Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Thực vật - Nguyễn Thị Thảo Nguyên

Các trò chơi, mục tiêu hướng đến :

- Cho trẻ quan sát xung quanh sân trường, cùng nhau nhặt rát, nhặt lá già, lau các đồ chơi trên sân, quan sát sự nảy mầm từ các hạt: để trẻ hiểu và có ý thức bảo vệ môi trường bằng cách giữ vệ sinh sạch sẻ và trồng thêm nhiều cây xanh, trẻ yêu cây xanh

- Trò chơi liên hoàn: 1“ bật qua vạch, nhảy lò cò, trồng cây vào chậu ”, 2 “đi trên băng ghế, chui qua cổng,hái quả ” ;3 “ cò chẹp, đi theo 5,6 bước chân in sẵn, dán cây xanh” ;4 “ đi trong đường hẹp ném bóng rỗ” ;5 “ chạy nhanh, thổi bong bóng, treo bóng lên cây xanh ” : trẻ biết kết hợp các động tác, cử động khéo léo thực hiện liên tục các trò chơi, hình thành kỷ năng chơi, chơi tập thể, chơi tiếp sức, cho trẻ

- Các trò dân gian: “lượn cầu vồng”,“cáo bắt gà con”, “nhảy dây” ; “rồng rắn lên mây” ; “gấp cua”: trẻ biết cùng nhau chơi trò chơi dân gian, biết cùng nhau chơi, biết bảo vệ an toàn cho bản thân và bạn

- Trò chơi với thiết bị: polling, ném bóng rỗ, cờ chuột,

 

doc141 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Thực vật - Nguyễn Thị Thảo Nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC 
CHỦ ĐỀ THỰC VẬT 
Thời gian thực hiện 5 tuần: từ ngày 11/01 – 26/02/2021
Mục tiêu GD
Nội dung GD
Hoạt động GD
( Chơi, học, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân)
Giáo dục phát triển thể chất
8. Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay , mắt khi vận động
-Bò chui qua cổng
-Chạy chậm 60-80m
-Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
-Bật qua vật cao 10-15 cm
-Bật sâu 30-35 cm
- Hoạt động học: Trẻ thực hiện trong các bài tập vận động cơ bản.
- Hoạt động ngoài trời: Trẻ chơi tự do thực hiện các động tác vận động
15. Trẻ biết thực hiện một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở:
- Trẻ biết tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
- Trẻ biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người.
- Trẻ biết vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi vớ khi trời lạnh, đi dép, giày khi đi học.
- Trẻ biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu hoặc sốt
- Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt: Tiết kiệm điện nước, đồ dùng, đồ chơi.
- Trẻ tham gia vệ sinh môi trường: Không vứt rác bừa bãi, tham gia làm vệ sinh, lau chùi, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi
- Trẻ biết yêu quí thiên nhiên: Không bẻ cành, bẻ cây, không bắt động vật, biết tác hại của việc chặt cây, phá rừng
- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, vứt rác đúng nơi quy định.
- Hoạt động học: Dạy trẻ học chải răng, rửa tay đúng qui trình, học cách tự xếp quần áo.
- Hoạt động chơi; Hoạt động lao động tự phục vụ: Yêu cầu trẻ lấy cất đồ dùng, đồ chơi và làm một số việc tự phục vụ theo yêu cầu.
- Hoạt động học: Yêu cầu trẻ xếp thực phẩm thành nhóm trên tháp dinh dưỡng. Trẻ nói tên các món ăn được chế biến từ các thực phẩm khác nhau.
- Hoạt động chơi; Hoạt động lao động tự phục vụ: Yêu cầu trẻ lấy cất đồ dùng, đồ chơi và làm một số việc tự phục vụ theo yêu cầu.
- Yêu cầu trẻ nấu bữa ăn gia đình thông thường trong các nhóm thực phẩm và mời cả nhà cùng ăn.
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
45. Trẻ biết nghe và kể lại câu chuyện ngắn.
47.trẻ biết kể lại sự việc có nhiều tình tiết
- Trẻ nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi: Sự tích hoa hồng, sự tích bánh chưng bánh giày, truyện nhổ củ cải
- Trẻ nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò,vè, phù hợp với độ tuổi: cây dây leo,vè chúc tết,
- Đón, trả trẻ, trò chuyện hằng ngày: Giao tiếp với cô và bạn.
- Hoạt động học: 
+ Nghe hiểu nội dung câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định trong giao tiếp hằng ngày.
+ Bày tỏ nhu cầu, tình cảm và hiểu biết của bản thân bằng các loại câu khác nhau: Con thích ăn quả, con thích ăn cá. Con thích ăn thịt. Con không thích ăn rau,
- Hoạt động chơi; ăn ngủ, vệ sinh: Trẻ sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp với mọi người
Giáo dục phát triển nhận thức
23. Trẻ phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật hiện tượng
- Trẻ nhận biết được đặc điểm bên ngoài của con vật, cây, hoa, quả gần gũi, ích lợi và tác hại đối với con người.
- Trẻ so sánh sự khác nhau và giống nhau về cây, hoa, quả.
- Trẻ phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 1- 2 dấu hiệu.
- Trẻ quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây cối với môi trường sống.
- Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ cây cối.
- Tham gia vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi, không bẻ cành, bẻ cây, - Tham gia trồng cây, tưới cây, bắt sâu, 
- Hoạt động học: Yêu cầu trẻ nhận biết đặc điểm của một số loại hoa quả, cây xanh.
- Trẻ biết phân loại hoa quả, cây xanh theo một số đặc điểm
- Trẻ biết cách chăm sóc cây, không được chặt phá cây cối, không được hái hoa, bẻ cây, phải bảo vệ các loại cây, tưới nước cho cây.
Giáo dục phát triển thẩm mỹ
57. Trẻ có thể biết một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc.
- Trẻ phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
- Trẻ vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.
- Trẻ xé, cắt theo đường thẳng, đường cong,và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục.
- Trẻ làm lõm, dỗ bẹt, bè loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết.
- Trẻ phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc khác nhau.
- Hoạt động học: 
+ Sử dụng màu sáp, màu nước hay các nguyên vật liệu khác nhau phối hợp các đường nét để tạo ra sản phẩm tạo hình.
- Hoạt động chơi:
+ Cùng tạo ra sản phẩm của cô và bé ở các góc chơi bằng các nguyên vật liệu khác nhau.
+ Chơi dân gian sử dụng các nguyên vật liệu để thực hiện trò chơi: Kéo mo cau, trâu lá mít, rết lá dừa,
Giáo dục phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội.
78. Trẻ biết quan tâm giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh.
- Trẻ tham gia bảo vệ môi trường: Không vứt rác bừa bãi, tham gia làm vệ sinh, lau chùi, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi
- Trẻ yêu quí thiên nhiên: Trẻ không bẻ cành, bẻ cây, không bắt động vật, biết tác hại của việc chặt cây, phá rừng, 
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cối và các con vật: Tham gia trồng cây, tưới cây, bắt sâu, 
- Hoạt động học: Hướng dẫn cách giữ gìn và bảo vệ môi trường.
- Hoạt động chơi, ăn ngủ, lao động, vệ sinh: 
+ Lau đồ chơi, sắp xếp đồ chơi trong góc chơi cùng bạn theo yêu cầu. 
+ Yêu cầu trẻ có ý thức trong lao động tự phục vụ.
+ Tham gia trồng cây, tưới cây, bắt sâu, không bẻ cành, hái hoa,
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1
BÉ VÀ CÁC LOẠI CÂY XANH
LỚP CHỒI 3
Từ ngày 11/01 – 15/01/2021
Thời gian/ hoạt động
Thứ hai
11/01/2021
Thứ ba
12/01/2021
Thứ tư
13/01/2021
Thứ năm
14/01/2021
Thứ sáu
15/01/2021
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Vệ sinh lớp.
- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh về những điều cần thiết về sức khỏe, ăn uống , học tập của trẻ
- Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề thực vật, chơi ướm hình, ghép tranh,chơi tự do
- Trao đổi cùng phụ huynh để hỗ trợ thêm một số nguyên vật liệu để làm đồ chơi cho trẻ ở chủ đề thực vật
- Thể dục sáng
Học
- PTTC:
Bò chui qua cổng
- LQVH:
Thơ “Cây dây leo”
- GDAN:
Lý cây xanh
- LQVT: So sánh, thêm bớt trong phạm vi 3
- HĐTH: Vẽ cây xanh bằng dấu vân tay
Chơi ngoài trời
Các trò chơi, mục tiêu hướng đến :
- Cho trẻ quan sát xung quanh sân trường, cùng nhau nhặt rát, nhặt lá già, lau các đồ chơi trên sân, quan sát sự nảy mầm từ các hạt: để trẻ hiểu và có ý thức bảo vệ môi trường bằng cách giữ vệ sinh sạch sẻ và trồng thêm nhiều cây xanh, trẻ yêu cây xanh
- Trò chơi liên hoàn: 1“ bật qua vạch, nhảy lò cò, trồng cây vào chậu ”, 2 “đi trên băng ghế, chui qua cổng,hái quả ” ;3 “ cò chẹp, đi theo 5,6 bước chân in sẵn, dán cây xanh” ;4 “ đi trong đường hẹp ném bóng rỗ” ;5 “ chạy nhanh, thổi bong bóng, treo bóng lên cây xanh ” : trẻ biết kết hợp các động tác, cử động khéo léo thực hiện liên tục các trò chơi, hình thành kỷ năng chơi, chơi tập thể, chơi tiếp sức, cho trẻ
- Các trò dân gian: “lượn cầu vồng”,“cáo bắt gà con”, “nhảy dây” ; “rồng rắn lên mây” ; “gấp cua”: trẻ biết cùng nhau chơi trò chơi dân gian, biết cùng nhau chơi, biết bảo vệ an toàn cho bản thân và bạn
- Trò chơi với thiết bị: polling, ném bóng rỗ, cờ chuột,
- Tự do:
- Thiên nhiên : chăm sóc cây
- Cát nước: trẻ biết chơi đồ chơi cát nước, biết giữ vệ sinh, 
- Chơi các đồ chơi có sẵn trên sân : trẻ hứng thú tham gia chơi, biết cách chơi, biết nhường nhịn, chơi hòa đồng cùng bạn
Chuẩn bị:
- Không gian đủ rộng, thoáng, sạch, an toàn cho trẻ hoạt động
- Đồ chơi liên hoàn: cây xanh, chậu làm từ nguyên vật liệu, ổng chui, bước chân in sẵn, tranh để trẻ dán cây xanh, bảng vẽ đường hẹp từ giấy thùng sữa học đường, bong bóng,.. ; 
- Trò chơi dân gian : mão cáo, mão gà con, dây thung, hạt me, thảm lót cho trẻ ngồi,..
- Trò chơi thiết bị: bộ đồ chơi polling, cột ném bóng, bộ cờ chuột,
- Tự do :
+ Thiên nhiên: bộ dồ chơi chăm sóc cây, xô nước, cây xanh trên sân trường
+ Cát, nước: bộ dụng cụ chơi cát nước 
+ Khoa học: màu, ly nhựa, nước, vật nổi vật chìm, 
Tiến hành:
-Cô giới thiệu, tạo hứng thú để trẻ tập trung nghe để hiểu luật chơi các trò chơi
- Cho trẻ tiến hành chơi, cô quan sát, khuyến khích, nhắc nhỡ trẻ, giáo dục bảo vệ an toàn cho trẻ,
Chơi, hoạt động ở các góc
Góc phân vai: 
- Bé làm người bán cây giống, những người thân trong gia đình cùng pha nước cam, làm bánh in, bác sĩ: trẻ biết thỏa thuận, phân vai chơi, tuân thủ luật chơi, thể hiện được rõ vai chơi người bán, người mua, người thân trong gia đình, bác sĩ, bệnh nhân,..
+ Chuẩn bị: bố trí góc chơi có bàn, ghế, kệ để cây giống, tiền giấy, đồ chơi gia đình, ly, nước cam, đá, khuôn và bột làm bánh in dụng cụ bác sĩ, búp bê,
- Cửa hàng cây giống : trẻ biết đóng vai nhân viên bán hàng, khách hàng, thể hiện tốt vai chơi của mình, giao tiếp lịch sự văn hóa nơi công cộng
+ Chuẩn bị : góc chơi, kệ để cây giống...làm từ nguyên vật liệu ; giấy ký hiệu cho trẻ biết đếm số lượng giả làm tiền, túi giấy đựng thực phẩm(dạy trẻ biết sử dụng túi giấy thay cho túi nilong để bảo vệ môi trường), một số đồ dùng khác
Góc xây dựng - lắp ghép:
- Xây dựng: vườn cây ăn quả
+ Chuẩn bị: cây ăn quả làm từ nguyên vật liệu, hàng rào,  
- Lắp ghép : hàng rào cho mô hình, ghép tự do
+ Chuẩn bị: bộ ghép nút lớn để làm hàng rào, đồ chơi lắp ghép khác
Góc học tập – thư viện:
- Học tập: đếm và nhận biết số lượng 3; tô chữ số 1,2,3; tô chữ rỗng e,ê,u,ư gạch chân chữ cái e,ê,u,ư trong các từ trong tranh
+ Chuẩn bị: tranh lô tô chủ đề để trẻ đếm, chữ số 1,2,3 và chữ cái rỗng cho trẻ tô màu,  
- Thư viện: xem tranh chủ đề nghề giáo viên 
+ Chuẩn bị: bàn, gối ngồi, tranh chủ đề về nghề giáo viên, công nhân, thợ may, 
Góc nghệ thuật:
- Tạo hình: tạo hình cây xanh bằng nhiều chất liệu khác nhau : vẽ, cắt,xé, dán
+ Chuẩn bị: giấy, bút màu, giấy màu, keo, kéo,...
- Âm nhạc: Lý cây xanh
+ Chuẩn bị: đàn organ, nhạc các bài hát chủ đề, nhạc cụ, trang phục biểu diễn, 
Góc Thiên nhiên- khoa học :
- Thiên nhiên: Bé học cách gieo hạt,tưới cây
+ Chuẩn bị: bộ dụng cụ tưới cây, chậu đất, hạt giống, nước
- Khoa học: pha màu nước, vật nổi vật chìm. 
+ Chuẩn bị: ly nhựa, nước, màu nước, muỗng, phểu, bể nước, đá sỏi, mút xốp, 
àTiến hành: cô giới thiệu/ cho trẻ quan sát tự chọn và rủ bạn chơi, tiến hành chơi, cô quan sán chơi cùng trẻ kết hợp giáo dục lồng ghép vệ sinh, an toàn, phòng chống tai nạn thương tích, giáo dục kỹ năng cần thiết qua các trò chơi trên. 
Ăn, ngủ, VS
- Cho trẻ thực hiện các nhiệm vụ trong sinh hoạt ăn uống: dọn xếp ghế, dẹp dụng cụ ăn uống, dụng cụ vệ sinh
- Tự xếp cất nệm ngay ngắn
- Thiết lập nội quy trong sinh hoạt ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân cho trẻ thực hiện theo
Học / Chơi, hoạt động theo ý thích
- Ôn bài củ, giới thiệu sơ lượt về nội dung đề tài mới
- Giáo dục lồng ghép học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, lồng ghép kỹ năng sống, kỹ năng phòng chống dịch bệnh covid-19
- Chơi với các đồ chơi mà trẻ thích
Trả trẻ
- Cho trẻ tự nhận xét bản thân và bạn sau một ngày hoạt động ở lớp, tuyên dương trẻ
- Rèn trẻ dẹp đồ chơi đúng nơi quy định
- Dạy trẻ biết chào cô, chào người thân trước khi về.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2021
TÊN HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ
Đón trẻ
Thể dục sáng
- Đón trẻ vào lớp, để trẻ tự cất đồ dung cá nhân, cô quan sát nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi qui định.
- Cho trẻ chơi tự do, ăn sáng (bánh, sữa trẻ mang theo)
- Cho trẻ kể về các loại hoa.
- Trò chuyện nghề của cha mẹ
Thể dục sáng theo nhạc:
* Khởi động:
- Trẻ đứng đội hình vòng tròn.
- Trẻ khởi động theo nhạc kết hợp các kiểu chân.
- Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
*Trọng động: Trẻ tập bài tập phát triển chung kết hợp với bài hát 
“bài thể dục tháng 01”
+ Hô hấp : Ngửi hoa
- Trẻ đưa hai tay ra trước làm động tác hái hoa, sau đó đưa hai tay lên mũi hít sâu và nói “thơm quá” đưa hai tay ra ngang và thở ra.
- Ñoäng taùc tay vai : Xoay baû vai
- Tö theá chuaån bò: Ñöùng chaân roäng baèng vai, gaäp khuyûu tay.
- Thöïc hieän: Xoay baû vai voøng töø tröôùc ra sau 4 nhòp, xoay ngöôïc laïi töø sau ra tröôùc 4 nhòp. 
+ Treû taäp 2 laàn 8 nhòp.
- Ñoäng taùc chaân : Böôùc moät chaân ra phía tröôùc, khuîu goái.
- Tö theá chuaån bò: ñöùng kheùp chaân, tay choáng hoâng.
+ Nhòp 1: böôùc chaân traùi ra tröôùc moät böôùc, khuîu goái, chaân phaûi thaúng, tay ñöa ngang
+ Nhòp 2: veà tö theá chuaån bò. 
+ Nhòp 3: böôùc chaân phaûi ra tröôùc moät böôùc - nhö nhòp 1.
+ Nhòp 4: veà tö theá chuaån bò.
+ Treû taäp 2 laàn 8 nhòp.
- Ñoäng taùc buïng löôøn : Ñöùng nghieâng ngöôøi sang hai beân.
+ Nhòp 1: tay ñöa cao loøng baøn tay höôùng vaøo nhau.
+ Nhòp 2: nghieâng ngöôøi sang traùi. 
+ Nhòp 3: nghieâng ngöôøi sang phaûi.
+ Nhòp 4: veà tö theá chuaån bò.
+ Treû taäp 2 laàn 8 nhòp.
- Baät nhaûy : Treû baät luaân phieân chaân tröôùc, chaân sau.
- Tö theá chuaån bò: ñöùng kheùp chaân, tay choáng hoâng.
+ Nhòp 1: baät taùch chaân traùi tröôùc, chaân phaûi sau. 
+ Nhòp 2: baät ñoåi chaân phaûi tröôùc , chaân traùi sau.
+ Nhip 3: nhö nhòp 1
+ Nhòp 4: baät kheùp chaân, veà tö theá chuaån bò. 
+ Treû taäp 2 laàn 8 nhòp
 Hồi tỉnh : Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
Học
VĐCB: BÒ CHUI QUA CỔNG
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết cách thực hiện vận động bò chui qua cổng theo đúng sự hướng dẫn của cô.
 - Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay, mắt khi vận động bò chui qua cổng
- Trẻ hứng thú tham gia vận động, thích được rèn luyện sức khỏe
Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay, mắt khi vận động (MT8)
II. CHUẨN BỊ:
- Hai cổng chui
- bước chân in sẵn, tranh lô tô cây xanh, nam châm,.. để trẻ chơi trò chơi “ đi theo bước chân in sẵn, bò chui qua cổng dán cây xanh”
III./ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
* Cô và trẻ cùng trò chuyện sau khi trẻ thực hiện xong bài thể dục buổi sáng:
- Sau khi tập thể dục xong con thấy sức khỏe thế nào?
- Ngoài việc luyện tập thể dục chúng ta cần phải làm gì để có một sức khỏe tốt nữa?
- Cho trẻ xem cổng chui cô vừa làm từ các hộp sữa học đường mà trẻ đã uống
* Giới thiệu vận động “Bò chui qua cổng”
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động cơ bản
- Lần 1 cô mời 1 trẻ lên thực hiện mẫu cho các bạn cùng xem
- Lần 2 cô cho 1 trẻ thực hiện cô kết hợp giải thích cách vận động: Đầu tiên bạn từ vạch xuất phát, làm động tác chống hai tay,quỳ hai gối để bò, nghe hiệu lệnh bắt đầu, bạn sẽ bò tiến về trước thực hiện bò tay này gối kia tiến về trước, cố gắng phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay, mắt khi vận động để chui qua cổng mà không đựng vào cổng.
* Cho trẻ từng thực hiện:
- Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện cho đúng
* Thi đua hai nhóm bạn trai bạn gái
* Trò chơi: “ đi theo bước chân in sẵn, bò chui qua cổng dán cây xanh”
- Cô giới thiệu, giải thích luật chơi
- cho trẻ tiến hành chơi
- Nhận xét, kết thúc
Hoạt động ngoài trời
Các trò chơi, mục tiêu hướng đến :
- Cho trẻ quan sát xung quanh sân trường, cùng nhau nhặt rát, nhặt lá già, lau các đồ chơi trên sân, quan sát sự nảy mầm từ các hạt: để trẻ hiểu và có ý thức bảo vệ môi trường bằng cách giữ vệ sinh sạch sẻ và trồng thêm nhiều cây xanh, trẻ yêu cây xanh
- Trò chơi liên hoàn: 1“ bật qua vạch, nhảy lò cò, trồng cây vào chậu ”: trẻ biết kết hợp các động tác, cử động khéo léo thực hiện liên tục các trò chơi, hình thành kỷ năng chơi, chơi tập thể, chơi tiếp sức, cho trẻ
- Các trò dân gian: “lượn cầu vồng”,“cáo bắt gà con”: trẻ biết cùng nhau chơi trò chơi dân gian, biết cùng nhau chơi, biết bảo vệ an toàn cho bản thân và bạn
- Trò chơi với thiết bị: polling, cờ chuột,
- Tự do:
- Thiên nhiên : chăm sóc cây
- Cát nước: trẻ biết chơi đồ chơi cát nước, biết giữ vệ sinh, 
- Chơi các đồ chơi có sẵn trên sân : trẻ hứng thú tham gia chơi, biết cách chơi, biết nhường nhịn, chơi hòa đồng cùng bạn
Tiến hành:
-Cô giới thiệu, tạo hứng thú để trẻ tập trung nghe để hiểu luật chơi các trò chơi
- Cho trẻ tiến hành chơi, cô quan sát, khuyến khích, nhắc nhỡ trẻ, giáo dục bảo vệ an toàn cho trẻ,
Chơi, hoạt động ở các góc
Góc phân vai: 
- Bé làm người bán cây giống, những người thân trong gia đình cùng pha nước cam, làm bánh in, bác sĩ: trẻ biết thỏa thuận, phân vai chơi, tuân thủ luật chơi, thể hiện được rõ vai chơi người bán, người mua, người thân trong gia đình, bác sĩ, bệnh nhân,..
Góc xây dựng - lắp ghép:
- Xây dựng: vườn cây ăn quả
- Lắp ghép : hàng rào cho mô hình, ghép tự do
Góc Thiên nhiên- khoa học :
- Thiên nhiên: Bé học cách gieo hạt,tưới cây
- Khoa học: pha màu nước, vật nổi vật chìm. 
àTiến hành: cô giới thiệu/ cho trẻ quan sát tự chọn và rủ bạn chơi, tiến hành chơi, cô quan sán chơi cùng trẻ kết hợp giáo dục lồng ghép vệ sinh, an toàn, phòng chống tai nạn thương tích, giáo dục kỹ năng cần thiết qua các trò chơi trên. 
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh
- Cho trẻ rửa tay trước khi ăn, cô quan sát giúp đỡ trẻ rửa tay đúng quy trình
- Cho trẻ ăn xong, trẻ về lớp rửa tay xúc miệng, rửa mặt và đi ngủ.
- Trẻ ngủ đủ giất, không quấy khóc
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Cho trẻ thực hiện vận động “Bò chui qua cổng”
- Trò chuyện cùng trẻ về các loại cây xanh xung quanh mà trẻ biết: tên gọi, lợi ích, ...của cây xanh 
- dạy trẻ học tập theo tư đưởng đạo đức Hồ Chí Minh về việc “bé ngoan, biết vâng lời người lớn”
- Giáo dục lồng ghép MT 15: Trẻ biết thực hiện một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở
- Nhận xét, khen thưởng.
Trả trẻ
* Vệ sinh cho trẻ:
- Cho trẻ rửa tay trước khi ăn
- Cho trẻ đi ăn xế, ăn xong trẻ về lớp tự xúc miệng rửa mặt, rửa tay thay quần áo chuẩn bị về
* Nêu gương: 
- Cô dạy trẻ biết tự nhận xét bản thân và nhận xét về bạn trong suốt thời gian ở lớp
- Cô khen ngợi, động viên trẻ
* Trả trẻ: giáo viên vui trẻ trả trẻ về cho phụ huynh, trau đổi một số vấn đề về bé trong ngày ở lớp cho phụ huynh biết ( nếu có)
Nhân xét cuối ngày
-Tình trạng sức khỏe:
..
..
..
-Thái độ cảm xúc, hành vi:
..
..
..
-Kiến thức, kỹ năng:
..
..
..
-Hoạt động học:
..
..
..
-Hoạt động chơi:
..
..
..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ năm, ngày 14 tháng 01 năm 2021
TÊN HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ
Đón trẻ
Thể dục sáng
- Đón trẻ vào lớp, để trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, cô quan sát nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi qui định.
- Cho trẻ chơi tự do, ăn sáng (bánh, sữa trẻ mang theo)
- Cho trẻ kể về các loại hoa.
- Trò chuyện nghề của cha mẹ
Thể dục sáng theo nhạc:
* Khởi động:
- Trẻ đứng đội hình vòng tròn.
- Trẻ khởi động theo nhạc kết hợp các kiểu chân.
- Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
*Trọng động: Trẻ tập bài tập phát triển chung kết hợp với bài hát 
“bài thể dục tháng 01”
+ Hô hấp : Ngửi hoa
- Ñoäng taùc tay vai : Xoay baû vai
- Ñoäng taùc chaân : Böôùc moät chaân ra phía tröôùc, khuîu goái.
- Ñoäng taùc buïng löôøn : Ñöùng nghieâng ngöôøi sang hai beân.
- Baät nhaûy : Treû baät luaân phieân chaân tröôùc, chaân sau.
Hồi tỉnh : Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
Học
SO SÁNH THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 3
I/. MỤC TIÊU:	
- Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết chữ số 3, biết cách so sánh thêm bớt trong phạm vi 3
- Trẻ đếm thành thạo, chọn đúng chữ số 1,2,3, quan sát thêm bớt nhanh nhẹn và chính xác
- Trẻ tích cực hoạt động, phát huy tính sáng tạo trong giờ học.
II/. CHUẨN BỊ :
- Giáo án điện tử
- Tranh lô tô cây xanh, chậu cây, thung tưới nước,..
III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
* Cô và trẻ cùng hát bài “Lý cây xanh”, trò chuyện cùng trẻ:
- Con vừa hát bài hát tên gì ?
- Giới thiệu cho trẻ xem tranh 2 cây xanh trên máy tính
+ Đây là gì?
+ Có bao nhiêu cây vậy?
+ Cho trẻ lên đếm và chọn chữ số tương ứng (2)
- Cho trẻ xem tiếp 1 chậu hoa, cho trẻ đếm và chọn số tươn ứng
- Cho trẻ so sánh giữa số chậu và số cây, dạy trẻ 1 chậu, thêm 1 chậu thành 2 chậu, hai chậu và 2 cây là bằng nhau
* Cho trẻ xem tranh 3 chậu khác, 2 cây, cho trẻ so sánh giữa số chậu và số cây, dạy trẻ thêm, bớt để cả hai bằng nhau
- Cho trẻ thêm một cây để có 3 chậu và 3 cây: dạy trẻ biết 2 thêm 1 được ba
- Cho trẻ bớt 1 chậu đề có 2 chậu và 2 cây: dạy trẻ biết 3 bớt 1 còn 2
* Cho trẻ quan sát xung quanh lớp và chọn ra 2 loại đồ dùng để thực hiện so sánh thêm bớt trong phạm vi 3
* Luyện tập:
- Cho trẻ lấy rỗ đựng tranh lô tô và thực hiện theo yêu cầu của cô 2-3 lần
* Trò chơi: Thêm và bớt
- Cô giới thiệu t

File đính kèm:

  • docGIAO AN THUC VAT 2021 Thao Nguyen_13016192.doc
Giáo Án Liên Quan