Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới động vật. Đề tài: Kể chuyện “ Ếch cốm”. Hoạt động: Làm quen Văn học - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thu
I/ Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức. - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật và hiểu nội dung câu truyện.
- Trẻ thể hiện được giọng điệu của các nhân vật trong truyện, bắt chước được một số lời thoại của nhân vật: Ếch cốm, Chuồn chuồn, Nhái bén và bác Ếch.
2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ, phát triển vốn từ và cách phát âm cho trẻ.
- Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, đúng nội dung câu truyện.
3. Thái độ. - Trẻ biết vâng lời cô giáo, ông bà, bố mẹ. - Trẻ biết đoàn kết với bạn bè.
- Hứng thú tham gia vào hoạt động, tự tin mạnh dạn.
II/ Chuẩn bị. - Giáo án điện tử, USB, loa đài, tranh động: ao làng.
- Mũ các nhân vật: Ếch cốm, Nhái bén, bác Ếch, Chuồn chuồn.
- Bài hát: “Tìm bạn thân”
Giáo án: Lĩnh vực phát triên ngôn ngữ Chủ đề: Thế giới động vật Hoạt động: Làm quen văn học Đề tài: Kể chuyện “ Ếch cốm” Loại tiết: Đa số trẻ đã biết Đối tượng: 4 - 5 tuổi Thời gian: 25 – 30 phút Ngày soạn: 23/ 11/ 2018 Ngày thực hiện: 30 /11/2018 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Đơn vị: Trường mầm non Thanh Nê I/ Mục đích, yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật và hiểu nội dung câu truyện. - Trẻ thể hiện được giọng điệu của các nhân vật trong truyện, bắt chước được một số lời thoại của nhân vật: Ếch cốm, Chuồn chuồn, Nhái bén và bác Ếch. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ, phát triển vốn từ và cách phát âm cho trẻ. - Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, đúng nội dung câu truyện. 3. Thái độ. - Trẻ biết vâng lời cô giáo, ông bà, bố mẹ. - Trẻ biết đoàn kết với bạn bè. - Hứng thú tham gia vào hoạt động, tự tin mạnh dạn. II/ Chuẩn bị. - Giáo án điện tử, USB, loa đài, tranh động: ao làng. - Mũ các nhân vật: Ếch cốm, Nhái bén, bác Ếch, Chuồn chuồn. - Bài hát: “Tìm bạn thân” III/ Trình tự tiên hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức. - Giới thiệu khách, chào khách. - Trẻ chào khách. - Cho trẻ nghe tiếng ếch kêu và đoán xem đó - Con ếch ạ là tiếng con gì? - Trả lời theo ý hiểu - Cho trẻ bắt chước tiếng ếch kêu - Trẻ bắt chước tiếng ếch kêu - Cô hỏi: Các con đã gặp bạn Ếch ở đâu? - Trả lời theo ý hiểu 2. Nội dung. a. Hoạt động 1: Kể chuyện “ Ếch cốm” - Cô kể lần 1: Kể bằng tranh động. - Trẻ ngồi quanh cô Hỏi trẻ tên truyện, Truyện kể về ai? - Truyện “ Ếch cốm ” ạ - Bạn Ếch cốm,Nhái bén,bác Ếch và Chuồn chuồn ạ - Giảng nội dung: Truyện kể về một bạn Ếch Cốm kiêu ngao hay chê bai người khác sau khi được bác Ếch khuyên bảo Cốm đã biết yêu thương đoàn kết và biết giúp đỡ bạn bè - Cô kể lần 2: Bằng giáo án điệ tử b. Hoạt động 2: Đàm thoại - Các con có nhận xét gì về tính cách của - Lười nhác và kiêu ngạo và tự cho Ếch cốm? mình là nhất ạ. - Cốm kiêu ngạo với ai? - Chuồn chuồn, Nhái Bén ạ - Cốm nói gì với Chuồn chuồn? - Người gì mà bé tí thế kia? - Chúng mình cùng bắt chước giọng của Ếch - Trẻ bắt chước: Người gì mà bé tí thế Cốm nào. kia? - Thái độ của Ếch cốm còn thể hiện như thế - Cốm quát nạt Nhái Bén nào khi gặp Nhái Bén? - Cốm không dạy Nhái Bén bơi ạ. - Cốm lấy gậy chọc và đuổi Nhái Bén đi ạ. - Nếu là Éch Cốm thì các con sẽ làm gì? - Con sẽ rủ bạn cùng chơi ạ. - Con sẽ dạy bạn tập bơi ạ. - Giáo dục trẻ sống đoàn kết và biết giúp đỡ bạn bè - Ai đã giúp Cốm hiểu ra điều đó? - Bác ếch ạ. - Bác Ếch đã nói gì? - Cốm này cháu như vạy là chưa ngoan bạn bè phải biết yêu thương đoàn kết. Thế mới là bé ngoan chứ. - Khi được bác Ếch khuyên bảo thái độ của - Cốm đỏ mặt lên và xin lỗi bác Ếch Ếch Cốm thế nào? và chạy đi rủ các bạn cùng chơi ạ. Cuối cùng bạn Cốm đã hiểu ra và sống đoàn kết và biết giúp đỡ bạn bè ao làng lúc nào cũng đông vui và rộn rã tiếng cười đùa. Cô sẽ thưởng cho các con chuyến đi thăm ao - Trẻ vừa đi vừa hát bài “ Đi chơi” làng. c. Hoạt động 3:Tập đóng kịch - Cho trẻ chọn nhân vật mình tập đóng vai - Trẻ nhận vai mình thích và thể hiện - Cô giáo là người dẫn chuyện 3. Kết thúc: - Cho trẻ vận động bài: Tìm bạn thân - Trẻ vận động cùng cô. - Cô nhận xét và dặn dò trẻ
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_the_gioi_dong_vat_de_tai_ke.pdf