Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai?

3. Tiến hành

*Hoạt động 1: Khởi động

 + Cho trẻ đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô, chạy nhanh, chạy chậm, đi khom người. (§éi h×nh vßng trßn)

*Hoạt động 2: BT phát triển chung

- Hô hấp: Gà gáy (2 - 3 lần)

- BTPTC: Tập theo nhịp đếm (Đội hình 2 hàng ngang)

 + Động tác tay: Nhịp 1 hai tay đưa ra trước, 2 chân rộng bằng vai, nhịp 2 tay đư¬a cao, mắt hướng theo tay, nhịp 3 về tư thế nhịp 1, nhịp 4 về tư thế chuẩn bị.

+ Động tác chân: Nhịp 1 hai tay trên cao, nhịp 2 tay đưa ra trước, khuỵu gối, nhịp 3 về tư thế nhịp 1, nhịp 4 về tư thế chuẩn bị.

+ Động tác bụng: Nhịp 1 hai tay đưa lên cao, 2 chân rộng bằng vai, nhịp 2 cúi gập người ngón tay chạm chân, nhịp 3 về tư thế nhịp 1, nhịp 4 về tư thế chuẩn bị.

+ Động tác bật - nhảy: Nhịp 1 hai tay sang ngang, 2 chân rộng bằng vai, nhịp 2 tay lên cao, chân chụm, mắt hướng theo tay, nhịp 3 về tư thế nhịp 1, nhịp 4 về tư thế chuẩn bị

 

doc24 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai?, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I
Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai?
(Từ ngày 12/10 đến ngày 16/10/2020)
Thứ
Thứ 2
12/10/2020
Thứ 3
13/10/2020
Thứ 4
14/10/2020
Thứ 5
15/10/2020
Thứ 6
16/10/2020
Đón trẻ 
TDS
- Nhắc trẻ chào cô, chào bố, mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào tủ. Trò chuyện, thăm hỏi lẫn nhau về tình hình sức khỏe, những chuyện vui, chuyện buồn của trẻ.
- Thứ 2 tập thể dục toàn trường theo nhạc. - Thứ 3, 4, 5, 6 tập theo nhịp đếm
TCDG
- Mèo đuổi chuột, kéo co, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột
Hoạt động học
PTNT
KPKH
 Trò chuyện về bản thân trẻ
PTTC
Thể dục:
Đi trên ghế đầu đội túi cát
PTNN
Thơ:
Bé ơi
PTNT
Toán:
ghép tương ứng
PTTM
Âm nhạc:
HVĐ: Đôi mắt xinh
NH: Bàn tay mẹ
TC: Hát theo tranh vẽ
TH:Trang trí áo bé trai, váy bé gái
Hoạt động ngoài trời
QS:Bạn trai, TCDG:Mèo đuổi chuột, Chơi tự do
QS: Bạn gái, TCDG: Rồng rắn lên mây, Chơi tự do
QS: Thời tiết, TCDG: Bịt mắt bắt dê, Chơi tự do
QS: Bồn hoa, TCVĐ: Chạy tiếp sức, Chơi tự do
Tham quan vườn cổ tích, TCVĐ: Kéo co, Chơi tự do
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng ngôi nhà gia đình ở
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách và tranh truyện về chủ đề bản thân
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát về chủ đê, tô màu trang phục bạn trai, bạn gái
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây, nhặt bỏ lá sâu, lá úa
- Góc vận động: cho trẻ chơi trò chơi búng thun, nhảy lò cò
Hoạt động chiều
ngoại khóa
LQKTM: thơ bé ơi 
ngoại khóa
LQKTM: trang trí áo bé trai, gái
ÔKTC: hát đôi mắt xinh
Nêu gương
-Tuyên dương cuối buổi .
- Chấm bé ngoan vào sổ
Trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ, nêu gương cuối ngày
- Trả trẻ với thái độ vui tươi, thân thiện trước phụ huynh
Thứ 2, ngày 12 tháng 10 năm 2020
Họp mặt đón trẻ : nhắc nhở trẻ chào cô, cất đồ dùng cá nhân
à Ñieåm danh :
Tieâu chuaån beù ngoan 
Ñi hoïc ñuùng giôø
Chăm phát biểu
Nghe lời cô
Móng tay chân sạch 
Nhắc ghế nhẹ nhàng
Áo gim khăn
Chân mang dép
Không đánh bạn
Mới là bé ngoan
–˜–˜–˜–˜–˜–˜–˜–˜–˜–
THỂ DỤC SÁNG
 Tập theo nhịp đếm
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ tập được các động tác theo nhịp đếm cùng cô
- Rèn luyện sức khỏe cho trẻ giúp trẻ có sức khỏe dẻo dai.
2. Chuẩn bị
- Sắc xô, gậy thể dục: 29 chiếc, bóng thể dục: 4-5 quả
3. Tiến hành
*Hoạt động 1: Khởi động
 + Cho trẻ đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô, chạy nhanh, chạy chậm, đi khom người. (§éi h×nh vßng trßn)
*Hoạt động 2: BT phát triển chung
- Hô hấp: Gà gáy (2 - 3 lần)
- BTPTC: Tập theo nhịp đếm (Đội hình 2 hàng ngang) 
 + Động tác tay: Nhịp 1 hai tay đưa ra trước, 2 chân rộng bằng vai, nhịp 2 tay đưa cao, mắt hướng theo tay, nhịp 3 về tư thế nhịp 1, nhịp 4 về tư thế chuẩn bị.
+ Động tác chân: Nhịp 1 hai tay trên cao, nhịp 2 tay đưa ra trước, khuỵu gối, nhịp 3 về tư thế nhịp 1, nhịp 4 về tư thế chuẩn bị.
+ Động tác bụng: Nhịp 1 hai tay đưa lên cao, 2 chân rộng bằng vai, nhịp 2 cúi gập người ngón tay chạm chân, nhịp 3 về tư thế nhịp 1, nhịp 4 về tư thế chuẩn bị.
+ Động tác bật - nhảy: Nhịp 1 hai tay sang ngang, 2 chân rộng bằng vai, nhịp 2 tay lên cao, chân chụm, mắt hướng theo tay, nhịp 3 về tư thế nhịp 1, nhịp 4 về tư thế chuẩn bị
Trß ch¬i vận động: Tung bóng
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
 Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng sân
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTNT - KPKH: TRÒ CHUYỆN VỀ BẢN THÂN TRẺ
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên, tuổi, ngày sinh nhật và giới tính của mình. Trẻ biết tên, giới tính của một số bạn trong lớp
- TrÎ ph©n biÖt ®­îc mét sè ®Æc ®iÓm cña b¶n th©n, sù gièng vµ kh¸c nhau cña b¶n th©n so víi c¸c b¹n: hình dáng, tính cách
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Phát triển tư duy, trí nhớ cho trẻ 
- Giáo dục trẻ yêu quý bạn bè. Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể
2. Chuẩn bị
- Nội dung trò chuyện
3. Tiến hành
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài: Mừng sinh nhật
- Nội dung bài hát nói về điều gì?
*Hoạt động 2: Trò chuyện về bản thân trẻ
- Bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn nghe ngày sinh nhật của mình nào?
- Con sinh ngày nào? 
- Năm nay con được mấy tuổi rồi? Con học lớp nào?
- Họ tên con là gì?
- Con là bạn trai hay bạn gái?
+ Cô cho trẻ tự giới thiệu về bản thân.
(Cô gọi nhiều trẻ lên giới thiệu) 
- Lớp chúng mình có bạn nào trùng tên nhỉ?
- Cô mời bạn Minh Quân và bạn Hoàng Quân lên đây với cô nào?
- Đậy là hai bạn trai hay hai bạn gái
- Cả lớp nhận xét gì về hai bạn?
- Bạn Minh Quân có hình dáng như thế nào? Còn bạn Hoàng Quân thì sao?
- Con có nhận xét gì về tính cách của hai bạn?
- Ngoài hai bạn này ra lớp mình còn có bạn nào cũng trùng tên với nhau?
+ Cô mời hai bạn Quang Hiếu và Ngọc Hiếu lên đây với cô.
- Hai bạn này là hai bạn gái hay bạn trai
- Các bạn nhận xét về hình dáng và tính cách của hai bạn?
- Khi hai bạn trùng tên nhau con sẽ nhận ra hai bạn bằng cách nào.
- Con biết tên bạn gái nào trong lớp?(Gọi 1 bạn trai)
- Những bạn nào là bạn gái đứng lên cô xem nào?
(Bạn trai đếm xem có bao nhiêu bạn gái)
- Ai là bạn trai đứng lên cô xem nào?
(Bạn gái đếm)
- Vậy số bạn trai hay bạn gái nhiều hơn?
+ Giáo dục: Chơi với nhau đoàn kết, không phân biệt bạn trai, bạn gái
- Đến lớp học có nhiều đồ chơi, được học múa, hát tâm trạng các con như thế nào?
- Các bạn học cùng một lớp các con phải đoàn kết, bảo vệ lẫn nhau, không đánh, chửi nhau.
- Chúng mình còn phải biết bảo vệ và giữ gìn những đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh nhất”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần 
- Nhận xét trẻ chơi - kết thúc
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. YÊU CẦU :
+Cháu biết tên chủ đề chơi và các góc chơi .
+Hiểu được vai chơi, cách chơi
+ Biết lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định .
II. CHUẨN BỊ :
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng ngôi nhà bé ở
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách, truyện tranh, lô tô về chủ đề bản thân
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát bài hát về chủ đề, tô màu khuôn mặt bạn trai, gái
Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây, chơi với cát nước
VĐ: hạt sâu, bao bố, dây nhảy, gáo dừa,.
III. TIẾN HÀNH : 
1. Hoạt động 1:
- Hát “ vui đến trương”
- Chào các bạn mình là thỏ trắng các bạn ơi hôm nay lớp các bạn có gì vui vậy .
Vậy cho mình cùng tham gia với nhé .
2. Hoạt động 2: 
- Các con ơi! Chúng ta vừa học xong tiết học gì nè?
- vậy để giữ vệ sinh ta phải làm gì?( cô chuyển tiếp vào đề tài trẻ sắp chơi)
- vậy hôm nay cô sẽ cho lớp chúng ta chơi chủ đề trường mầm non, gồm những góc chơi sau 
- cô hướng dẫn góc chơi 
Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về bản thân, so hình đối góc giống nhau, chơi đômino, chơi ghép hình theo hình mẫu ,..
Góc xây dựng: xây nhà bé ở
Góc phân vai: bác sĩ, bán hàng....,
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh 
Góc nghệ thuật: tô màu, vẽ, nặn theo chủ đề
Góc vận động:
+ Vận động tinh: Nhảy dây, nhảy bao bố, đi gáo dừa
+ Vận động thô: sâu hạt, lắp ghép, bún thun
- Cô cho trẻ đọc thơ về góc chơi 
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi 
- Cô nhận xét từng góc chơi 
- Hát: bạn ơi hết giờ rồi 
- Cháu thu dọn đồ chơi 
3. Hoạt động 3 : cắm hoa . 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT BẠN TRAI
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết được đặc điểm nổi bật của bạn trai: Đầu tóc, cách ăn mặc, tính cách, sở thích
- Trẻ được quan sát, ghi nhớ có chủ đích
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
2. Chuẩn bị
- 1 bạn trai trong lớp mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ, trên tay cầm quả bóng
3. Tiến hành
*Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
- Chúng mình đang đứng ở đâu ?
- Xung quanh chúng mình có những gì?
- Bây giờ chúng mình hãy nhắm mắt lại và xem cô có gì nhé.
- 1, 2, 3 bạn nào đang đứng trước mặt chúng mình?
- Bạn tên là gì?
- Bạn là bạn trai hay bạn gái?
- Ai có nhận xét gì về bạn trai này?
- Tóc bạn trai như thế nào?
- Quần áo bạn mặc có màu gì? Có đặc điểm gì?
- Không biết sở thích của bạn là gì nhỉ. Mời bạn lên giới thiệu tính cách, sở thích cho các bạn cùng biết.
- Để cho cơ thể chúng mình luôn sạch sẽ thì chúng mình phải làm gì hàng ngày?
+ Giáo dục: Cô giáo nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh cá nhân
*Hoạt động 2: TCDG: Mèo đuổi chuột
- Cô phổ biến cách chơi - luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 
*Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi theo ý thích: Nhặt lá, vẽ phấn, chơi với đồ chơi ngoài trời
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
NGOẠI KHÓA THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU
NÊU GƯƠNG
Haùt baøi hoa beù ngoan 
Nhaéc laïi tieâu chuaån beù ngoan
Coâ nhaän xeùt lôùp
Tuyeân döông chaùu 2 hoa chaám soå
Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
Haùt keát thuùc
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
- Tên trẻ vắng, lý do:
1.ưu điểm:
2.hạn chế
3.hướng khắc phục 
Thứ 3, ngày 13 tháng 10 năm 2020
HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT
TRÒ CHƠI: NHẢY TIẾP SỨC
I. Mục đích yêu cầu
– Trẻ biết đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát, không làm rơi túi cát xuống đất. Biết chơi trò chơi.
– 4 tuổi: Phát triển thể lực và sự khéo léo cho trẻ.
– Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức trong giờ học.
II. Chuẩn bị :
– Ghế băng thể dục
– Túi cát, lá cờ
3. Tiến hành
2. Hoạt động 2: Khởi động
– Giờ ban tổ chức mời các bạn cùng hát vang bài “Cá nhà thương nhau” và đi ra ngoài sân để khởi động nào.
– Cô và trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi quen thuộc xen kẽ nhau, về 2 hàng quay ngang dãn cách chuẩn bị tập bài tập phát triển chung.
3. Hoạt động 3: Trọng động
+ Tay 2 : Đánh chéo tay ra phía trước, sau.
+ Chân 1: Ngồi khuỵu gối.
+ Bụng 4 :  Đứng nghiêng người sang hai bên.
+ Bật 2: Bật tách chân khép chân.
* Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát.
+ Sơ đồ:
VĐCB: Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát
– Hômnay chúng ta phải vượt qua 1 chướng ngại vật đó là: “Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát”.
– Mời các vận động viên quan sát ban tổ chức làm mẫu.
– Cô tập lần 1: Không phân tích.
– Cô  tập lần 2: Phân tích động tác
Cô đứng ở đầu ghế, đặt túi cát lên đầu, mắt nhìn đầu ghế kia, tay chống hông. Bước liên tục trên ghế thể dục, đến đầu ghế kia cầm túi cát và bước bằng 2 chân xuống đất.
* Trẻ thực hiện.
– Cô mời 1 một trẻ lên tập.
– Cô cho lần lượt từng nhóm trẻ lên tập.
( Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ)
– Cô cho 2 đội là 2 gia đình thi đua nhau.
(Cô đông viên khuyến khích 2 đội tập)
– Cô hỏi trẻ tên  bài tập
* Phần 3: Trổ tài.
– Chào mừng các vận động viên bước vào phần cuối chương trình mang tên “Trổ tài”. ở phần này các bé được tham gia trò chơi mang tên “ Nhảy tiếp sức”.
– Cô gợi hỏi lại trẻ cách chơi luật chơi.
=> Cô chốt lại:
– Cô tổ chức cho cả lớp chơi 2 – 3  lần.
( Cô động viên khuyến khích trẻ chơi)
– Hỏi lại tên trò chơi.
– Nhận xét sau khi chơi.
+ Nhận xét và trao quà cho 2 đội, hướng hoạt động tiếp theo.
3. Họat động 3: Hồi tĩnh
Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân trường 1-2 vòng.
Hoạt động góc
+ Trẻ chơi theo 6 góc
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng ngôi nhà bé ở
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách, truyện tranh, lô tô về chủ đề bản thân
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát bài hát về chủ đề, tô màu khuôn mặt bạn trai, gái
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây, chơi với cát nước
- Góc vận động: trẻ chơi búng thun, nhảy lò cò
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT BẠN GÁI
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết được đặc điểm nổi bật của bạn gái: Đầu tóc, cách ăn mặc, tính cách, sở thích
- Trẻ được quan sát, ghi nhớ có chủ đích
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
2. Chuẩn bị
- 1 bạn gái trong lớp mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ, trên tay ôm búp bê
3. Tiến hành
*Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
- Chúng mình đang đứng ở đâu ?
- Xung quanh chúng mình có những gì?
- Bây giờ chúng mình hãy nhắm mắt lại và xem cô có gì nhé.
- Bạn nào đang đứng trước mặt chúng mình?
- Bạn tên là gì?
- Bạn là bạn trai hay bạn gái?
- Ai có nhận xét gì về bạn gái này?
- Tóc bạn như thế nào?
- Quần áo bạn mặc có màu gì? Có đặc điểm gì?
- Mời bạn lên giới thiệu tính cách, sở thích cho các bạn cùng biết.
+So sánh bạn trai, bạn gái
- Khác nhau: Cách ăn mặc, sở thích
- Giống nhau: Đều có các bộ phận và giác quan giống nhau
- Để cho cơ thể chúng mình luôn sạch sẽ thì chúng mình phải làm gì hàng ngày?
+ Giáo dục: Cô giáo nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh cá nhân
*Hoạt động 2: TCDG: Rồng rắn lên mây
- Cô phổ biến cách chơi - luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 
*Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi theo ý thích: Nhặt lá, vẽ phấn, chơi với đồ chơi ngoài trời
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LQKTM: thơ Bé ơi
I yêu cầu:
- trẻ đọc được từ câu theo cô
- Trả lời câu hỏi của cô
II Chuẩn bị:
cô thuộc thơ
III Tiến hành
1. Giới thiệu
hát bài: vui đến trường
Hôm nay cô và các con cùng đọc bài thơ Bé ơi nha
cô đọc diễn cảm trẻ nghe 1 lần
lớp đọc, nhóm đọc, tổ, cá nhân đọc
Nhận xét
NÊU GƯƠNG
Haùt baøi hoa beù ngoan 
Nhaéc laïi tieâu chuaån beù ngoan
Coâ nhaän xeùt lôùp
Tuyeân döông chaùu 2 hoa chaám soå
Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
Haùt keát thuùc
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
- Tên trẻ vắng, lý do:
1.ưu điểm:
2.hạn chế
3.hướng khắc phục 
Thứ 4, ngày 14 tháng 10 năm 2020
HOẠT ĐỘNG HỌC
THƠ BÉ ƠI
 1. Mục đích yêu cầu
 - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả
- Trẻ thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ
 - Rèn luyện thói quen đọc bài, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ để có một sức khỏe tốt
 2. Chuẩn bị	
- Tranh thơ, chiếu, que chỉ
3. Tiến hành
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài: “Đôi mắt xinh”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Nội dung bài hát nói đến cái gì?
- Giới thiệu bài thơ: Bé ơi
*Hoạt động 2: Trẻ đọc thơ
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe: Đọc diễn cảm kết hợp làm động tác, cử chỉ, điệu bộ
- Cả lớp đọc cùng cô về chỗ ngồi
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Của tác giả nào?
- Trẻ đọc thơ hai lần làm động tác minh họa
+ Trích dẫn, đàm thoại
- Nội dung bài thơ nhắc đến cái gì?
- Tác giả đã nhắc nhở em bé điều gì?
- Khi trời nắng to chúng mình phải làm gì?
- Câu thơ nào thể hiện điều đó?
- Chúng mình không được chạy nhảy vào lúc nào?
- Mỗi sáng ngủ dậy các con phải làm gì?
- Đến bữa ăn chúng mình phải làm gì?
- Qua bài thơ này các con học tập được điều gì?
+ Cô giáo dục: 
- Để có một cơ thể khỏe mạnh hàng ngày chúng mình phải giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, không được nghịch bẩn, phải đánh răng, rửa mặt, chân tay.
- Để thể hiện tình cảm của mình với tác giả đã sáng tác ra bài thơ chúng mình cùng đọc vang bài thơ.
- Độc thơ nối tiếp
- Đọc thơ theo tổ, nhóm
- Đọc cá nhân
- Bài thơ còn được thể hiện qua tranh thơ chúng mình cùng quan sát và nghe cô đọc.
- Trẻ đọc cùng cô
- Hôm nay các con được đọc bài thơ gì? 
+ Về nhà chúng mình đọc bài thơ này cho bố mẹ, ông bà chúng mình nghe nhé.
*Hoạt động 3: Trò chơi “Ai giỏi nhất ”
- Cô nói luật chơi, cách chơi
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm hai nhóm và lên gạch bỏ những hành vi sai, tô màu hành vi đúng.
- Luật chơi: Trong thời gian một bản nhạc đội 
nào thực hiện bài theo yêu cầu của cô nhanh và tô màu đẹp sẽ là đội thắng cuộc, ngược lại sẽ là đội thua cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Kết thúc - nhận xét kết quả của ba đội
HOẠT ĐỘNG GÓC
+ Trẻ chơi theo 6 góc
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng ngôi nhà bé ở
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách, truyện tranh, lô tô về chủ đề bản thân
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát bài hát về chủ đề, tô màu khuôn mặt bạn trai, gái
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây, chơi với cát nước
- Góc vận động: trẻ chơi búng thun, nhảy lò cò
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT THỜI TIÊT
1. Yêu cầu
- Trẻ nhận biết được một số đặc điểm nổi bật về thời tiết mùa thu
- Trẻ biết một số hiện tượng thời tiết khác: Mưa, nắng, gió
- Trẻ được quan sát, ghi nhớ có chủ đích
- Giáo dục trẻ biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm cho trẻ quan sát, phấn vẽ, sắc xô, khăn von
3. Tiến hành
*Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
- Chúng mình đang đứng ở đâu?
- Xung quanh chúng mình có những gì?
- Chúng mình hãy nhìn xem bầu trời hôm nay như thế nào?
- Ai có nhận xét gì về thời tiết hôm nay?
- Bây giờ đang là mùa gì?
- Thời tiết mùa thu có gì đặc trưng?
- Buổi sáng đi học trời rét các con phải làm gì?
- Thời tiết hôm nay như thế nào?
- Bầu trời như thế nào?
- Trời nắng ra ngoài trời c/m phải làm gì?
- Nếu trời mưa chúng mình phải làm gì?
- Trời hôm nay có gió không c/m?
- Chúng mình cùng gọi gió nào?
- Cô giáo dục trẻ buổi sáng đi học mặc áo dài tay,quần dài, đội mũ.
*Hoạt động 2: TCDG: Bịt mắt bắt dê
- Cô phổ biến cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
*Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi theo ý thích: Nhặt lá, vẽ phấn, chơi với đồ chơi ngoài trời
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
NGOẠI KHÓA HỌC THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU
NÊU GƯƠNG
Haùt baøi hoa beù ngoan 
Nhaéc laïi tieâu chuaån beù ngoan
Coâ nhaän xeùt lôùp
Tuyeân döông chaùu 2 hoa chaám soå
Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
Haùt keát thuùc
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
- Tên trẻ vắng, lý do:
1.ưu điểm:
2.hạn chế
3.hướng khắc phục 
Thứ 5, ngày 15 tháng 10 năm 2020
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTNT: GHÉP TƯƠNG ỨNG
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết cách xếp tương ứng1-1,biết gép đôi 2 đối tượng
-Trẻ biết chơi trò chơi
- Trẻ xếp được tương ứng1-1,ghép đôi đúng 2 đối tượng
- Chơi được trò chơi
-chú ý khi học xếp tương ứng và ghép đôi
-Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- 2hình vuông và 2 hình tròn
2. Đồ dùng của trẻ:
- Giống của cô nhưng kích thước nhỏ hơn
III. Tiến hành
Hoạt động 1- cả lớp hát:”cái mũi”
ôn bằng nhau về số lượng
Cô cho trẻ quan sát xung quanh lớp xem có đồ dùng gì có số lượng bằng nhau,khi trẻ chỉ đồ dung cô cho trẻ cùng đếm
*HĐ 2:Dạy trẻ xếp tương ứng 1-1ghép đôi
-Cô đưa hình tam giác và hình vuông ra và cho trẻ gọi tên hình(2 hình vuông và 2 hình tròn) và yêu cầu trẻ lấy hình ra
-Cô xếp tất cả hình vuông ra phía trước theo hàng ngang ,trẻ lấy hình ra và xếp giống cô
-cô xếp hình tròn lên trên hình vuông ,cứ 1 hình vuông thì sẽ có 1 hình tròn,trẻ xếp giống cô
-Cô hỏi trẻ đã xếp nhà như thế nào(xếp 1 hình tam giác lên trên 1 hình vuông)
-Các con vừa thực hiện xếp nhà như vậy còn được gọi là thực hiện ghép đôi(tương ứng 1-1);cứ 1 hình vuông thì sẽ có 1 hình tròn đặt lên tạo thanh ngôi nhà
*HĐ 3:Luyện tập
-TC 1:tìm bạn
+Cách chơi:cho trẻ đi thành vòng tròn khi có hiệu lệnh tìm tìm bạn thì các con phải tìm nhanh bạn giống mình tạo thành 1 đôi(yêu cầu bạn trai tìm bạn trai ,bạn gái tìm bạn gái)
+Trẻ chơi:2-3 lần
+ Thực hiện tập toán: cô hướng dẫn trẻ
3:kết thúc:Nhận xét động viên trẻ và cho trẻ nhắc lại hôm nay được học gì?
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT BỒN HOA
1. Yêu cầu
- Trẻ nhận biết được một số đặc điểm nổi bật của bồn hoa: Tên các cây hoa, màu sắc, đặc điểm của một số cây hoa thân, lá
- Trẻ biết ích lợi của hoa đối với đời sống con người
- Trẻ được quan sát, ghi nhớ có chủ đích
- Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ hoa, không hái hoa, bẻ cành
2. Chuẩn bị
- Địa điểm cho trẻ quan sát
3. Tiến hành
*Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
- Cô và trẻ hát bài: Khúc hát dạo chơi
- Trước mặt chúng mình có gì?
- Ai nhận xét gì về bồn hoa này?
- Có những loại hoa nào?
- Ai nhận xét gì về lá của cây bóng nước?
- Lá có màu gì?
- Chúng mình thử đoán xem cây hoa huệ này có hoa màu gì?
- Còn đây là hoa gì?
- Thân cây hoa hồng có đặc điểm gì?
- Lá hoa như thế nào?
- Ngoài hai loại hoa này ra trong bồn hoa còn có cây gì nữa?
- Cây sống được và nở hoa đẹp là nhờ có gì?
- Hoa trồng để làm gì?
+ Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ hoa, không hái hoa, bẻ cành
+ So sánh hoa bóng nước và hoa sen
Giống nhau: Đều có tên gọi là hoa
Khác nhau: Thân cây hoa nước thẳng, thân hoa sen cong, có đốt, lá hoa bóng nước nhỏ, hơi dài, lá hoa sen hơi tròn, to
*Hoạt động 2: TCVĐ: Chạy tiếp sức
- Cô phổ biến cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần
*Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi theo ý thích: Nhặt lá, vẽ phấn, chơi với đồ chơi ngoài trời	
HOẠT ĐỘNG GÓC
+ Trẻ chơi theo 6 góc
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng ngôi nhà bé ở
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách, truyện tranh, lô tô về chủ đề bản thân
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát bài hát về chủ đề, tô màu khuôn mặt bạn trai, gái
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây, chơi với cát nước
- Góc vận động

File đính kèm:

  • doctoi la ai_12883442.doc
Giáo Án Liên Quan