Giáo án mầm non lớp Chồi - Chủ đề: Nước và một số hiện tượng tự nhiên

I. Yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ biết chuyền bóng qua đầu qua chân bằng hai tay cho bạn theo hàng dọc.

2. Kỹ năng

- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay và cơ thể.

- Rèn luyện các tố chất vận động : nhanh, mạnh, khéo, bền.

3.Thái độ:

- Tích cực tham gia tập luyện, ý thức tổ chức của lớp.

- Hứng thú chơi trò chơi

II. Chuẩnbị

- Sân phẳng sạch

- 10- 15 quả bóng.

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng phù hợp với thời tiết

 

docx16 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp Chồi - Chủ đề: Nước và một số hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: n­íc vµ mét sè hiÖn t­îng tù nhiªn
Thêi gian thùc hiÖn: 2 tuÇn
( Tõ ngµy 04 / 04/ 2016 ®Õn ngµy 15 / 04 / 2016)
*************************
NHÁNH 1: NƯỚC
(Thực hiện 1 tuần, từ 4/4 - 8/4/2016
Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2016
A -Đón trẻ - Điểm danh –Thể dục sáng .
 Theo kế hoạch tuần
B- Hoạt động có chủ đích
PTTC 
VĐCB: CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU QUA CHÂN.
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
I. Yêu cầu
1. Kiến thức
Trẻ biết chuyền bóng qua đầu qua chân bằng hai tay cho bạn theo hàng dọc.
2. Kỹ năng
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay và cơ thể.
- Rèn luyện các tố chất vận động : nhanh, mạnh, khéo, bền.
3.Thái độ:
- Tích cực tham gia tập luyện, ý thức tổ chức của lớp.
- Hứng thú chơi trò chơi
II. Chuẩnbị	
- Sân phẳng sạch 
- 10- 15 quả bóng.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng phù hợp với thời tiết
III- Tiến hành 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Khởi động:
- Trẻ hát theo nhạc bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp đi, chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi sau đó về đội hình 2 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung. 
2. Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung:
+ Hô hấp: Thổi nơ bay
+ ĐT Tay: Tập 2 lần x 4 nhịp
+ ĐT Bông: Tập 2 lần x 4 nhịp
+ ĐT Ch©n: Tập 2 lần x 4 nhịp
+ ĐT bật tại chỗ , bật tách chân tập 2 lần 4 nhịp
b. Vận động cơ bản: Chuyền bóng qua đầu qua chân.
- Đội hình hai hàng dọc.
- Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích động tác.
- Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác: 
 Cô đứng ở đầu hàng, cầm bóng bằng hai tay. Khi có hiệu lệnh cô từ từ đưa bóng lên cao qua đầu và chuyền cho bạn phía sau, và bạn phía sau đỡ bóng bằng hai tay không được để bóng rơi xuống đất. Sau đó bạn tiếp tục đưa bóng lên cao qua đầu chuyền bóng cho bạn kế tiếp phía sau mình và lần lượt như vậy chuyền đến cho bạn cuối cùng của hàng thì cả hàng đằng sau quay và bạn cuối cùng lại cúi xuống hai tay cầm bóng chuyền qua chân cho bạn đứng sau lần lượt đến đầu hàng thì dừng lại. 
- Gọi 2-3 trẻ khá lên thực hiện trước cho cả lớp quan sát.
- Lần lượt cho cả lớp thực hiện
- Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát và sửa sai cho trẻ
c.Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Cách chơi: Cô cho cả lớp nắm tay nhau xếp thành vòng tròn, cô mời 2 bạn lên,1 bạn đóng làm mèo,bạn kia đóng làm chuột, mèo chạy đuổi chuột mèo chạy chỗ nào thì chuột phải chạy chỗ ấy, các bạn đứng ngoài vòng tròn đọc bài đồng dao “mèo đuổi chuột” nếu mèo bắt được chuột thì chuột thua cuộc và nhảy lò cò.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Quan sát giúp đỡ trẻ.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng vừa đi vừa hát bài “Rửa mặt như mèo.” Vào lớp 
- Trẻ khởi động cùng cô
- Tập theo cô
- Quan sát cô làm mẫu
- 2-3 trẻ khá lên tập mẫu
- Lần lượt cả lớp vào thực hiện
- Lắng nghe
- Chơi theo sự hướng dẫn của cô
- Hát đi nhẹ nhàng cùng cô
C- Hoạt động ngoài trời:
1- Quan sát có mục đích: Quan sát cây xanh vườn trường
2. Chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ; Nu na nu nống
3. Chơi tự do
I- Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được những cây xanh trong sân trường
- Nói lên những đặc điểm chính của từng loại cây
- giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ
- Hứng thú chơi trò chơi.
II- Chuẩn bị:
- Cây bàng sân trường
- Cây xà cừ sân trường
- Cây dừa sân trường
III- Tiến hành:
1- Quan sát có mục đích: Quan sát cây xanh vườn trường
- Cô cho trẻ quan sát cây bàng và hỏi trẻ nói lên những đặc điểm chính của cây như:
- Trồng cây bàng để làm gì ?
- Cây bàng có tác dụng cho chúng ta ?
- Cây bàng là loại cây trồng làm bóng mát hay ăn quả ?
- Thân cây như thế nào ?
- Lá cây to hay nhỏ có màu gì ?
- Cây sống được nhờ vào đâu ?
- Muốn cho cây luôn xanh tốt chúng mình phải làm gì ?
* Quan sát cây xà cừ
- Đây là cây gì ? cây xà cừ trồng để làm gì ?
- Thân cây như thế nào ?
- Thân cây có màu gì ?
- Lá cây to hay nhỏ ? có màu gì ?
* Cho trẻ so sánh cây bàng và cây xà cừ
- Giống nhau:
+ Đều là cây trồng để lấy bóng mát và lấy gỗ
Khác nhau
 Cây xà cừ Cây bàng
- Lá nhỏ dài - Lá to tròn
- Không có quả - Có quả
- Giáo dục trẻ: không bẻ cành ngắt lá, chăm sóc và bảo vệ.
2- Trò chơi vận động: 
*Trò chơi 1: Nhảy qua suối nhỏ
- Cách chơi 
- Cho từ 5 - 6 trẻ đứng sát vạch của dòng suối khi cô nói cô con mình cùng vào rừng chơi thì cô và trẻ cùng nhảy qua suối đi khoảng 1m nhảy tiếp qua con suối thứ 2 khi qua suối giả vờ hái hoa ,múa hát khoảng 2-3p cô nói tối rồi chúng ta về nhà thôi cô và trẻ lần lượt nhảy qua từng con suối và về vị trí cũ về đến nhà cô tuyên dương những trẻ nhảy khéo léo không bị ngã .
*Trò chơi 2: Nu na nu nống
Cách chơi: Cho từng nhóm 5- 6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân, cô cho trẻ ngồi đếm bàn chân, ngón chân của mình của bạn, sau đó cô và trẻ vừa hát: “ Nu na nu nống vừa vỗ vào từng chân trẻ đến câu “ Được vào đánh trống” cuối cùng kết thúc ở chân nào thì chân đó co lại. cứ tiếp tục như thế cho đến khi tất cả các chân đều co hết. Những lần chơi sau, cô để trẻ tự chơi với nhau.
3- Chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường dưới sự hướng dẫn của cô
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời 
D- Hoạt động góc
 Thực hiện theo kế hoạch
E- Hoạt động vệ sinh ăn ngủ :
- như kế hoạch tuần
F- Hoạt động chiều:
- Vận động nhẹ ăn quà chiều
- Cho trẻ làm quen với câu truyện: “ Cóc gọi trời mưa” . và các bài hát trong chủ đề. 
- Chơi tự do- bình cờ - vệ sinh trả trẻ	
*******************************************************
 Thứ ba ngày 05 tháng 04 năm 2016
A -Đón trẻ - Điểm danh –Thể dục sáng .
 Theo kế hoạch tuần
B- Hoạt động có chủ đích
KPKH :
TÌM HIỂU VỀ CÁC NGUỒN NƯỚC
I- Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: 
- TrÎ biÕt c¸c nguån n­íc cã trong tù nhiªn. BiÕt Ých lîi cña n­íc
- Biết được một số lợi ích, tác dụng của nước đối với đời sống của con người và các con vật, cây cối...
2. Kĩ năng: 
- Ph¸t triÓn kü n¨ng t­ duy, s¸ng t¹o, ph¸n ®o¸n, t­ëng t­îng cña trÎ.
- Kü n¨ng quan s¸t
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch.
- Biết dùng nước tiết kiệm, không lãng phí nước.
 II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ giếng nước, Tranh vẽ máy nước, Tranh vẽ trời mưa
- Tranh vẽ cảnh các em bé đang tắm
- Tranh các cây cối , khô héo, xanh tốt
- Bài hát: “ Cho tôi đi làm mưa với.” “ Trời nắng trời mưa.”
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động cuả trẻ
1.Hoạt động 1: Tạo hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”.
- Trò chuyện về bài hát, về các nguồn nước.
- Nước rất cần thiết cho con người, cây cối và loài vật. nước không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của chúng ta, vậy nước có từ đâu và nước cần thiết như thế nào, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nước nhé.
2- Hoạt động 2. Nội dung: Tìm hiểu về các nguồn nước
* Cho trẻ quan sát tranh vẽ giếng nước.
- Đây là gì? Dưới giếng có gì?
- N­íc giÕng tõ ®©u mµ cã? (giÕng ®­îc ®µo rÊt s©u,ë d­íi lßng ®Êt cã rÊt nhiÒu m¹ch n­íc ngÇm ®µo s©u vµo m¹ch sÏ cã n­íc quanh n¨m ) 
- N­íc giÕng lµ nguån n­íc s¹ch chñ yÕu dïng trong sinh ho¹t hµng ngµy đối với đời sống con ng­êi.
- Nước giếng được gọi là nước sạch, nước sạch là loại nước không màu, không mùi, không vị.
+ Ngoài nước giếng ra còn có nước máy, nước mưa nữa. N­íc m¸y ®­îc lÊy tõ c¸c giÕng khoan hoÆc tõ s«ng hå qua hÖ thèng xö lý n­íc s¹ch míi dïng ®­îc.
- Các con có biết từ đâu mà có nước mưa không ?
- Nước mưa từ trên trời rơi xuống gọi là mưa, nước mưa bắt nguồn từ dưới mặt nước ao hồ, sông suối, biển bốc thành hơi bay lên gặp gió đưa lên trời tích tụ thành những đám mây có màu trắng , khi gặp không khí lạnh thì những đám mây ấy chuyển thành màu đen nặng trĩu và bắt đầu rơi xuống mặt đất gọi là mưa.
* Vai trò của nước đối với đời sống của con người 
- Nước có vai trò rất lớn đối với đời sống con người, 
- N­íc dïng ®Ó lµm g×?
+ NÊu ¨n
+ иnh r¨ng, röa mÆt
+ T¾m giÆt
+ Trong cơ thể con người mỗi ngày bình quân cần đến 1 lít đến 1,5 lít nước
- Đây là bức tranh vẽ gì?
- Bạn đang làm gì?
- Nếu không tắm thì sẽ như thế nào?
- Vào mùa hè, trời nóng bức, cơ thể ra rất nhiều mô hôi, nếu chúng ta không tắm thì sẽ rất bẩn và ngứa ngáy khó chịu, có thể còn sinh bệnh nữa đấy, vì thế các con thường tắm rửa thường xuyên mỗi ngày.
- Con thö t­ëng t­îng xem nÕu kh«ng cã n­íc th× con người, các con vật và cây cối sẽ như thế nào.
+ C©y kh«, ®Êt kh«.
- C©y kh«, ®Êt kh« sÏ dÉn đến cây chết héo
- Sinh vËt, kh«ng cã chỗ sinh sèng.
- Con vật không có nước uống cũng bị chết
- Con ng­êi kh«ng sèng ®­îc.
- Con người rất cần nước, nước là một nguồn nước tự nhiên rất quý.
- Cây được tưới nước thì xanh tươi, phát triển bình thường (nảy mầm,chồi lớn lên thành cây, ra lá và lớn dần).
- Cây thiếu nước không được tưới nước thì khô héo và chết dần..
* Cô khái quát: Nước rất cần thiết cho mọi hoạt động của con người: tắm, giặt, ăn uống; trong lao đọng sản xuất, trong công tác phòng cháy chữa cháy
Ngoài ra nó còn rất cần thiết cho cây cối và cả những con vật nữa.
* Đàm thoại sau quan sát:
- Cô vừa cho các con quan sát những loại nguồn nước nào ?
- Nước có quan trọng đối với đời sống con người không ?
- Muốn bảo vệ nguồn nước sạch chúng ta phải làm gì?
* Giáo dục trẻ: Nước rất cần thiết đối với đời sống con người và các loài vật, cây cối. vì thế chúng ta phải biết bảo vệ và giữ gìn nguồn nước sạch không để bị ô nhiễm. đặc biệt chúng ta phải tiết kiệm, không xả nước lẵng phí để mọi người đều có nước sạch dùng.
* Mở rộng:
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ nước biển, nước sông, ao , hồ
3. Kết thúc
- Cô cho trẻ hát vận động bài: “ Trời nắng trời mưa.”
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Chú ý lắng nghe
- Trả lời.
- Các bạn đang tắm
- Trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe 
- Trả lời.
- Lắng nghe
- Quan sát tranh
- Hát vận động cùng cô
C- Hoạt động ngoài trời:
1- Quan sát có mục đích: Quan sát vật chìm vật nổi
2- Chơi vận động: Mèo đuổi chuột; Chi chi chành chành
3- Chơi tự do
*Yêu cầu : 
-Trẻ biết được vật nào chìm ,vật nào nổi .
-Nhớ tên từng vật .
*Chuẩn bị : 
- Miếng xốp .
-Cái thìa .
- Một chậu nước
*Tiến hành :
1- Quan sát có mục đích: Quan sát vật chìm vật nổi
- Cả lớp hát: Tập rửa mặt
- Trò chuyện về chủ đề.
- Cho trẻ ngồi thành vòng tròn và giới thiệu cho trẻ biết vê 2 vật (miếng xốp –cái thìa )
- Cô chuẩn bị một miếng xốp và một cái thìa một chậu nước ,cho trẻ quan sát và gọi tên hai vật đó .
- Đưa từng vật cho trẻ xem và yêu cầu trẻ .
+Nói nguyên vật liệu làm ra thứ đó 
+Đoán xem vật này chìm hay nổi .
+Thử cho vào chậu nước để thấy vật đó chìm hay nổi 
+Cho trẻ để riêng những vật chìm ra và những vật nổi ra.
Cho trẻ thực hành 2-3 lần .
*Giáo dục : chúng mình còn nhỏ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và bảo vệ môi trường không vứt giấy rác ra ao ,hồ ,sông và bảo vệ nguồn nước sạch và tiết kiệm nước .
2- Trò chơi vận động: 
*Trò chơi 1: Mèo đuổi chuột
- Cách chơi: cho trẻ đứng cầm tay nhau thành vòng tròn đứng cách nhau một xải tay và giơ cao tay lên, cho một trẻ đóng vai chuột và một trẻ đóng vai mèo, chuột và mèo đứng ở giữa vòng tròn quay lưng vào nhau, khi có hiệu lệnh bắt đầu chạy thì chuột chạy trước phải chạy chui qua lỗ cánh tay các bạn và mèo đuổi theo sau, chuột chạy lỗ nào thì mèo phải chui qua đúng lỗ ấy, Mèo đuổi kịp chuột mèo vỗ nhẹ vào lưng chuột một cái coi như là đã bắt được chuột, và chuột phải quay lại đóng vai mèo. Trò chơi tiếp tục và đổi trẻ khác đóng mèo và chuột.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
*Trò chơi 2: Chi chi chành chành
- Cách chơi: Cô và trẻ ngồi quây quần bên nhau, cô xòe ngửa bàn tay cô và trẻ cùng lấy ngón tay trỏ chấm vào bàn tay xòe ngửa của cô và đọc theo nhịp “ Chi chi chành chành..đóng sập cửa vào.” Đến câu cuối cùng thì cô nắm tay lại, ngón tay trỏ của cô và trẻ rút nhanh ra khỏi lòng bàn tay của cô, nếu ai không rút nhanh tay cô năm lấy được thì phải ngửa bàn tay ra cho các bạn cùng chơi. ( Chơi 2 lần )
3- Chơi tự do với đồ chơi dưới sự hướng dẫn của cô.
D -Hoạt động góc:	
-Thực hiện như kế hoạch tuần
E.-Hoạt động vệ sinh ăn ngủ:
-Thực hiện như kế hoạch tuần.
F-Hoạt độngchiều
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều
- Cho trẻ tô vẽ trong vở bé tập tô
- Ôn bài sáng: Tìm hiểu về nước.
- Làm quen bài mới: Nhận biết phía trên phía dưới
- Chơi tự do - bình cờ - vệ sinh trả trẻ
****************************************************************
 Thứ tư ngày 6 tháng 04 năm 2016
A -Đón trẻ - Điểm danh –Thể dục sáng .
 Theo kế hoạch tuần
B- Hoạt động có chủ đích
PTNT
NHẬN BIẾT PHÍA TRÊN PHÍA DƯỚI
 I. Môc ®Ých yªu cÇu :
 1.KiÕn thøc : 
 -TrÎ nhËn biÕt và x¸c ®Þnh được phÝa trªn, phÝa dưíi cña b¶n th©n trÎ.
 2.Kü n¨ng : 
 - RÌn sù chó ý ghi nhí cã chñ ®Þnh cho trÎ.
 - Kh¶ n¨ng diÔn t¶ m¹ch l¹c chÝnh x¸c c¸c phÝa cña b¶n th©n.
 3.Th¸i ®é :
 - TrÎ ngoan chó ý nghiªm tóc trong giê häc, biÕt quan t©m ®Õn b¹n bÌ
 - Qua bµi häc trÎ biÕt ®Þnh hưíng trong kh«ng gian.
 II.ChuÈn bÞ :
 - Một quả bóng bay buéc d©y trªn cao, 1 chó Thá b«ng, hoa dán dưíi nÒn nhµ.
 - Mçi trÎ 1 ræ ®å ch¬i trong cã 1 cñ cµ rèt, 1 x¾c x«.
 - Bµi h¸t, bµi ®ång giao, trß ch¬i.
III. Tæ chøc ho¹t ®éng: 
Ho¹t ®éng cña c«
 Ho¹t ®éng cña trÎ 
1.G©y høng thó giíi thiÖu bµi :
 “Nh¾n tin, nh¾n tin”
 H«m nay b¹n Thá b«ng trßn 3 tuæi, vµ b¹n cã göi lêi mêi tÊt c¶ c¸c b¹n líp 3 tuổi ®Õn dù sinh nhËt b¹n Êy ®Êy. C« vµ chóng m×nh cïng mang b¸nh sinh nhËt vµ quµ ®Õn nhµ Thá nµo.
 C« cho trÎ ®i vµo líp .
2.Néi dung :
a.PhÇn 1 : Ôn nhận biết phía phải phía trái.
- Trước khi dự tiệc Bạn Thỏ Bông muốn chúng mình cùng bạn chơi một trò chơi đấy. Đó là trò chơi: “Ai nhanh ai giỏi hơn” Cách chơi như sau: Các bạn đứng thành hai hàng dọc. Khi Thỏ nói: Tay phải đâu? Các bạn phải giơ tay phải lên và phải nói được bên phải mình có gì? Tương tự bên trái cũng như vậy. Các bạn đã sẵn sàng chưa?
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.
b.Phần 2: D¹y trÎ nhËn biÕt phÝa trªn- phÝa dưíi, phÝa trưíc - phÝa sau cña b¶n th©n trÎ.
 -Các bạn chơi trò chơi rất giỏi. Bây giờ mời các bạn cùng vào thăm quan phòng tiệc của bạn nào?
B¹n Thá b«ng ®· trang trÝ cho buæi sinh nhËt thËt ®Ñp chóng m×nh cïng ®i xem b¹n ®· trang trÝ nh÷ng g× nhÐ !
 §©y lµ g× nhØ c¸c con ?
 Nh÷ng qu¶ bãng bay cã mµu g× ?
 Nh÷ng qu¶ bãng bay ®ưîc treo ë ®©u ?
 Lµm thÕ nµo ®Ó nh×n thÊy bãng bay nhØ ?
 V× sao ph¶i ngÈng ®Çu lªn míi nh×n thÊy bãng bay ?
 C« hái nhiÒu trÎ vµ gîi ý trÎ biÕt nhÊn m¹nh “phÝa trªn”.
 B¹n Thá ®· trang trÝ nh÷ng qu¶ bãng bay phÝa trªn rÊt ®Ñp, ngoµi ra b¹n cßn trang trÝ g× n÷a nhØ.
 Ai giái cho c« biÕt sµn nhµ b¹n trang trÝ g× nhØ ?
 Nh÷ng b«ng hoa cã mµu g× ?
 Nh÷ng b«ng hoa ®ưîc d¸n ë ®©u ?
 Chóng m×nh lµm thÕ nµo ®Ó nh×n thÊy nh÷ng b«ng hoa ®Ñp ®ã ?
 VËy v× sao chóng m×nh ph¶i cói xuèng míi nh×n thÊy nh÷ng b«ng hoa nhØ ?
 C« hái trÎ vµ gîi ý ®Ó trÎ nãi ®ưîc v× hoa ë “phÝa dưíi”.
 C¸c con võa ®ưîc thÊy sù khÐo lÐo cña Thá b«ng qua c¸ch trang trÝ nhµ cöa råi . 
 §Ó sinh nhËt b¹n Thá cã nhiÒu bÊt ngê chóng m×nh cïng tæ chøc mét c¸ch tÆng quµ thËt vui nhÐ !
 B¹n Thá th× rÊt thÝch ¨n g× ?
 C« ®· chuÈn bÞ s½n nh÷ng mãn quµ råi chóng m×nh cïng lÊy nh÷ng mãn quµ ra nµo ! 
 Quµ sinh nhËt cña các con tặng thỏ lµ g× ?
 Nh÷ng cñ cµ rèt thËt th¬m ngon giê chóng m×nh cïng ch¬i trß ch¬i nhÐ.
 “Quà đâu, quà đâu”
 “Đưa quà lên phía trên”- Trẻ giơ lên cao trên đầu.
 “Đưa quà xuống phía dưới”- Trẻ hạ tay xuống gối.
Bây giờ thì cùng tặng quà cho Thỏ bông nào?
Các bạn trai thì để quà lên trên bàn, các bạn gái thì để quà dưới sàn chỗ dán bông hoa to và đẹp đó nhé.
 b. LuyÖn tËp : 
 C¸c b¹n ®· ®Õn ®«ng ®ñ råi chóng m×nh cïng tæ chøc sinh nhËt cho b¹n thá nhÐ 
 C« cïng trÎ h¸t bµi “chóc mõng sinh nhËt”.
 §Ó buæi sinh nhËt cña b¹n thËt vui vÎ chóng m×nh cïng ch¬i nh÷ng trß ch¬i vui nhén nhÐ.
 * Trß ch¬i : “ C©y cao, cá thÊp”
 “C¸c con chó ý khi c« nãi c©y cao chóng m×nh gi¬ tay lªn phÝa trªn, khi c« nãi cá thÊp th× ngåi xæm ®a tay xuèng phÝa dưíi nhД
 C« cho trÎ ch¬i 2 lÇn ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ nãi ®óng phÝa trªn, phÝa dưíi.
 * Trß ch¬i : “Thi ai nhanh nhÊt”.
 Trß ch¬i nµy chóng m×nh ph¶i chó ý, ai giái vµ th«ng minh nhÊt míi ch¬i ®ưîc
 C« nãi phÝa nµo th× c¸c con sÏ gi¬ x¾c x« vÒ phÝa ®ã vÝ dô phÝa trªn, c¸c con sÏ ®ưa lên phÝa trªn vµ l¾c m¹nh, tư¬ng tù phÝa dưới còng vËy.
 C« tæ chøc cho trÎ ch¬i 3 lÇn c« chó ý söa sai cho trÎ .
 3. KÕt thóc :
 C« nhËn xÐt giê häc.
 H«m nay b¹n thá rÊt vui vµ h¹nh phóc v× cã mét buæi sinh nhËt thËt vui vÎ, b¹n göi lêi c¶m ¬n vµ chóc c¸c b¹n lu«n ch¨m ngoan häc giái nhé.
 §· ®Õn giê vÒ råi chóng m×nh cïng chµo t¹m biÖt thá tr¾ng th«i. C« cïng trÎ ra s©n ch¬i.
TrÎ ®i theo hưíng dÉn cña c«.
-Trẻ chơi theo hướng dẫn của cô.
Lắng nghe.
 Bãng bay ¹.
 Cã mµu xanh, ®á...
 Treo ë kia ( trÎ chØ ).
 Ph¶i ngÈng ®Çu lªn míi nh×n thÊy.
 V× bãng bay ë phÝa trªn.
 Nh÷ng b«ng hoa.
 Hoa mµu ®á.
 Hoa d¸n dưíi sµn nhµ.
 Ph¶i cói xuèng mới nh×n thÊy.
 V× hoa ë phÝa dưíi.
 ¡n cñ cµ rèt.
 TrÎ lÊy ræ ra.
 Nh÷ng cñ cµ rèt.
 “ Quµ ®©y, quµ ®©y”
Trẻ làm theo yêu cầu của cô.
-Trẻ tặng quà theo yêu cầu của cô.
 TrÎ h¸t cïng c«.
Lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi.
Lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi.
Lắng nghe.
 Cïng chµo Thá vµ ra s©n ch¬i.
C- Hoạt động goài trời:
1- Quan sát có mục đích : Quan sát thời tiết
2- Chơi vận động: Kéo co; Tập tầm vông
3- Chơi tự do
I-Yêu cầu :
-Trẻ bết được cảnh vật và thời tiết của mùa hè đối với con người.
-Phát triển trí thông minh của trẻ.
-Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi.
II-Chuẩn bị :
-Sân sạch sẽ trang phục phù hợp với thời tiết mùa hè
- Một dây thừng cho trẻ chơi trò chơi
III:Tổ chức:
- Cô dẫn trẻ ra sân chơi vừa đi vừa hát bài : Đi chơi 
1- Quan sát có mục đích : Quan sát thời tiết
- Bầu trời hôm nay như thế nào ?
- Các con lắng tai nghe xem có tiếng gì thổi rì rào ?
- Thời tiết hôm nay nắng hay mưa ?
- Thời tiết mùa hè như thế nào ?
- Khi chúng mình đi ra đường trời nắng thì phải đội gì trên đầu ?
- Tại sao khi ra trời nắng phải đội nón, mũ ?
- Thế còn trời mưa thì sao ?
-Thời tiết hôm nay nóng thì chúng mình phải mặc quần áo như thế nào ?
* Giáo dục trẻ: Khi đi ra đường phải đội mũ, và mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
2-Trò chơi vận động: 
*Trò chơi 1: “ Kéo co”
- Luật chơi: nếu người đầu hàng của đội nào giẫm vào vạch chuẩn trước thì đội đó thua cuộc.
- Cách chơi : cô chia 2 đội đứng thành 2 hàng dọc đối diện nhau, đứng đầu hàng của 2 đội cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào phần dây của mình, khi có hiệu lệnh “ Bắt đầu” thì 2 đội phải kéo mạnh dây của phía đội mình. nếu người đầu hàng của đội nào giẫm vào vạch chuẩn trước thì đội đó thua cuộc.
- Cho trẻ chơi 3 lần sau đó cô nhận xét sau mỗi lần chơi. 
*Trò chơi 2: Tập tầm vông .
-Cách chơi : Cho trẻ đứng thành từng đôi quay mặt vào nhau trong mỗi đôi được cô chỉ định dấu kín một vật trong tay trẻ A đưa tay và dấu vật vào tay nào tùy ý và cả 2 cùng đọc lời ca .
 Tập tầm vông 
 .
 Tay nào không ?
-Tiếng không cuối cùng thì tất cả dừng lại trẻ A đưa tay ra trước mặt trẻ B nhìn và đoán tay nào có dấu vật .trẻ A xòe tay mà bạn vừa chỉ ra nếu đúng là trẻ A thua cuộc và phải nhường vật dấu cho trẻ B trẻ nào thua nhiều phải chạy quanh bạn thắng 3- 4 vòng .
3- Chơi tự do với đồ chơi dưới sự hướng dẫn của cô.
D -Hoạt động góc:
-Thực hiện như kế hoạch tuần
E.-Hoạt động vệ sinh ăn ngủ:
-Thực hiện như kế hoạch tuần.
F-Hoạt độngchiều
- Vận động nhẹ- ăn quà chiều.
- Ôn bài cũ: Nhận biết phía trên phía dưới.
- Cho trẻ làm quen với câu truyện: “ Cóc gọi trời mưa.”
- Chơi tự do - Vệ sinh – trả trẻ
****************************************************************
Thứ năm ngày 7 tháng 04 năm 2016
A -Đón trẻ - Điểm danh –Thể dục sáng .
 Theo kế hoạch tuần
B- Hoạt động có chủ đích
PTNN: Truyện
CÓC GỌI TRỜI MƯA
I - Yêu cầu:
1- Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện , nhớ tên câu truyện , tên tác giả, 
- Nhớ được sự diễn biến của câu truyện
2- Kỹ năng: 
- Rèn trẻ kỹ năng ghi nhớ và sự tư duy của trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3- Thái độ: 
- Tích cực tham gia vào hoạt động của cô
II- Chuẩn bị
- Tranh truyện minh họa nội dung câu chuyện.
III- Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Tạo hứng thú: 
- Cả lớp hát, vận động “Cho tôi đi làm mưa với”
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề và dẫn dắt trẻ vào bài.
2- Kể diễn cảm:
- Cô kể lần 1 không tranh
- Giới thiệu tên tr

File đính kèm:

  • docxGIAO_AN_3_TUOI_CHON_BO_CHUAN.docx
Giáo Án Liên Quan