Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh: Bé tìm hiểu về các loại rau

 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

 Trẻ biết sử dụng các kỹ năng để vẽ, xé dán để vẽ, xé dán một số loại rau

 . Biết bố cục tranh cân đối và tô màu hài hòa

 Trẻ thuộc một số bài thơ , bài hát về chủ đề thế giới thực vật

 Trẻ giữ gìn đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gọn gàng , sạch , đẹp

HOẠT ĐỘNG

HĐVC+THNTH:

Vẽ tô mà, xé dán một số loại rau

 Xây dựng vườn rau

 Thứ 3 : Tạo hình: Vẽ theo đề tài “ Các loại rau củ”

 Thứ 5: Âm nhạc : dạy vận động “ Hoa trường em”

Trò chơi : Hát theo hình vẽ

 

doc24 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh: Bé tìm hiểu về các loại rau, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MẠNG NỘI DUNG TUẦN 4 
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
CHUÛ ÑEÀ NHAÙNH : Bé Tìm Hiểu Về Các Loại Rau 
 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Trẻ biết sử dụng các kỹ năng để vẽ, xé dán để vẽ, xé dán một số loại rau
. Biết bố cục tranh cân đối và tô màu hài hòa
Trẻ thuộc một số bài thơ , bài hát về chủ đề thế giới thực vật 
Trẻ giữ gìn đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gọn gàng , sạch , đẹp
HOẠT ĐỘNG
HĐVC+THNTH:
Vẽ tô mà, xé dán một số loại rau
 Xây dựng vườn rau 
 Thứ 3 : Tạo hình: Vẽ theo đề tài “ Các loại rau củ”
 Thứ 5: Âm nhạc : dạy vận động “ Hoa trường em”
Trò chơi : Hát theo hình vẽ
ghe haùt: HOA KEÁT TRAÙI
Minh hoaï: MAØU HOA
Troø chôi: Haùt theo hình veõ
Nghe haùt: HOA KEÁT TRAÙI
Minh hoaï: MAØU HOA
Troø chôi: Haùt theo hình veõ
Nghe haùt: HOA KEÁT TRAÙI
Minh hoaï: MAØU HOA
Troø chôi: Haùt theo hình veõ
 Từ ngày 23-27/11/2020
 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Cháu tham gia rèn luyện thân thể: TDS, TDGH, HĐNT 
Cháu tập được trò chơi : gieo hạt 
Luyện khả năng vận động tự tin khéo léo
Biết phối hợp cùng các bạn khéo léo hào hứng trong quá trình tham gia các TCVĐ
HOẠT ĐỘNG
Trò chơi vận động: Gieo hạt
 Thực hiện củng cố các thao tác vệ sinh: Rửa tay rửa mặt , đánh răng
- Vận dụng linh hoạt các kỹ năng tạo hình để tạo sản phẩm
Thứ 4: TCGH : Bật sâu 25cm
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Trẻ biết một số cây xanh ở trường và ở nhà
Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường trong sạch để có sức khỏe tốt.
Làm quen với thao tác đo độ dài.
HOẠT ĐỘNG
Thứ 2: KPKH :. Tìm hiểu một số loại rau
Thứ 5: LQVT: Phía trên, phía dưới của bé
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
Có thái độ tôn trọng, bạn bè 
Hình thành ở trẻ ý thức sống và hoạt động theo nề nếp chung , biết mọi người xung quanh
Trẻ yêu quý, kính trọng tất cả mọi người
 GD trẻ ý thức giữ gìn VS cá nhân và đồ dùng cá nhân sạch sẽ ngăn nắp gọn gàng
HOẠT ĐỘNG
Chơi Bé tập làm nội trợ. Pha hạt é
Tham gia lao động vệ sinh lớp học, sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp.
- Nghe hát, đọc thơ, kể chuyện chủ đề thế giới thực vật. 
 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Cháu dùng lời nói rõ ràng, mạch lạc, sử dụng đúng từ trong giao tiếp 
Cháu nghe và hiểu các nội dung câu chuyện, bài thơ, câu đố, đồng dao, bài hát về chủ đề thế giới thực vật.
Trẻ phát âm đúng khi kể lại câu chuyện, bài thơ, bài hát 
HOẠT ĐỘNG
Thứ 6: PTNN: Thơ “ Hoa Mào Gà”
MẠNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 4
CHỦ ĐỀ: THÊ GIỚI THỰC VẬT
Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI RAU
( từ 23/11 – 27/11/2020)
 KẾ HOẠCH TUẦN 4:
HOẠT ĐỘNG
Thứ 2
23/11
THỨ 3
24/11
THỨ 4
25/11
THỨ 5
26/11
THỨ6
27/11
 Đón trẻ
Điểm danh
- Vệ sinh lớp, thông thoáng nhóm lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về những điều cần thiết – Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi.
- Điểm danh theo hình thức : Tổ trưởng điểm danh
TDS
TẬP KÊT HỢP BÀI HỌ HÀNG NHÀ RAU
Hoạt động học có chủ đích
KPKH : 
Tìm hiểu một số loại rau 
TH: 
Vẽ, tô màu quả cà chua, quả bí xanh
TDGH :
 Bật sâu 25cm 
GDAN 
Vận động: Hoa trường em
Nghe hát: Hoa trong vườn
LQVT
Phía trên, phía dưới của bé
LQVH: Chuyện: Nhổ củ cải
HĐNT
TCVĐ
Gieo hạt
Quan sát rau mồng tơi, rau lang
Quan sát cây đu dủ 
Quan sát cây rau cải, rau muống 
Vẽ rau bé thích 
Quan sát quả bầu hồ lô
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Góc xây dựng: Xây vườn rau nhà bé 
Góc học tập: chơi lô tô các loại rau, phân loại rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quảt.
Góc phân vai: Cửa hàng trái cây, gia đình nấu ăn, nội trợ . 
Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu tranh các loại rau
Góc thiên nhiên: chơi cát nước, ươm mầm, gieo hạt
Hoạt động chuyển tiết
- TCVĐ: gieo hạt, hoa tìm lá
- Thơ: Màu của quả; Lúa mới
- Hát: Quả gì, Trồng cây
Vệ sinh ăn trưa, Ngủ trưa, ăn chiều
- Vệ sinh cá nhân trước khi ăn
- Tổ chức cho trẻ bữa ăn trưa. Vệ sinh sau khi ăn: Chải răng, rửa mặt, lau tay
- Ngủ trưa – Vệ sinh – ăn chiều
Hoạt động chiều
Dạy hát các bài hát về chủ đề thực vật
Đọc câu đố về các loại rau
THNTH
Chủ đề:
Rau, củ, quả
Thao tác vệ sinh: Đi dép và cất dép sau khi đi vệ sinh
Lao động tập thể
Nêu gương – trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
- Nêu gương cuối ngày( thứ 6 tổ chức cho trẻ nêu gương cuối tuần)
- Trả trẻ: Cho trẻ xem tranh, chơi tự do. Trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI RAU
( từ 16-20/4/2018)
Các hoạt động trong tuần:
Hoạt động
Mục đích và yêu cầu
Biện pháp tổ chức thực hiện
1.Đón trẻ
-Trẻ biết được mỗi sáng trẻ đến lớp biết chào cô, chào ba, mẹ để vào lớp học và được chơi những đồ chơi mà trẻ thích.
- Rèn cháu khi chơi không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Giáo dục cháu biết chào hỏi lễ phép.
- Cô đón cháu vào lớp nhắc cháu chào ba, mẹ.
- Cô trao đổi với phụ huynh về thói quen và sở thích của cháu. 
- Quan tâm trẻ có những hoàn cảnh đặc biệt. 
- Trao đổi với phụ huynh về những trẻ cá biệt, bệnh 
- Cô trò chuyện với trẻ về một số loại rau, củ 
- Gợi ý cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian, chơi vi tính, xem sách
- Trao đổi với phụ huynh một số nguyên vật liệu, phế liệu phế phẩm phục vụ việc học tập của trẻ. 
- Cho trẻ chơi tự do với những đồ dùng theo chủ điểm.
2. Thể dục sáng
 - 
- Trẻ tập được các động tác thể dục sáng 
- Rèn trẻ tập đúng các động tác của thể dục sáng..
- Giáo dục cháu hít thở đều khi tập
Khởi động: (3phút) cho trẻ nghe nhạc luân phiên đi chạy các kiểu chân.
- Trọng động: (6 phút)
 * Thở 5: máy bay ù ù...
* Tay 5: Hai tay thay nhau đưa lên cao
* Lườn 4: ngồi dạng chân, cúi gập người về trước 
* Chân 3 : Giấu chân
* Bật 2 : Bật tại chỗ
Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng, hít thở sâu
3. Khám tay
- Cháu biết khám tay các bạn trong tổ của mình.
- Rèn trẻ biết tên của các bạn trong tổ và trong lớp.
- Giáo dục cháu phải đi học đều
- Cô cho các cháu cùng hát bài “khám tay”
- Các tổ trưởng sẽ đi khám tay các bạn trong tổ của mình và báo cáo cho cô. Khi tổ trưởng lên báo cáo có bạn tay dơ cô cho bạn đi rửa tay, còn bạn nào móng tay dài thì về nhờ Ba, Mẹ cắt móng tay cho mình.
4. Tiêu chuẩn bé ngoan
1. Bé đi học đúng giờ
2. Không tranh dành đồ chơi với bạn
3. Giữ tay chân sạch sẽ .
- Cháu biết thực hiện đạt ba tiêu chuẩn bé ngoan để được cắm cờ vào cuối ngày.
- Rèn cháu tập trung chú ý trong giờ học. 
- Giáo dục cháu biết sử dụng nước tiết kiệm.
Tiến hành
- Cô hỏi trẻ ngày chủ nhật hôm qua trẻ được đi đâu và làm gì?
 - Cô đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Cho cả lớp đọc vài lần
- Mời tổ trực hay cá nhân đọc.
- Cô giáo dục tư tưởng và đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan.
5. Điểm danh
 Nêu sĩ số học sinh hàng ngày 
- Trẻ phát hiện ra bạn vắng trong tổ của mình
- Rèn trẻ biết tên của các bạn trong tổ và trong lớp.
- Giáo dục Cháu phải đi học đều.
Chuẩn Bị: Sổ điểm danh
Tiến hành: Cho tổ trưởng điểm danh, tổ trưởng thông báo bạn vắng trong tổ. 
Nêu lí do cháu vắng, ghi tên những cháu vắng vào sổ điểm danh.
Cô nhắc những cháu gần nhà bạn tìm hiểu nguyên nhân bạn vắng và nhắc bạn đi học đều.
6.Hoạt động ngoài trời
Thứ 2: Quan sát rau mồng tơi – rau lang
-Trẻ biết tên, và đặc điểm, một số món ăn từ rau mồng tơi – rau lang
- Rèn trẻ trả lời to rõ tròn câu.
- Giáo dục cháu biết chăm sóc, bón phân, tưới nước ..cho rau 
Chuẩn bị: sân bãi sạch, bóng, các đồ dùng đồ chơi ngoài trời khác
Tiến hành
- Cho trẻ đi dạo xung quanh trường.
- Bạn nào biết đây là rau gì? 
- Rau mồng tơi có đặc điểm gì?
- Thân của nó như thế nào?
- Rau mồng tơi dùng để làm gì?
- Còn đây là rau gì?
- Bạn nào có nhận xét gì về cây rau lang?
- Trồng rau lang để làm gì? 
- So sánh đặc điểm giống và khác nhau của rau mồng tơi và rau lang
 - Chúng ta phải làm gì để rau xanh tốt?
GD: Các con phải biết chăm sóc ,tưới nước, bón phân cho rau mau lớn.
Thứ 3: Quan sát cây đu đủ
 - Trẻ biết được đặc điểm các bộ phận của cây đu đủ
- Rèn trẻ giữ trật tự, nhẹ nhàng khi đi cầu thang.
- Giáo dục cháu biết chăm sóc, yêu cây xanh
Chuẩn bị: Sân bãi rộng sạch sẽ, các đồ dùng đồ chơi ngoài trời khác
Tiến hành: 
- Hát: em yêu cây xanh
- Cho trẻ đi dạo xung quanh trường.
- Cho trẻ QS cây đu đủ
- Cô cho trẻ quan sát từng bộ phận của cây và nhận xét theo hệ thống câu hỏi : Thân cây , cành , lá , hoa, quả( Hình dáng , kích thước , mầu sắc ) 
Thân cây như thế nào?
Quả xanh có màu gì? 
Khi chín có màu gì?
Tác dụng của cây đu đủ đối với đời sống con người 
- GD: Đu đủ có rất nhiều vitamin nên rất tốt cho cơ thể, đẹp da, giáo dục trẻ không bẻ cành, hái quả xanh, biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
Thứ 4: 
Quan sát rau cải, rau muống
 - Trẻ biết được đặc điểm rau cải, rau muống và lợi ích của chúng. 
- Rèn trẻ phát âm đúng, trả lời tròn câu.
- Giáo dục trẻ yêu quý cây xanh và biết cách chăm sóc cây.
Chuẩn bị: Sân bãi rộng sạch sẽ và một số đồ chơi. 
Tiến hành:
Hát “Vườn cây của ba” .
Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường .
Quan sát rau cải, rau muống
- Bạn nào biết đây là rau gì? 
- Rau cải có đặc điểm gì?
- Lá của nó như thế nào?
- Rau cải dùng để làm gì?
- Còn đây là rau gì?
- Các con có nhận xét gì về Rau muống?
- rau muống được chế biến thành những món ăn nào?
- Trồng rau muống để làm gì? 
- So sánh đặc điểm giống và khác nhau của rau cải và rau muống
 - Chúng ta phải làm gì để rau xanh tốt?
Thứ 5: 
Vẽ rau bé thích
- Trẻ biết được đặc điểm một số loại rau trong sân trường và biết sử dụng nét cong tròn, nét xiên trái, xiên phải để vẽ rau.
- Rèn trẻ phát âm đúng, trả lời tròn câu.
- Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm mình tạo ra, không làm nhàu, rách giấy.
Chuẩn bị: Sân bãi rộng sạch sẽ, giấy vẽ, màu, viết chì 
hệ thống câu hỏi và một số đồ chơi khác
Tiến hành:
Hát em yêu cây xanh .
Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường .
Hôm nay cô và các con sẽ vẽ rau mình thích nha.
Cô cho trẻ xem tranh và nhận xét .
Cô hướng dẫn trẻ vẽ các loại rau .
Cho trẻ thực hành ra bảng.
Cô nhận xét trẻ vẽ.
Thứ 6: 
Quan sát quả bầu hồ lô 
- Trẻ biết được đặc điểm các bộ phận của quả bầu hồ lô.
 - Rèn trẻ phát âm đúng, trả lời tròn câu.
- GD cháu biết chăm sóc, yêu quý cây xanh
Chuẩn bị: Sân bãi rộng sạch sẽ và một số đồ chơi. 
Tiến hành:
- Cho trẻ đi dạo xung quanh trường.
- Quan sát quả bầu hồ lô:
 + Bạn nào biết đây là quả gì? 
 + Qủa bầu hồ lô có đặc điểm gì?
 + Bên trong quả bầu có gì?
 + Qủa bầu hồ lô dùng để làm gì ?
 + Ở nhà các con có trồng cây này không?
 + Cách chăm sóc thế nào?
TCVĐ:
Thứ 2,,4,,6
Chồng nụ, Chồng hoa
Thứ 3,5
Bỏ lá
Trò chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời và các vật dụng thiên nhiên 
- Cháu biết cách chơi trò chơi gieo hạt.chơi các trò chơi vận động
- Rèn cháu chơi đúng luật.
- GD cháu biết nhường nhịn bạn khi chơi.
Hướng dẫn trò chơi: trồng nụ trồng hoa, bỏ lá
 I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi
- Trẻ biết phối hợp với bạn khi chơi .
- Giáo dục trẻ chơi ngoan,không xô đẩy ban
II/ Chuẩn bị: sân bãi rộng, sạch sẽ.
III/ Tiến hành:
- Cô giới thiệu tên trò chơi .
- Cô giải thích cách chơi 
- Cho trẻ chơi cô bao quát 
- Nhận xét sau mỗi lần chơi 
7. Hoạt động chuyển tiết 
- Cô chuẩn bị các bài thơ, bài đồng dao, bài hát, trò chơi cho trẻ
- Trẻ hứng thú, vui thích khi tham gia hoạt động
- TCVĐ: gieo hạt, hoa tìm lá
- Thơ: Màu của quả; Lúa mới
- Hát: Quả gì, Trồng cây
8. Hoạt động vui chơi
*Góc xây dựng:
Xây vườn rau nhà bé
- Trẻ biết sắp xếp và xây được vườn rau nhà bé theo tưởng tượng của trẻ.
- Hình thành kỹ năng lắp ráp, sắp xếp bố cục hài hòa.
- Giáo dục trẻ tích cực khi làm việc để hoàn thành mô hình.
- Trẻ hát “Vườn cây của ba”
- Hôm nay các con nhìn xem trong lớp mình có góc chơi nào mới ? Với những đồ chơi đó thì con làm được những gì?
- Để xây vườn rau của nhà mình thì cần có những gì? 
- Cô giới thiệu các góc chơi. Sau đó cho các cháu về góc chơi
- Giáo dục cháu khi chơi không tranh giành đồ chơi với bạn, đoàn kết khi chơi. 
Chuẩn bị: Cổng, gỗ, rau, hoa, hộp giấy, hộp sữa, ống nhựa, vỏ sò, hình người
Tiến hành: 
- Một nhóm lắp vườn rau, cây xanh 
Một nhóm xây hàng rào, trồng rau, hoa ..
* Góc phân vai:
Chơi gia đình, bán các loại rau, củ, quả.
- Trẻ biết phân vai chơi, thể hiện được vai chơi..
- Biết giúp đỡ bạn khi tham gia chơi
- Rèn cháu kỹ năng bắt chước cách làm và cách giao tiếp của người lớn...
- GD cháu biết trật tự khi chơi.
Chuẩn bị: Ñoà chôi naáu nöôùng, các loại rau, củ, quả
Hướng dẫn: Chôi gia ñình, chôi baùn cöûa haøng bán rau quả, nước giải khát (nước trái cây).
-Cháu chơi cô bao quát nhắc nhở cháu khi chơi
* Góc học tập: Loâ toâ, làm album caùc loaïi rau, củ, quả, thöïc haønh saùch toaùn, chôi TC gieo haït.
- Trẻ biết vẽ, tô màu theo ý của trẻ
- GD cháu không tranh giành đồ chơi với bạn
Chuẩn bị:: Lô tô, làm album các loại rau, củ, quả, sách toán.
Hướng dẫn:
- Cô hướng dẫn chơi lô tô, album các loại rau, củ, quả, chơi TC gieo hạt.
- Cháu chơi cô bao quát nhắc nhỏ cháu không vứt bừa bãi.
*Góc nghệ thuật: 
Vẽ, tô màu tranh các loại rau
- Trẻ biết kết hợp các kỹ năng tạo hình để vẽ, tô màu các loại rau.
- Rèn các kỹ năng vẽ, xé dán, tô màu tranh ảnh các loại cây xanh
- Giáo dục cháu tính cẩn thận khi tạo hình. 
Chuẩn bị: Nhạc các bài hát theo chủ đề bảng con, giấy, bút màu,giấy báo, hồ dán
Tiến hành: 
- Cho cháu múa hát một số bài hát theo chủ đề
- Cho cháu vẽ, tô màu tranh các loại rau
 - Làm Album 
- Cháu chơi cô bao quát gợi ý trẻ chơi. 
*Góc thiên nhiên: 
Chơi với cát nước, ươm mầm, gieo hạt.
- Cháu biết làm 1 số đồ chơi từ lá cây, biết cách gieo hạt giống.
- Rèn kỹ năng chơi theo nhóm.
- GD cháu chăm sóc cho cây ở góc TN.
Chuẩn bị: Lá cây, cát, nước, dụng cụ tưới cây, cây kiểng ở góc thiên nhiên 
Tiến hành: 
- Cô cho trẻ làm 1 số đồ chơi từ lá cây, chơi với cát.
- Cho cháu tưới nước cho cây ở góc thiên nhiên
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ
- Gần hết giờ cô nhận xét từng góc chơi. Cho trẻ lại góc chơi chính cùng nhận xét và tham quan
 Kêt thúc hoạt động
9. Vệ sinh ăn - ngủ trưa- Ăn chiều.
- Cháu được rửa tay bằng xà phòng và lau mặt sạch sẽ trước khi ăn
- Sau khi ăn biết chải răng đúng cách.
- Vệ sinh cá nhân trước khi ăn: rửa mặt, rửa tay
- Nhắc trẻ rửa tay xong tắt vòi nước.
- Tổ chức cho trẻ bữa ăn trưa, giáo dục dinh dưỡng, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, hết suất.
- Vệ sinh sau khi ăn: Chải răng, rửa mặt, lau mặt
- Ngủ trưa: không gian thoáng mát, yên tĩnh.
Vệ sinh, ăn chiều.
10.Lễ giáo 
Cháu biết cảm ơn và xin lỗi đúng lúc.
- Cháu biết cảm ơn khi nhận quà và xin lỗi khi mắc lỗi.
Cô nhắc nhở cháu mọi lúc, mọi nơi.
11. LĐVS: chăm sóc cây trong góc thiên nhiên
- Cháu biết chăm sóc cây
- Cháu có ý thức giữ môi trường sạch đẹp
- Cô theo dõi và nhắc nhở cháu mọi lúc, mọi nơi. 
12.Hoạt động nêu gương:
 - Nêu gương cuối ngày
Cháu biết tự nhận xét về bản thân về các bạn khác.
Cháu đạt 3 tiêu chuẩn được 1 cờ bé ngoan
- Chuẩn bị: Cờ, bảng bé ngoan, Sổ theo dõi nhóm lớp
Tiến hành:
Cho trẻ hát bài “Càng lớn càng ngoan” và trò chuyện về nội dung bài hát
Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần, tự nhận xét về mình và bạn
Tổ chức cho trẻ cắm cờ, các bạn cùng tuyên dương, động viên bạn
*Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép, biết nghe lời và tự phục vụ.
Trả trẻ: Cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh và trò chuyện cùng trẻ những điều trẻ học trong ngày. Trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết
-Nêu gương cuối tuần
Trẻ đạt 4 - 5 cờ được 1 phiếu bé ngoan
chuẩn bị: Cờ, bảng bé ngoan, phiếu, sổ bé ngoan, hồ dán, khăn lau tay, sổ theo dõi nhóm lớp
Tiến hành:
Cô tổ chức cho trẻ liên hoan văn nghệ cuối tuần. Trẻ hát những bài hát trong chủ đề “Thế giới thực vật”.
Cho trẻ hát bài hát “ cả tuần đều ngoan” và trò chuyện về nội dung bài hát. 
Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần, tổ nhận xét và mình nhận xét 
Tổ chức cho trẻ cắm cờ, các bạn cùng tuyên dương, cỗ vũ bạn cắm cờ. 
Cho trẻ cắm cờ tổ.
Cô tuyên dương và cho trẻ nêu gương tốt của bạn trong tuần. Cô nêu một vài gương tốt.
Cô đọc tên những cháu đạt phiếu bé ngoan trong tuần. Tổ trưởng nhận phiếu và sổ về cho các bạn dán phiếu vào sổ.
Tặng hoa hồng cho tổ đạt nhiều phiếu. Hát một bài. Cô động viên những trẻ chưa đạt phiếu.
- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan của tuần sau. Nhắc nhở trẻ thực hiện tốt
13. Trả trẻ: 
-Quần áo đầu tóc cháu gọn gàng.
- Trẻ vui vẽ thoái mái sau 1 ngày học.
Kể chuyện cho trẻ nghe.
Cho trẻ chơi đồ chơi lắp ghép
Trả trẻ khi có phụ huynh tới đón.
* Hoạt động khác: Vệ sinh, uống nước, chuẩn bị ra sân
Ngày soạn: 16/11/2020 
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 23/11/2020
HOẠT ĐỘNG HỌC :KPKH
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
ĐỀ TÀI: Tìm hiểu một số loại rau
Nội Dung Tích Hợp: LQVT - GDÂN
I/Mục đích, yêu cầu: 
-Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số loại rau , biết cách chăm sóc cây xanh .
- Rèn trẻ kỹ năng quan sát, so sánh. Phân loại các loại rau theo đặc điểm, tác dụng.
- GD trẻ có ý thức bảo vệ và chăm sóc vườn rau 
II/Chuẩn bị:
- Lớp rộng, sạch, thoáng mát
- Đoạn phim về vườn rau trên máy tính 
- Một giỏ rau có loại rau khác nhau 
- Lô tô các loại rau khác nhau.
II/ Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động 1 : Ổn định, gây hứng thú 
- Cô cùng trẻ hát bài hát :Bắp cải xanh
- Các con đã được ăn rau bắp cải chưa?
Trong bữa ăn các con có hay ăn rau không?
Con thích ăn rau gì? 
Cô giáo dục trẻ trong rau có nhiều chất bổ, nhắc trẻ phải ăn rau trong mỗi bữa ăn để tốt cho sức khỏe.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các loại rau
- Cô cho trẻ xem đoạn băng trên máy về vườn rau 
Cho trẻ kể tên các loại rau mà trẻ biết
*Rau ăn lá: 
 Cho trẻ quan sát rau ngót
Cô hỏi trẻ đây là rau gì ?
Rau ngót có đặc điểm gì ?
Cô gợi hỏi để trẻ nói về đặc điểm của rau ngót? ( thân, lá, màu sắc, hình dạng)
Các con biết có những món ăn gì được chế biến từ cây rau ngót?
Trước khi ăn rau thì phải làm gì ?
Rau ngót thuộc nhóm rau nào? ( Rau ăn lá)
Tại sao lại gọi là rau ăn lá?( vì ăn phần lá bỏ phần cuống)
Ngoài rau ngót ra, con còn biết có những loại rau nào thuộc nhóm rau ăn lá nữa?
Cho trẻ kể một số món ăn được chế biến từ rau ăn lá.
* Rau ăn quả
Cô dọc câu đố: ( Quả cà chua)
Con có nhận xét gì về quả cà chua? ( tròn, màu đỏ)
Khi nào quả cà chua có màu xanh? ( chưa chín)
Bên trong quả cà chua có gì?
Muốn ăn quả cà chua thì chúng ta phải làm gì?
Các con đã được ăn món ăn gì được chế biến từ quả cà chua?
Quả cà chua thuộc nhóm rau nào?
Vì sao gọi là rau ăn quả?( khi ăn chúng mình chỉ ăn phần quả)
Ngoài cà chua, còn có những loại rau ăn quả nào nữa?
Nhắc nhở trẻ ăn rau mỗi ngày cho da dẻ hồng hào, khỏe mạnh.
Hoạt động 3 : Luyện tập
Trò chơi: Đội nào giỏi nhất
Cô chia lớp thành 4 đội chơi
Mỗi đội có một rổ có các lô tô về các loại rau khác nhau 
Các thành viên của các đội sẽ vượt qua các chướng ngại vật chọn các rau mà cô yêu cầu.
Cho trẻ chơi – cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi 
Cô nhận xét khuyến khích trẻ 
Kết thúc : Cô cùng cả lớp hát bài hát “Em yêu cây xanh” 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HÁT CÁC BÀI HÁT THEO CHỦ ĐỀ
I. Mục đích:
- Hát các bài hát theo chủ đề	
- Cháu biết tên và hát các bài hát về chủ đề gia đình
- GD: cháu chăm ngoan , học giỏi, vâng lời cô và ông bà cha mẹ.
II. Chuẩn bị: một số bài hát theo chủ đề gia đình, trống lắc , phách, đàn , nhạc cụ.
III. Hướng dẫn: 
- Cháu hiểu nội dung bài hát.
- Cháu hát cùng cô.
- Tổ chức Lớp – Tổ – Nhóm cá nhân hát. Cháu hát rõ lời, diễn cảm.
- Kết hợp làm điệu bộ và động tác
Đánh giá
1/ Đánh giá kết quả đạt được hoặc chưa đạt được, lý do:
 2/ Những thay đổi cần thiết:
 3/ Những biểu hiện về tình trạng sức khỏe trẻ, vệ sinh và sự an toàn của trẻ: 	
 Giáo viên dạy
 Lê Thị Hằng 
 	 Ngày soạn: 16/11/2020 
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 24/11/2020
HOẠT ĐỘNG CHUNG: Tạo Hình
Lĩnh vực phát triển Thẩm mỹ:
Đề Tài:Vẽ theo đề tài “các loại cây, hoa, quả” 
Nội dung tích hợp: GDAN – TRÒ CHƠI 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

File đính kèm:

  • docTHUC VAT 4 - 2020.doc
Giáo Án Liên Quan