Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Nghề gần gũi quen thuộc

I. YÊU CẦU :

- Trẻ biết cách chơi theo đúng chủ điểm.

- Biết chọn các góc chơi và chơi không ồn.

- Biết nhập vai chơi, chơi liên kết các nhóm.

- Lấy và cất đồ chơi đúng theo qui định.

II. CHUẨN BỊ :

- 5 góc chơi với đầy đủ đồ dùng, đồ chơi theo chủ điểm.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

1. Ổn định :

- Cả lớp đọc thơ : Mẹ em là công nhân

 Lao động thật chuyên cần

 Em yêu mẹ em lắm

 Em hát về công nhân

- Cả lớp hát : Cháu yêu cô chú công nhân.

2. Giới thiệu :

- Trong bài hát chú công nhân làm gì? Cô công nhân làm gì?

- Ngoài thợ may và thợ xây ra con biết nghề nào nữa? (Cháu kể).

- Các con thấy các nghề có ích cho chúng ta không? Thế các con có thích được làm nghề như các cô chú công nhân không? Vậy các con hãy biểu hiện vai chơi của mình qua hoạt động góc nhé! Hôm nay chúng ta chơi theo chủ điểm gì? (Chủ điểm nghề nghiệp). Chủ điểm này có mấy góc chơi? (5 góc chơi). Gồm các góc nào? (Cháu kể).

 

doc19 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1762 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Nghề gần gũi quen thuộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 1
(Töø ngaøy 16-20/11 / 2015)
CHỦ ĐỀ: nghề gần gũi quen thuộc.
NGÀY HOẠT ĐỘNG
THỨ 2
16/11
THỨ 3
17/11
THỨ 4 
18/11
THỨ 5
19/11
THỨ 6
20/11
ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện về ngày nghĩ của trẻ, về chủ đề trao đổi với phụ huynh.
- Điểm danh, khám tay vệ sinh.
- Trò chuyện với trẻ về gia đình bé.
- Điểm danh khám tay vệ sinh.
- Trò chuyện với trẻ về công việc của cô và các bạn.
- Điểm danh, khám tay vệ sinh.
- Cho cháu xem tranh chủ điểm về gia đình.
- Điểm danh, khám tay vệ sinh.
- Trao đổi với phụ huynh về việc học của cháu.
- Cho cháu hát bài : “ Làm chú bộ đội”.
HOẠT ĐỘNG HOÏC
PTNT
Tìm hiểu về một số nghề gần gũi trong xã hội.
PTTC 
Trèo lên, xuống 5 gióng thang.
+ TCVĐ: Ô tô về bến 
PTTM
- DH+ VĐ: làm chú bộ đội.
- Nghe hát: Cháu thương chú bộ đội.
- TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
PTNN
Thơ “Ngày 20/ 11”
PTKN- TC- XH
Biểu diển văn nghệ
HOẠT ĐỘNG CHÔI ÔÛ CAÙC GOÙC
I. YÊU CẦU : 	
- Trẻ biết cách chơi theo đúng chủ điểm.
- Biết chọn các góc chơi và chơi không ồn.
- Biết nhập vai chơi, chơi liên kết các nhóm.
- Lấy và cất đồ chơi đúng theo qui định.
II. CHUẨN BỊ :
- 5 góc chơi với đầy đủ đồ dùng, đồ chơi theo chủ điểm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định :
- Cả lớp đọc thơ : Mẹ em là công nhân
 Lao động thật chuyên cần
 Em yêu mẹ em lắm
 Em hát về công nhân
- Cả lớp hát : Cháu yêu cô chú công nhân.
2. Giới thiệu :
- Trong bài hát chú công nhân làm gì? Cô công nhân làm gì?
- Ngoài thợ may và thợ xây ra con biết nghề nào nữa? (Cháu kể).
- Các con thấy các nghề có ích cho chúng ta không? Thế các con có thích được làm nghề như các cô chú công nhân không? Vậy các con hãy biểu hiện vai chơi của mình qua hoạt động góc nhé! Hôm nay chúng ta chơi theo chủ điểm gì? (Chủ điểm nghề nghiệp). Chủ điểm này có mấy góc chơi? (5 góc chơi). Gồm các góc nào? (Cháu kể).
3. Thỏa thuận trước khi chơi :
- Và hôm nay cô sẽ tổ chức cho con chơi 3 góc. Đó là phân vai, nghệ thuật học tập.
* Góc phân vai :
- Trong góc phân vai có nhiều nhóm chơi vậy con thích chơi nhóm nào nè.
+ Nhóm thợ may : Con đặt bảng cửa tên hiệu tiệm may của mình, khi khách đến may đồ con hỏi tên và may đồ gì rồi đo và ghi vào sổ, hẹn khách hôm sau lại lấy đồ..
+ Nhóm nấu ăn : Cháu đi chợ mua các thực phẩm tươi ngon món ăn hải sản. Biết sắp xếp nấu các món ăn, mời khách, nói được tên các món ăn, cám ơn khách.
+ Nhóm bác sĩ, y tá : Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, hỏi tên tuổi nàh bệnh nhân rồi khám cho bệnh nhân, khám xong ghi toa thuốc, rồi đưa qua y tá chích thuốc và lấy thuốc cho bệnh nhân, nhớ dặn bệnh nhân uống thuốc đúng giờ.
* Góc học tập:
Các con chơi gì?
- Chơi phân nhóm, phân loại.
- Chơi lô tô, so hình, sờ hình về các nghề.
- Tô màu, xếp hình, xem sách, tranh chuyện theo chủ điểm.
* Góc nghệ thuật : 
- Một bạn làm cô giáo dạy các bạn học ca, hát, múa, đọc thơ kể chuyện tô màu, vẽ, nặn, gấy hình các nghề theo chủ đề.
4. Quá trính chơi :
- Cô tham gia chơi cùng với cháu để kịp thời hướng dẫn cháu chơi cho đúng.
- Các cháu chơi nói chuyện nhỏ không dành đồ chơi, lấy và cất đồ chơi nhẹ nhàng ngăn nắp.
5. Kết thúc giờ chơi :
- Hết giờ chơi đến từng góc chơi nhận xét nếu cháu nói chậm cô bổ sung.
- Cô đến các góc khác.
- Sau đó cho cháu tập trung lại góc xây dựng tham quan.
- Hỏi chú công nhân xây dựng gì.
- Xây bệnh viện để làm gì?
- Trong bệnh viện có những gì?
* GDTT : nếu bạn nào có người thân nằm bệnh viện thì khi đi thăm không được nói chuyện to quá, không được đùa giỡnđể bệnh nhân nghỉ ngơi cho mau hết bệnh nhé!
- Các cháu hát; Cháu yêu cô chú công nhân.
- Các cháu về nhóm của mình thu dọn đồ chơi.
- Cô và cháu thu dọn đồ chơi xây dựng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Tham quan dạo chơi trong sân trường. 
+ Đây là gì?
+ Dùng để làm gì?
+ Khi trèo thang con phải thế nào?
- LQKTM: dạy hát – vận động múa bài hát Làm chú bộ đội.
- TCDG : Kéo cưa lừa xẻ.
- Cháu quan sát tranh ảnh về chủ điểm.
+ Tranh này nói đến nghề gì?
+ Công an giúp ích gì cho ta?
+ Khi thấy chú làm việc mình thể hiện tình cảm gì đối với chú?
- LQKTM: dạy cháu thuộc một số bài thơ bài hát về nghề.
 - TCHT: Dụng cụ lao động nào biến mất.
- Quan sát cây xanh, hoa trong sân trường
+ Con thấy sân trường thế nào?
+ Để sân trường luôn mát mẻ con làm gì?
+ Trồng cây xanh cho tươi tốt thì ta làm sao?
-LQKTM: Thơ “ Ngày 20/11”.
- TCDG : Kéo cưa lừa xẻ.
- Cho cháu nhặt rác, lá vàng trong sân trường.
+ cây xanh có nhiều lá rụng thì sẽ thế nào?
+ Để sân trường được sạch theo con phải làm gì?
- LQKTM: TH 1 số nghề gần gũi
- TCHT: Dụng cụ lao động nào biến mất.
- Cho cháu quan sát vườn rau của bé.
+ Đây là rau gì?
+ Con được ăn rau này chưa?
+ Khi ăn con phải thế nào?
- LQKTM: Ôn lại các bài đã học.
 - TCDG : Kéo cưa lừa xẻ.
THEÅ DUÏC CHIỀU
Khởi động : Cho trẻ đi thành vòng tròn , kết hợp các kiểu đi 
Trọng động :.
BTPTC : 
- Hô hấp: 2 tay thaû xuoâi xuoáng, ñöa tay ra tröôùc baét cheùo tröôùc ngöïc.
- ĐT tay 4: Ñöa 2 tay ra phía tröôùc veà sau.
Ñöùng thaúng 2 chaân dang roäng baèng vai.
+ Ñöa 2 tay ra phía tröôùc.
+ Ñöa 2 tay ra phía sau.
+ Ñöa 2 tay ra phía tröôùc.
+ Ñöa tay veà, haï tay xuoáng, tay xuoâi theo ngöôøi.
- Buïng 2: Quay ngöôøi sang beân.
Ñöùng thaúng tay choáng hoâng.
+ Quay ngöôøi sang phaûi.
+ Trôû veà tö theá ban ñaàu.
+ Quay ngöôøi sang traùi.
+ Trôû veà tö theá ban ñaàu.
- ĐT chân 3: Ñöùng nhuùn chaân khuîu goái.
Ñöùng thaúng, 2 chaân roäng baèng vai, 2 baøn tay ñeå sau gaùy.
+ Nhuùn xuoáng, ñaàu goái khuîu.
+ Ñöùng thaûng, 2 baøn tay ñeå sau gaùy.
+ Trôû veà tö theá ban ñaàu.
- ĐT bật: Bật tại chỗ.
Hoài tænh: Ñi voøng troøn hít thôû nheï nhaøng, chôi troø chôi “Uoáng nöôùc”
NEÂU GÖÔNG
Cô nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt.
Cô nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt.
Cô nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt.
Cô nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt.
Cô nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt.
TRAÛ TREÛ
Trả trẻ tận tay PH trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ.
Trả trẻ tận tay PH trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ.
Trả trẻ tận tay PH trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ.
Trả trẻ tận tay PH trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ.
Trả trẻ tận tay PH trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ.
Thứ 2, ngày 16 tháng 11 năm 2015.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.
HOẠT ĐỘNG HỌC
 TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ GẦN GŨI.
Đề tài :
I. YÊU CẦU:
-Trẻ biết đựơc một số nghề gần gũi, công việc, đồ dùng, dụng cụ, trang phục, sản phẩm thợ may, thợ làm đầu, cô giáo, bán hàng, lái xe, lái tàu.
- Rèn kỹ năng chú ý và ghi nhớ có chủ định. Cháu biết chọn đồ dùng, dụng cụ của các nghề theo yêu cầu của cô.
- Giáo dục cháu biết có ý thức bảo vệ đồ dùng, đồ chơi. Biết yêu quý các nghề.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh các nghề: cô giáo, thợ may, uốn tóc, bán hàng.
- Đồ dùng của cháu: Một số đồ dùng để cháu chơi trò chơi.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Dự kiến của cháu
*Hoạt động 1: Ổn định
- Hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”
+ Giới thiệu :
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Trong bài hát các cô chú công nhân đang làm việc gì? Ngoài nghề xây nhà và thợ may ra con biết nghề nào nữa? 
Mỗi ngành nghề đều có ích cho chúng ta và để xem ngành nghề đó là gì thì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số nghề nhé!
Các con ơi! Các con có biết Bố mẹ của mình làm công việc gì không? Và làm ngành nghề nào? Bố Mẹ của con đều làm ở nhiều ngành nghề khác nhau, mỗi ngành nghề đều tạo ra sản phẩm và mặt hàng khác nhau để phục vụ cho nhu cầu cần thiết của mọi người.
*Hoạt động 2: Quan sát tranh.
Nào, bấy giờ các con hãy cho cô biết đây là nghề gì nhé!
Ÿ Lắng nghe (21)
Ai dạy bé vẽ
 Múa hát cùng chơi
Ai yêu thương bé
 Như Mẹ ở nhà
- Đố con đó là ai?
Ÿ Cô treo tranh cô giáo :
- Đây là ai? Đang làm gì?
- Nghề dạy học người ta gọi là nghề gì nữa?
- Cô giáo mặc trang phục gì?
- Khi dạy học cô cần các dụng cụ gì?
 Hàng ngày các con được cô dạy cho điều hay lẽ phải, bên cạnh đó cô còn chăm sóc và dạy các con nữa. Vậy các con có yêu cô giáo của mình không? Con sẽ làm gì để cô được vui.
- Thế con có bài hát nào tặng cho cô không?
Ÿ Cô treo tranh thợ may:
Ngoài nghề giáo viên ra trong Xã Hội còn có nhiều ngành nghề, vậy con xem đây là nghề gì?
- Đây là nghề gì?
- Sản phẩm của cô là may ra gì?
- Trước khi may cô phải làm gì?
- Cô cần có các dụng cụ gì?
- Khi mặc đồ của các cô may các con sẽ phải như thế nào?
Ÿ Cô treo tranh nghề làm đầu :
- Con xem tarnh cô đang làm gì vậy ?
- Nghề của cô là làm gì?
- Các con có được đến tiệm để các cô làm tóc chưa?
- Thế dụng cụ của cô cần có gì? Công việc của các cô là làm đẹp cho mọi người, vậy các con có thích được làm giống cô không?
Ÿ Nghề bán hàng :
- Ở nhà bạn nào có Bố Mẹ buôn bán?
- Mẹ con bán những gì?
- Để buôn bán được nhiều khách theo con các cô sẽ làm gì?
- Vậy khi mời khách mua con sẽ mời khách thế nào ? 
- Có nhiều người khi bán hàng mặc đồ đẹp còn có người phải mặc đồng phục cho đẹp. 
- Con thấy đó nghề nào cũng đều giúp ích cho mọi người cả.Mỗi ngành nghề đều có lợi ích chung cho chúng ta, vì vậy các con phải biết nhớ ơn mọi người nhé!
+ Đọc thơ : Bé làm bao nhiêu nghề.
* Trò chơi : Về nhà.
Các con ơi mỗi nghề đều có ích cho ta, vậy để xem các con có nghề thích nghề nào nữa thì cô cho các con chơi trò chơi “Về nhà”. 
+ Cách chơi : Xung quanh lớp cô đặt các ngôi nhà có hình dụng cụ của các nghề. Các con vừa đi vùa hát khi cô nói về nàh thì bạn nào thích về nhà nào thì về nhà đó nhé!
- Cháu chơi vài lần.
* Hoạt động 3: Củng cố.
- Hỏi lại đề tài.
GDTT : Tất cả các nghề đều có ích. Vì vậy các con phải biết yêu thương nghề của Ba Mẹ mình, chú ý học để lớn lên các con sẽ thực hiện ước mơ của mình nhé!
* Hoạt động 4: Nhận xét.
- Cả lớp hát
- Cô chú công nhân.
- Xây nhà, may áo.
-Cháu kể
-Cô giáo,đang dạy học.
-Giáo viên.
- Cháu kể.
-Bảng,phấn...
-Cháu hát bài:Cô và mẹ
- Thợ may.
- May quần áo.
- Đo, cắt vải.
- Thước, kéo
- Phải giữ gìn.
- Nghề làm đầu.
- Làm tóc.
- Lược, kéo, dầu gội..
- Cháu kể.
- Lớp cùng chơi.
- Lớp nhắc lại.
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: KÉO CƯA LỪA XẺ
+ Luật chơi: Đưa tay đúng theo nhịp điệu của bài đồng dao.
+ Cách chơi: Trẻ ngồi thành từng đôi một vừa đọc lời đồng dao vừa làm động tác kéo cưa theo nhịp của bài đồng dao. Đọc tiếng kéo thì cháu A đẩy cháu B (người hơi cuốn về phía trước) cháu B kéo tay cháu A (người hơi ngã về phía sau). Đọc tiếng cưa thì cháu B đẩy cháu A và cháu A đẩy cháu B. Đọc tiếng lừa thì trở về vị trí ban đầu cứ như vậy vừa đọc vừa làm động tác cho đến hết bài cho đúng nhịp.
Kéo cưa lừa xẻ.
Ông thợ nào khỏe.
Về ăn cơm vua.
Ông thợ nào thua
Về bú tí mẹ.
Kéo cưa lừa xẻ.
Làm ít ăn nhiều.
Nằm đâu ngủ đấy.
Nó lấy mất cưa
Lấy gì mà kéo.
Nhận xét cuối buổi:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoäi An, ngaøy thaùng 11 naêm 2013.
Ban Giaùm Hieäu
Duyeät
Cô và trẻ cùng làm cây xanh, moät soá ñoà duøng vaø saûn phaåm cuûa caùc ngheà baèng caùc vaät lieäu đã qua sử dụng.
Trẻ sưu tầm các tranh ảnh về caùc ngheà trong xaõ hoäi, tranh aûnh veà caùc ñoà duøng cuõng nhö duïng cuï cuûa caùc ngheà ..
Biết tạo môi trường trong và ngoài lớp theo chủ ñieåm “Ngheà Nghieäp” .
Chuẩn bị tìm một số vật liệu như :chai , tô , bọc , giấy báo ...
Thay đổi các góc chơi , đồ chơi , đồ dùng ở các góc cho phù hợp chủ ñieåm .
Nghiên cứu sưu tầm bài thơ , câu chuyện , bài hát , đồng dao , ca dao phù hợp với chủ đề “ Ngheà nghieäp” để dạy cháu .
Laøm theâm moâ hình beänh vieän, doanh traïi boä ñoäi cho chaùu chôi goùc xaây döïng.
Thứ 6, ngày 20 tháng 11 năm 2015.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- KỸ NĂNG- XÃ HỘI.
HOẠT ĐỘNG HỌC.
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ
Đề tài:
I. YÊU CẦU :
- Cho trẻ thể hiện lại những bài hát, điệu múa, trò chơi âm nhạc quen thuộc trẻ múa hát một cách vui tươi hồn nhiên. Trẻ thuộc bài hát và vận động được các bài hát đã học. 
- Rèn kỹ năng múa hát cho trẻ để các cháu được tham gia biểu diễn văn nghệ.
- Qua đó giáo dục trẻ cẩm nhận được sự yêu mến đối với cô giáo và thể hiện lòng biết ơn cô. 
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn, nhạc cụ các dụng cụ âm nhạc, trang phục múa.
- Một số bài thơ, bài hát.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HĐ CỦA CHÁ
* Hoạt động 1 : Ổn định.
- Chơi trò chơi đánh đàn: 
- Các con ơi! Hôm nay là ngày 20 tháng 11 đó là ngày tết của thầy cô giáo. Bây giờ cô cháu ta cùng tổ chức tiết mục biểu diễn văn nghệ để mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
* Hoạt động 2 : Biểu diễn văn nghệ.
- Để cho buổi biểu diễn văn nghệ thêm sinh động cô xin giới thiệu ban nữ công gồm có :
Bạn .............. đánh trống.
Bạn............... thổi kèn.
Bạn............... đánh đàn.
Và cô Dương là người dẫn chương trình. Chương văn nghệ bắt đầu đề nghị các bạn cho tràng pháo tay.
- Môû ñaàu chöông trình vaên ngheä hoâm nay laø tieát muïc ñôn ca baøi “Cháu yêu cô chú công nhân” seõ do chaùu.. Bieåu dieãn.
- Bác đưa thư là một người rất vui vẻ và luôn yêu các cháu và các bạn nhỏ gặp bác đưa thư rất mừng rỡ và rất lễ phép cám ơn khi bạn nhỏ nhận thư đó cũng chính là nội dung bài hát “Bác đưa thư vui tính” do đôi song ca.. biểu diễn.
- Nhaïc só Thu Hiền cuõng coù moät baøi haùt raát hay noùi veà các cô thợ dệt dệt ra những những quần áo đẹp để cho mọi người mặc ñoù laø baøi haùt “Cháu yêu cô thợ dệt” “ xin môøi taát caû caùc baïn haõy laéng nghe qua phaàn trình baøy cuûa chaùu..!
- Tiếp theo chương trình là bài hát “ Tía má em” sẽ do cô bieåu dieãn.
- Để thay đổi bầu không khí tiếp theo tôi xin mời tất cả các bạn cùng tham gia trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.
 Hôm nay là ngày lễ hội
 Của cô giáo kình yêu
 Con vui biết bao nhiêu
 Tặng cô bông hoa đẹp
- Những câu thơ mà cô vừa đọc nói đến ai?
- Coù moät baøi haùt raát hay noùi veà cô giáo dạy các bạn vùng núi lúc nào các bạn nhỏ cũng yêu cô giáo, xa cô các bạn càng nhớ đó là bài “Cô giáo miền xuôi” của chú Mộng Lân sẽ do tốp múa biểu diễn.
- Hôm nay là ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam , là ngày lễ của các cô, các thầy. Các bạn nhỏ thể hiện tấm lòng của mình, bạn mang những đóa hoa xinh đẹp tặng cô giáo, thầy giáo của mình. Hình ảnh này được lớp ta thể hiện qua bài múa “Bông hồng tặng cô” của tác giả Thanh Thảo.
- Nhờ các chú nông dân mới có hạt gạo thơm ngon để nuôi sống con người và những nổi vất vã mà các cô chú đổ những giọt mồ hôi để hạt gạo mặn mà thắm đậm tình người đó cùng là nội dung bài hát “Hạt gạo làng ta”. Vaø coâ seõ haùt taëng caùc con nheù !
- Sau đây mời tốp ca đến từ lớp chồi 2 hát bài “ Cháu thương chú bộ đội ” của chú Hoàng Văn Yến.
- Các con ơi! Trong mỗi chúng ta ai cũng đều được đi học. Khi đến trường thì các con được học và vui chơi cùng với cô. Có như vậy ba mẹ mình mới an tâm làm việc. Đó là nội dung của bài thơ “ Cô giáo” của tác giả
- Để kết thúc chương trình văn nghệ hôm nay cô sẽ cho các bạn cùng chơi “Ai đoán giỏi” nhé. Bạn nào đoán đúng sẽ nhận được một phần quà.
+ Cách chơi như sau: Cô mời một bạn đội mũ chóp kín,và mời một bạn khác hát,bạn hát xong và mời bạn đội mũ sẽ mở mũ ra và đoán xem bạn nào hát nhé.
* Hoạt động 3: Nhận xét- cắm hoa.
- Cả lớp chơi.
- Đơn ca
- Song ca
- Tóp ca
- Cô hát
- Cả lớp chơi
- Tốp múa.
- Cả lớp
- Cô hát.
- Cả lớp đọc thơ. 
- Cả lớp cùng chơi.
TCDG: KÉO CƯA LỪA XẺ
Cách chơi như ngày thứ 2, 16/11/2015
* Nhận xét cuối buổi: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3, ngày 17 tháng 11 năm 2015
Lĩnh vực: Phaùt trieån theå chaát
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
Trèo lên, xuống 5 gióng thang.
 TCVĐ: Ôtô vào bến.
Ñeà taøi: 
I YEÂU CAÀU:
- Chaùu trèo phoái hôïp tay noï chaân kia, phoái hôïp tay chaân nhòp nhaøng. 
- Rèn kỹ năng trèo và phaùt trieån caùc toá chaát vaän ñoäng : nhanh nheïn, khoùe leùo khi trèo.
- Qua baøi taäp naøy giaùo duïc treû coù tính taäp theå, kieân trì, bieát taäp chung chuù yù cao khi luyeän taäp, khi tröôøn.
II. CHUAÅN BÒ:
- Đồ dùng của cô: Vaïch chuaån, saân baõi saïch seõ.
- Đồ dùng của cháu: thang leo.
III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA COÂ
DỰ KIẾN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA CHAÙU
* Hoạt động 1 : Khởi động :
- Cháu đi vòng tròn, tay vỗ vào hông, kiểng gót hạ gót, tay lên cao vỗ tay vào nhau, 1tay lên cao 1 tay để dưới, chạy nhanh cuộn tay rồi về 3 hàng ngang.
* Hoạt động 2 : Trọng động :
a. BTPTC:
- Hô hấp: Hít sâu- thở mạnh ra.
- Tay 1: Ñöa leân cao, ra phía tröôùc, sang ngang.
- Chaân 2: Ñöùng, 1 chaân naâng cao – gaäp goái.
- Buïng 5: Ngoài quay ngöôøi sang beân.
- Baät 1: Baät taïi choã.
b. VĐCB: “Trèo lên, xuống 5 gióng thang”
- Cho chaùu đọc thơ “ Ngày 20/11” chuyeån thaønh 2 haøng ngang ñoái dieän nhau.
 Caùc baïn ôi ! nhaân ngaøy 20/11 saáp tôùi tröôøng MG Hoäi An coù toå chöùc cuoäc thi beù khoûe beù ngoan . Theá con coù thích mình ñöôïc khoûe maïnh ñeå döï thi vaøo ngaøy 20/11 khoâng naøo? Ñeå coù söùc khoûe toát mình phaûi laøm gì ñaây?
- AØ ñuùng roài ! Mình phaûi thöôøng xuyeân taäp theå duïc ñeå coù nhieàu söùc khoûe con nheù ! Vaäy hoâm nay coâ seõ daïy con taäp theå duïc vôi ñeà taøi laø “Trèo lên, xuống 5 gióng thang” nheù !
- Coâ cho chaùu laøm maãu laàn 1:
- Coâ cho chaùu laøm maãu laàn 2 : Giaûi thích.
TTCB: Con đứng trước thang leo, hai tay vịnh thang. Khi nghe hieäu leänh cuûa coâ baèng tieáng troáng laéc thì con bước 1 chân lên nấc thang thứ nhất, khi trèo phoái hôïp tay chaân nhòp nhaøng, khi trèo lên tới nấc thang thứ 5 thì con trèo xuống khi xuống đến hết thang thì con đi về chổ đứng. 
- 2 cháu làm mẫu thử.
- Lớp lần lược thực hiện (mỗi lần 2 cháu).
- Coâ söõa sai cho chaùu.
- Chaùu laøm sai laøm laïi.
- Tuyeân döông chaùu laøm ñuùng.
c/ TCVÑ : OÂtoâ vaøo beán. 
- Luaät chôi : OÂtoâ vaøo ñuùng beán cuûa mìn. Ai ñi nhaàm phaûi ra ngoaøi 1 laàn chôi.
 - Caùch chôi : Coâ phaùt cho moãi treû moät baêng giaáy, treû laøm “oâtoâ”, caùc oâtoâ coù maøu saéc khaùc nhau. Coâ noùi: “Caùc “OÂtoâ”chuaån bò veà beán ñoã. Khi nhìn thaáy coâ giô maøu naøo, thì oâtoâ coù maøu aáy seõ vaøo beán”.
- Coâ cho treû chaïy töï do trong phoøng, vöøa chaïy caùc chaùu vöøa quay tay tröôùc ngöïc nhö laùi OÂtoâ, vöøa noùi “bim, bim, bim”. Cöù khoaûng 30 giaây coâ giaùo ra tín hieäu 1 laàn. Khi coâ giô côø maøu naøo, thì oâtoâ maøu aáy chaïy veà phía coâ(vaøo beán). Caùc “oâtoâ”khaùc vaãn tieáp tuïc chaïy nhöng chaäm hôn. Ai nhaàm beán p

File đính kèm:

  • docNGHE_GAN_GUI.doc
Giáo Án Liên Quan