giáo dục
- Trẻ nói được một số thông tin của gia đình (địa chỉ, số nhà, tên của bố mẹ)
- Trẻ có một số hiểu biết về gia đình thân yêu của trẻ, những thành viên trong gia đình, công việc của từng người và tình cảm của trẻ đối với gia đình, tình cảm của những người trong gia đình với nhau
- Phối hợp với phụ huynh về sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè
- Cô trao đổi cùng phụ huynh ở những giờ đón trả trẻ về học động học của trẻ trong ngày dể phụ huynh có thể nắm bắt được tình hình học tập cũng như chủ đề mà trẻ đang được học để có thể hỏi trẻ và cung cấp thêm kiến thức cho trẻ ở nhà.
- Cô trao đổi với phụ huynh trẻ ở nhà chơi với bạn như thế nào, có thân thiện, đoàn kết không? 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2 .Sức khỏe – dinh dưỡng
* Phòng bệnh : 
- Viêm họng, ho, viêm phế quản
* Tuyên truyền:
- Lợi ích của việc ăn uống hợp vệ sinh, trẻ biết rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng đúng thao tác. Rửa mặt và tay trước và sau khi ăn, chải răng sau khi ăn trưa, súc miệng bằng nước muối pha loãng sau khi ăn sáng và xế
- Cô theo dõi tình hình sức khỏe của trẻ, nếu phát hiện trẻ nào sốt phải kịp thời báo cho phụ huynh được biết
- Tuyên truyền qua tranh ảnh, trò chuyện với phụ huynh vào lúc đón, trả trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Lễ giáo – nề nếp
* Lễ giáo:
- Trẻ biết chào cô giáo, chào bố mẹ khi đến lớp cũng như khi ra về. Biết lễ phép với người lớn tuổi, biết xưng hô đúng phép trong họ hàng, gia đình, biết lễ phép, đi thưa về trình, kính trên nhường dưới trong gia đình
 * Nề nếp
- Trẻ đi học đều, đi học đúng giờ, không nói chuyện trong giờ học, không đánh bạn, biết cất đồ chơi khi chơi xong.
Hướng dẫn, nhắc nhở trẻ biết cách chào hỏi khi gặp người lớn( cô giáo, ông bà cha mẹ).
- Trò chuyện với trẻ về một số quy định của trường, lớp: bỏ rác đúng nơi quy định, bỏ dép gọn gàng trên kệ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGÔI NHÀ THÂN YÊU 
CỦA BÉ
THỰC HIỆN TỪ NGÀY 23/10 - 17/11/2017
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề nhánh: NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH BÉ
Thực hiện 1 tuần từ ngày 23/10 đến ngày 27/10/2017
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
STT
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1
Trẻ thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn của cô
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp: Tay, bụng, lườn, chân.
- Kết hợp tay, chân tập đúng động tác.
- Tập nhịp nhàng kết hợp theo nhạc
- Cô chuẩn bị tốt sân bãi cho trẻ thực hiện các động tác thể dục bổi sáng và BTPTC theo nhạc.
- Trẻ thực hiện đều, đúng các động tác theo cô.
- Tổ chức hoạt động thể dục sáng
5
Trẻ biết bật xa tối thiểu 40 cm
-Bật xa tối thiểu 40 cm
+ Tổ chức các hoạt động học có chủ đích rèn luyện kỹ năng bật cho trẻ dưới nhiều hình thức.
 Tổ chức hoạt động học
24
Trẻ có một số hành vi tốt trong phòng bệnh khi được nhắc nhở
- Ích lợi của việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe
- Tổ chức cho trẻ trò chuyện, đàm thoại về các loại trang phục của bạn trai, bạn gái
- Tổ chức cho trẻ được quan sát về đặc điểm của các loại trang phục theo mùa
-Tổ chức hoạt động học
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
35
Trẻ nói được một số thông tin của gia đình
- Nói họ tên của bố mẹ và các thành viên trong gia đình
- Kể tên các công việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình
- Nói được địa chỉ của gia đình (Số nhà, đường phố / thôn, xóm)
- Giới thiệu địa chỉ nhà, tên, công việc của các thành viên trong gia đình
- Tổ chức hoạt động học
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
55
Trẻ biết kể lại sự việc theo trình tự
- Kể lại sự việc có nhiều tình tiết, mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đóng kịch câu chuyện “bông hoa cúc trắng”
- Tổ chức hoạt động học
56
Trẻ có khả năng đọc thuộc được các bài thơ, ca dao, đồng dao.
- Đọc các bài thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, hò, vè theo chủ đề phù hợp với lứa tuổi.
+ Dạy trẻ đọc thuộc các bài thơ về chủ đề gia đình
+ Bài thơ: Em yêu nhà em
+ Nghe bài thơ, câu chuyện về chủ đề gia đình
- Tổ chức hoạt động học
57
Trẻ biết bắt chước được giọng nói, điệu bộ của các nhân vật trong truyện
Nghe và bắt chước giọng nói điệu bộ của các nhân vật trong truyện trẻ đã được nghe
Phát âm các tiếng có chứa các âm khó trong truyện
+ Truyện: Ba cô gái
- Tổ chức hoạt động học
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
63
Trẻ biết cố gắng để hoàn thành công việc được giao.
- Cùng bạn hoàn thành công việc được giao.
- Thực hiện một số công việc trực nhật như: Xếp gối, xếp chén, muỗng...
- Theo dõi quá trình học tập,thực hiện các bài tập qua các giờ học tập ở lớp
- Thực hiện một số công việc trực nhật như: Xếp gối, xếp chén, muỗng...
- Giao nhiệm vụ theo nhóm vào các giờ vui chơi, tham gia chơi góc.
- Tổ chức hoạt động góc
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
77
Trẻ có khả năng hát đúng giai điệu, lời ca hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt
- Hát đúng giai điệu, hát rõ lời, thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét nặt, điệu bộ.
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát về chủ đề “gia đình”
-Tổ chức các trò chơi âm nhạc: khiêu vũ, đoán tên bài hát, hát theo hiệu lệnh của cô
- Tổ chức các hoạt động văn nghệ của lớp động viên trẻ tham gia biểu diễn.
- Tổ chức hoạt động học
- Tổ chức hoạt động chơi
- Tổ chức hoạt động chơi.
78
Trẻ thực hiện được vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa)
- Vận động nhịp nhàng theo nhịp, tiết tấu, múa minh họa các bài hát, bản nhạc.
- Tổ chức các hoạt động có chủ đích dạy trẻ múa gõ đệm, theo nhịp phách tiết tấu các bài hát về chủ đề gia đình
+Chơi cùng các nhạc cụ: trống, đàn, xắc xô ở góc nghệ thuật.
+ Biết sử dụng các nhạc cụ để gõ theo bài hát, bản nhạc
- Tổ chức hoạt động học
- Tổ chức hoạt động chơi
79
Trẻ biết chú ý lắng nghe, tỏ ra thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc.
- Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca).
- Chú ý lắng nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát và tỏ ra thích thú khi nghe cô hát, hát.
- Cho trẻ các bài hát về chủ đề ở MLMN
- Cô hát cho trẻ nghe các bài hát về chủ đề gia đình: Cả nhà thương nhau, bố là tất cả, chỉ có một trên đời
- Chơi các trò chơi âm nhạc: Đồ Rê mí, Ai mà giỏi thế - Nốt nhạc xanh
- Tổ chức hoạt động học
- Tổ chức hoạt động chơi
81
Trẻ có khả năng phối hợp các kĩ năng vẽ và tô màu để tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.
- Phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong, tròn, kĩ năng tô màu để tạo nên sản phẩm có màu sắc, kích thước, bố cục hợp lý.
- Hướng dẫn trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi vẽ trong các hoạt động tạo hình
- Hướng dẫn trẻ các kỹ năng vẽ: nét xiên nét thẳng,nét ngang để tạo thành bức tranh có nội dung chủ đề gia đình
- Tổ chức hoạt động học
 Ý kiến của HPCM 	Giáo viên lập kế hoạch
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRONG TUẦN
- Chủ đề nhánh : NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH BÉ (1 tuần)

File đính kèm:

  • docxCHU DIEM GIA DINH TT28_12180186.docx