Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Trường Mầm non - Tuần 4: Công việc của ngườ lớn trong Trường Mầm non

III. Cách tiến hành

A. Ổn định

1.Khởi động

- Cô mở nhạc bài hát “Cùng đi đều” cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi thường-> mũi bàn chân-> đi thường-> gót chân-> đi thường-> mé bàn chân-> đi thường-> chạy chậm-> chạy nhanh-> chạy chậm-> đi thường trở về 3 hàng ngang

2. Trọng động

- Vừa rồi cô thấy lớp mình tham gia tập luyện rất tốt, nhưng chương trình sẽ lựa chọn những bạn khỏe mạnh nhất để tham gia

- Chúng mình hãy tập cùng cô bài tập thể dục để xem ai khỏe mạnh nhất nhé

+ Các con đã sẵn sàng chưa? (Sẵn sàng) (3,4,5 tuổi)

a. Bài tập phát triển chung

- Hô Hấp: Gà gái

 - Tay 1: Đưa lên ca, ra trước, sáng ngang.

 - Bụng 1: Nghiêng người sang 2 bên .

 - Chân 2: ngồi sỏm đứng lên liên tục .

 - Bật 1: Bật tách khép chân

 

docx19 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Trường Mầm non - Tuần 4: Công việc của ngườ lớn trong Trường Mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
TUẦN 4: CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜ LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON 
Từ ngày 5 /10 - 9/10/2020.
 Thứ
Thời điểm
Thứ hai
5/10/2020
Thứ ba
6/10/2020
Thứ tư
7/10/2020
Thứ năm
8/10/2020
Thứ sáu
9/10/2020
Đón trẻ
Chơi
TD Sáng
Cô đón trẻ từ tay phụ huynh 
Trò chuyện với trẻ 
Cho trẻ chơi tự do 
THỂ DỤC SÁNG: 
* Động tác tay: tay đưa ra trước lên cao
* Động tác chân: ngồi xổm đứng lên liên tục.
* Động tác bụng : Nghiêng người sang hai bên.
 * Động tác bật : bật tách khép chân
Hoạt động học
PTCTC
Đi chạy đổi tốc độ theo hiệu lệnh 
PTNT
dài - ngắn
PTTM
DH Em đi mẫu giáo 
PTNN
Thơ: Cô giáo của con
PTTCXH:
Trò chuyện về công việc của người lớn trong trường MN
TH: nặn đồ chơi bé thích
Hoạt động có mục đích
- Quan sát quả cà chua,vườn rau,
- Thí nghiệm thả cá vào chậu, lao động 
- Làm cỏ vườn rau
- Rữa tay bằng xà phòng
-TC : mèo đuổi chuột,kéo co,lộn cầu vòng,kéo co,đua thuyền, 
Chơi, hoạt động
ở các góc
Góc học tập: Xem tranh, so hình, đômino,ghép hình,..
Góc xây dựng: xây lớp học
Góc phân vai: bán quần áo, sách vở, nón, cặp,
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh 
Góc nghệ thuật: tô màu, vẽ, nặn theo chủ đề
Góc vận động:
+ Vận động tinh: Nhảy dây, nhảy bao bố, đi gáo dừa
+ Vận động thô: sâu hạt, lắp ghép, bún thun
Hoạt động chiều
Ngoại khóa
tập hát em đi mẫu giáo
ngoại khóa
nặn đò chơi bé thích
ôn thơ cô giáo của con
Nêu gương
-Tuyên dương cuối buổi .
- Chấm bé ngoan vào sổ 
Trả trẻ
- Trả trả tận tay phụ huynh 
Thứ hai, ngày 5 /10/2020
Họp mặt đón trẻ : nhắc nhở trẻ chào cô, cất đồ dùng cá nhân
à Ñieåm danh :
Tieâu chuaån beù ngoan 
Ñi hoïc ñuùng giôø
Chăm phát biểu
Nghe lời cô
Móng tay chân sạch 
Nhắc ghế nhẹ nhàng
Áo gim khăn
Chân mang dép
Không đánh bạn
Mới là bé ngoan
–˜–˜–˜–˜–˜–˜–˜–˜–˜–
THỂ DỤC SÁNG
I. YÊU CẦU :
-Cháu tập đúng theo cô từng động tác .
- Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác theo hiệu lệnh .
II. CHUẨN BỊ : 
- Máy đĩa, đĩa nhạc bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” 
- Sân cho trẻ tập
- vòng thể dục
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
1. Hoạt động 1: Khởi động .
- Cháu đi vòng tròn hát kết hợp đi kiểng chân, nhón gót, chạy nhanh, chạy chậm, chơi thổi bóng chuyển đội hình 3 hàng ngang . 
2. Hoạt động 2: Trọng động .
- Hô Hấp: Gà gái
* BTPTC: Tập kết hợp bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”.
 - Tay 1: Đưa lên ca, ra trước, sáng ngang.
“ Ai hỏi cháuthật hay”
TTCB: Đứng hai chân dang rộng bằng vai .
Hai tay giơ thẳng qua đầu, 2 tay đưa về phía trước, đưa 2 tay sang ngang bằng vai, hạ hai tay xuống ( 2 lần 4 nhịp ) 
 - Bụng 1: Nghiêng người sang 2 bên .
“ Cô là mẹ . Mầm non” .
TTCB: Tay chống vào hông .
Nghiêng người sang phải, về TTCB, nghiêng người sang trái,về TTCB.( 2 lần, 4 nhịp )
 - Chân 2: ngồi sỏm đứng lên liên tục .
“ Ai hỏi cháu.sạch ghê” 
TTCB: Đứng thẳng, hai tay chống hông .
Chân khuỵu gồi ngồi xuống sau đó đứng lên liên tục .( 2 lần 4 nhịp)
 - Bật 1: Bật tách khép chân 
“ Khi về nhà  mầm non” 
TTCB: Đứng thẳng tay chống hông .
Bật tách khép chân theo lời bài hát( 2 lần, 4 nhịp) .
3. Hoạt động 3: Vận động tự do
- Cô và trẻ cùng vận động tự do theo nhạc
4. Hồi tĩnh:
 - Chơi trò chơi “ gieo hạt ”
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐI, CHẠY THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH
I. Mục tiêu
- Trẻ hiểu và thực hiện được vận động Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh: Khi chạy đánh tay nhịp nhàng, đi nhanh, chậm theo hiệu lệnh 
- Hình thành và phát triển kĩ năng vận động “Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh” 
- Giáo dục trẻ tính tự tin, mạnh dạn, kiên trì và có ý thức kỷ luật trong giờ học
II. Chuẩn bị
- Cho cô
+ Nhạc bài hát: “Cùng đi đều” “Con cào cào”
+ Nơ thể dục
- Cho trẻ
+ 2 băng ghế thể dục
+ Nơ thể dục: 42 cái
+ 20 quả bóng
+ 4 cái sọt
III. Cách tiến hành
A. Ổn định
1.Khởi động
- Cô mở nhạc bài hát “Cùng đi đều” cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi thường-> mũi bàn chân-> đi thường-> gót chân-> đi thường-> mé bàn chân-> đi thường-> chạy chậm-> chạy nhanh-> chạy chậm-> đi thường trở về 3 hàng ngang
2. Trọng động
- Vừa rồi cô thấy lớp mình tham gia tập luyện rất tốt, nhưng chương trình sẽ lựa chọn những bạn khỏe mạnh nhất để tham gia
- Chúng mình hãy tập cùng cô bài tập thể dục để xem ai khỏe mạnh nhất nhé
+ Các con đã sẵn sàng chưa? (Sẵn sàng) (3,4,5 tuổi)
a. Bài tập phát triển chung
- Hô Hấp: Gà gái
 - Tay 1: Đưa lên ca, ra trước, sáng ngang.
 - Bụng 1: Nghiêng người sang 2 bên .
 - Chân 2: ngồi sỏm đứng lên liên tục .
 - Bật 1: Bật tách khép chân 
b. Vận động cơ bản “Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”
- Và bây giờ sẽ là bài tập vô cùng quan trọng sẽ quyết định bạn nhỏ nào sẽ tham gia cuộc thi “Bé khỏe, bé ngoan”. Đó là bài tập Đi,chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Để làm được thì các con xem cô làm mẫu nhe
- Cô làm mẫu lần 1(không giải thích)
- Cô làm mẫu lần 2: Giải thích TTCB: Đứng chân trước, chân sau. Khi có hiệu lệnh chạy đánh tay nhịp nhàng, chạy nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô. Đi nhanh, chậm theo hiệu lệnh của cô.
- Cô làm mẫu lần 3 kết hợp nhấn mạnh
- Cho 1-2 trẻ khá lên thực hiện
+ Cho trẻ quan sát, nhận xét
- Cho lần lượt các trẻ lên tập. Cô chú ý quan sát, sửa sai kịp thời cho trẻ
- Cho 2 đội thực hiện
+ Cách đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh là như thế nào? (: Đứng chân trước, chân sau. Khi có hiệu lệnh chạy đánh tay nhịp nhàng, khi cô vỗ trống nhanh thì chạy nhanh khi cô vỗ trống chậm thì chạy chậm theo hiệu lệnh của cô. 
* Trò chơi vận động “Chuyền bóng”
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm hai đội có số bạn bằng nhau, Khi có hiệu lệnh “Chuyền bóng” thì bạn đầu hàng của hai đội nhặt quả bóng lên và chuyền qua đầu cho bạn thứ hai, bạn thứ hai đỡ bóng bằng 2 tay và chuyền qua đầu cho bạn thứ ba cứ như thế cho đến bạn cuối hàng, bạn cuối hàng đỡ bóng bằng 2 tay và để vào trong rổ cứ như thế cho đến hết số bóng trong rô
- Luật chơi: Mỗi lần chỉ chuyền được 1 quả bóng, đội nào nhiều bóng nhất được cô khen
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét
3. Hồi tĩnh
- Các con có thấy mệt không? Hãy thư giãn nào
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng
- Kết thúc
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
***
I. YÊU CẦU :
+Cháu biết tên chủ đề chơi và các góc chơi .
+Hiểu được vai chơi, cách chơi
+ Biết lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định .
II. CHUẨN BỊ :
HT: Tranh cho trẻ chơi đômino, tranh chủ đề, 
PV: cặp, nón, túi sách, sách vỡ,
NT: đất nặn, giấy màu, viết chì, gơm,chì màu.
TN: cây xanh 
XD: gạch, đồ chơi của lớp,.
VĐ: hạt sâu, bao bố, dây nhảy, gáo dừa,.
III. TIẾN HÀNH : 
1. Hoạt động 1:
- Hát “ trường chúng cháu là trường mầm non”
- Chào các bạn mình là thỏ trắng các bạn ơi hôm nay lớp các bạn có gì vui vậy .
Vậy cho mình cùng tham gia với nhé .
2. Hoạt động 2: 
- Các con ơi! Chúng ta vừa học xong tiết học gì nè?
- vậy để giữ vệ sinh ta phải làm gì?( cô chuyển tiếp vào đề tài trẻ sắp chơi)
- vậy hôm nay cô sẽ cho lớp chúng ta chơi chủ đề trường mầm non, gồm những góc chơi sau 
- cô hướng dẫn góc chơi 
Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh về trường mần non, so hình đối góc giống nhau, chơi đômino, chơi ghép hình theo hình mẫu ,..
Góc xây dựng: xây lớp học
Góc phân vai: bán quần áo, sách vở, nón, cặp,
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh 
Góc nghệ thuật: tô màu, vẽ, nặn theo chủ đề
Góc vận động:
+ Vận động tinh: Nhảy dây, nhảy bao bố, đi gáo dừa
+ Vận động thô: sâu hạt, lắp ghép, bún thun
- Cô cho trẻ đọc thơ về góc chơi 
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi 
- Cô nhận xét từng góc chơi 
- Hát: bạn ơi hết giờ rồi 
- Cháu thu dọn đồ chơi 
3. Hoạt động 3 : cắm hoa . 
HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH
ĐỀ TÀI: QUAN SÁT QUẢ CÀ CHUA
TC: MÈO ĐUỔI CHUỘT
I. YÊU CẦU :
+Trẻ hứng thú tham gia trò chơi 
+ Trẻ biết đặc điểm , tên gọi của cà chua
II/ Chuẩn bị
 -Tranh cà chua 
III. TIẾN HÀNH 
HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT CÀ CHUA
Đây là tranh gì?( trẻ trả lời)
Tên gọi và đặc điểm của cà chua?( trẻ trả lời )
Lợi ích của chúng?
2: Trò chơi:Mèo đuổi chuột
Cách chơi: kẻ 1 vạch trên sân quy ước làm hang của chuột. Cô đóng vai mèo, trẻ đóng vai chuột. Mèo sẽ ngồi ở 1 góc sân giả vờ ngủ, chuột chạy nhảy trong sân cách mèo khoảng 3 – 5m. sau đó đàn chuột tiến đến chỗ của mèo và đọc to:
 “ con mèo mà trèo cây cao
 Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
 Chú chuột đi chợ đường xa
 Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo”
 -Khi chuột đọc hết toàn bộ bài thơ, mèo thức giấc và bắt đầu đuổi bắt chuột, chuột chạy nhanh về hang của mình, nếu chạy chậm sẽ bị mèo bắt và phải thế chỗ làm mèo
 -Sau đó cô cho trẻ làm mèo.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ngoại khóa học thể dục nhịp điệu
NÊU GƯƠNG
Haùt baøi hoa beù ngoan 
Nhaéc laïi tieâu chuaån beù ngoan
Coâ nhaän xeùt lôùp
Tuyeân döông chaùu 2 hoa chaám soå
Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
Haùt keát thuùc
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
- Tên trẻ vắng, lý do:
1.ưu điểm:
2.hạn chế
3.hướng khắc phục 
Thứ ba, ngày 6 tháng 10 năm 2020
HOẠT ĐỘNG HỌC
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
NHẬN BIẾT DÀI - NGẮN
I. Yêu cầu:
+ Trẻ nhận biết được dài hơn và ngắn hơn qua bài“ Nhận biết dài – ngắn”.
+ Luyện cho trẻ kỹ năng nhận biết hình học. Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
+ Giáo dục trẻ về dinh dưỡng, giữ gìn vệ sinh và yêu quý các con vật nuôi.
II. Chuẩn bị :
- Của cô: Tranh ảnh một loại quả đồ chơi.
- Của trẻ: tập toán, bút màu
III.Tiến hành:
a. Hoạt động 1: Nhận biết dài – ngắn
- Cô cho trẻ chốn cô, cô đưa tranh quả đỗ và tranh quả ớt ra cho trẻ quan sát và đàm thoại về quả.
- Bức tranh vẽ quả gì đây? Cô cho lớp phát âm.
- Quả đỗ có màu gì?
- Đây là quả gì?
- Quả ớt có màu gì?
- Quả đỗ dài hay ngắn ?
- Quả ớt dài hay ngắn?
- Quả nào dài hơn, quả nào ngắn hơn?
- Cô chốt lại: Các con vừa quan sát quả đỗ và quả ớt, quả ớt ngắn hơn quả đỗdài hơn,vì khi đặt hai quả gần nhau các con thấy quả đỗthừa ra nên quả mướp dài hơn quả ớt.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các loại cây, hoa, quả.
b. Hoạt động 2: Luyện tập.
- Cô cho trẻ lên nhận biết và phát âm quả ớt ngắn hơn, quả đỗ dài hơn.
+ Liên hệ thực tế: Cô cho trẻ tìm so sánh đồ dùng đồ chơi trong lớp có kích thước dài hơn, ngắn hơn.
*Hoạt động 3:Trò chơi : Thi xem ai nhanh.
- Cô phổ biến cách chơi: Cô phát tranh lô tô các loại quả, khi cô nói tìm quả đỗ dài, trẻ tìm và giơ lên, cô nói tìm quả ớt ngắn hơn, trẻ tìm giơ lên.
- Luật chơi: Bạn nào tìm sai thì phải tìm lại và giơ lên cho đúng.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
+ Trò chơi: Chọn đúng quả.
- Cách chơi cô chia lớp thành hai đội, một đội lên tìm những loại quả dài, một đội lên tìm những loại quả ngắn.
- Luật chơi: Đội nào tìm nhanh và đúng là đội thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi.
* Cho trẻ đọc bài thơ “ Hoa kết trái”.
+ Sử dụng tập toán: cô hướng dẫn trẻ
3. Kết thúc:
 HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Góc vận động
Góc học tập
Góc phân vai
Góc xây dựng
Góc thiên nhiên
Góc nghệ thuật
HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH
ĐỀ TÀI: THÍ NGHIỆM THẢ CÁ VÀO CHẬU
TC:KÉO CO
I/ Yêu cầu:
+trẻ nhận biết cá bơi được nhờ đâu,cá bơi như thế nào cá thở bằng gì
+ trẻ tham gia chơi kéo co 
II/ Chuẩn bị:
1 chậu nước và 1 con cá lóc
1 cái dây kéo co
III/ Cách tiến hành:	
Hoạt động 1: thí nghiệm 
Cô mang đến 1 chậu nước sạch sau đó cô thả cá vào và quan sát
Đàm thoại :
+ cá bơi ở đâu? 
+ bơi bằng gì?
+ cá sống ở đâu?
Hoạt động 2: trò chơi : kéo co 
- cô cho 2 đội ngang sức với nhau, bạn đầu hàng cầm dây, những bạn còn lại ôm ngang hông bạn mình, khi nghe hiệu lệnh của cô, các bạn phải kéo thật mạnh về phía mình, đội bạn nào bị bị qua vạch là thua cuộc 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
dạy trẻ hát bài Em đi mẫu giáo
I Yêu cầu:
- trẻ hát được từng câu theo cô
- trẻ thích được hát
- Trẻ biết được đi học là niềm vui
II Chuẩn bị
- cô thuộc bài hát
- trẻ chú ý lắng nghe cô hát
- hát được từ câu theo cô
III Tiến hành
1. giới thiệu
cho trẻ chơi trò chơi “ trời tối trời sáng”
cô hát cho trẻ nghe
cô dạy cháu hát từ câu vài lần
tổ nhóm hát từ câu
cô dạy cả lớp hát lại 1 lần
nhận xét
NÊU GƯƠNG
Haùt baøi hoa beù ngoan 
Nhaéc laïi tieâu chuaån beù ngoan
Coâ nhaän xeùt lôùp
Tuyeân döông chaùu 2 hoa chaám soå
Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
Haùt keát thúc
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-Tên những trẻ vắng, lý do:
1.ưu điểm:
2.hạn chế
3.hướng khắc phục 
Thứ tư : 7/ 10 / 2020
HOẠT ĐỘNG HỌC
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Dạy hát: Em đi mẫu giáo.
Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
Trò Chơi: Tai ai tinh
1, YÊU CẦU:
  - Trẻ nhớ được tên bài hát và hiểu nội dung của bài hát.
- Trẻ hát đúng giai điệu và biết thể hiện sắc thái tình cảm qua bài hát.
- Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật.
  - Trẻ thích nghe cô hát và chăm chú lắng nghe hưởng ứng cùng cô.
- Phát triển trai nghe âm nhạc cho trẻ.
  - Giáo dục trẻ thích đi học, biết yêu quý trường lớp, các bạn và kính trọng thầy cô giáo.
2, CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Xắc xô, loa, máy tính.
- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng.
III/Tiến hành
HĐ1: ổn định tổ chức
- Cô trò chuyện cùng trẻ để vào bài
HĐ2: Dạy hát: Em đi mẫu giáo – sáng tác Dương Minh Viên.
- Cô hát lần 1
- + Bài nói về các bạn nhỏ đi học rất chăm ngoan đấy các con ạ! Hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát: Em đi mẫu giáo sáng tác của nhạc sĩ Dương Minh Viên.
- Cô hát lần 2.
- Cô đàm thoại với trẻ về bài hát:
+ Các con vừa hát bài gì, ai sáng tác?.....
+ Bài hát nói về điều gì?
-> Cô củng cố lại: Cô vừa hát cho các con nghe bài hát: “Em đi mẫu giáo” sáng tác của nhạc sĩ Dương Minh Viên. Bài hát nói về các bạn nhỏ khi nắng lên đÓ đi học được cô giáo khen là chăm học và nhắc nhở các bạn chăm ngoan, nhớ đi học đều.
+ Vậy các bạn nhỏ có yêu mến trường mẫu giáo không? vì sao?
-> Các bạn nhỏ rất yêu mến trường mẫu giáo của mình đấy các con ạ! vì trường mẫu giáo rất vui.
- trẻ hát theo cô 2 lần.
- Tổ chức cho trẻ hát dưới nhiều nhóm, tổ, cá nhân.
- Cô chú ý, sửa sai trẻ.
HĐ3: Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học – nhạc Nguyễn Ngọc Thiện, lời thơ Viễn Phương.
- Cô hát 2 lần
- Cô giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về bạn nhỏ ngày đầu tiên đi học được mẹ đưa đến trường. Bạn nhỏ vừa đi vừa khóc được mẹ và các cô giáo vỗ về yêu thương. Khi bạn nhỏ lớn lên vẫn cứ ngỡ rằng cô giáo là cô tiên đấy các con ạ!
+ Lần 2: Cô hát và thể hiện cử chỉ, điệu bộ.
+ Lần 3: Cô cho trẻ nghe nhạc và hưởng ứng cùng cô.
* Trò chơi tai ai tinh.
- Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi và luật chơi.
+ Cô thấy các con hát rất hay nên cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi có tên là: “Tai ai tinh”.
+ Để chơi được trò chơi này các con chú ý lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé.
- Cô nói cách chơi và luật chơi 1 lần và cho trẻ nhắc lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cô bao quát, động viên và khuyến khích trẻ chơđúng luật.
HĐ4:  kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Góc vận động
Góc học tập
Góc phân vai
Góc xây dựng
Góc thiên nhiên
Góc nghệ thuật
HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH
ĐỀ TÀI:LÀM CỎ VƯỜN RAU
TC: LỘN CẦU VÒNG
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết giúp cô làm vệ sinh vườn rau cho sạch sẽ , và hứng thú chơ trò chơi lộn cầu vòng
II. Chuẩn bị
- nước cho trẻ rữa tay 
III. Tiến hành:
Hoạt động 1: làm cỏ vườn rau 
cô dắt trẻ ra sân đàm thoại về các loại rau
sau đó cho trẻ nhổ cỏ vườn rau 
Hoạt động 2: Trò chơi “lộn cầu vòng”
Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nữa vòng quay lưng vào nhau(hoặc đối mặt nhau).
Cách chơi: Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên theo nhịp,cứ mỡi tiếng vung tay sang ngang một bên:
Lời 1
Lộn cầu vòng
Nước sông đang chảy
Thằng bé lên bảy
Con bé lên ba
Đôi ta cùng lộn
Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả hai cùng chui qua tay về một phía,quay lưng vào nhau,tay vẫn nắm chặt rồi hạ dưới,tiếp tục đọc,vừa đọc vừa vung tay như lần trước,đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn trở về tư thế ban đầu
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ngoại khóa học thẻ dục nhịp điệu
NÊU GƯƠNG
Haùt baøi hoa beù ngoan 
Nhaéc laïi tieâu chuaån beù ngoan
Coâ nhaän xeùt lôùp
Tuyeân döông chaùu 2 hoa chaám soå
Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
Haùt keát thuùc.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tên trẻ vắng, lý do:
1.ưu điểm:
2.hạn chế
3.hướng khắc phục 
Thứ Năm : 8 / 10 / 2020
HOẠT ĐỘNG HỌC: GD PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
ĐỀ TÀI :
Thơ “Cô giáo của con”
1. Yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nhịp điệu bài thơ.
- Nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
-  Phát triển ngôn ngữ , rèn lời nói rõ ràng mạch lạc.
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm.
- Kỹ năng trả lời đầy đủ câu.
- Trẻ biết kính trọng cô giáo.
2. Chuẩn bị:  
- Đĩa âm nhạc có bài hát “Cô và mẹ”. Tranh hình ảnh bài thơ, máy chiếu, máy tính phục vụ trình chiếu.
3. Tiến hành:
a. Họat động 1:
- Cô cho trẻ cùng cô hát theo nhạc bài hát “Cô và mẹ”.
- Cô và các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát đã nói đến ai?
Hoạt động 2
- Có một bài thơ rất hay viết về cô giáo của các con, đấy chính là bài thơ “Cô giáo của con” mà cô sẽ đọc cho các con nghe ngay sau đây.
* Cô đọc mẫu:
- Cô đọc mẫu lần 1 kết hợp với cử chỉ điệu bộ.
- Cô giới thiệu lại tên bài thơ.
- Cô đọc diễn cảm lần 2 kết hợp hình ảnh minh họa.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác?
* Đàm thoại giúp trẻ hiểu tác phẩm:
- Mỗi khi vào lớp cô giáo như thế nào? Giảng bài ra sao? Giọng cô như thế nào?
“ Mỗi khi đến lớp
Cô cười thật tươi
Say sưa giảng bài
Giọng cô ấm áp”
- Bạn nghịch cô có thích không? Bạn học bài chăm ngoan thì cô thế nào?
“Bạn nào hay nghịch
Cô chẳng thích đâu
Bạn nào chăm ngoan
Cô yêu lắm đấy”
- Cô giáo được ví như thế nào? Mọi người có quý mến cô giáo không?
“Cần như hạt muối
Đẹp như hoa rừng
Cô giáo của con
Ai mà chẳng quý”
* Cô đọc diễn cảm lại bài thơ 1 lần kết hợp sử dung hình ảnh minh họa.
* Dạy trẻ đọc thơ.
- Cả lớp đọc cùng cô: lần 2, 3 lần.
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
- Cả lớp đọc lại 1 lần
c. Hoạt động 3:
- Cho trẻ đọc lại bài thơ “Cô giáo của con”.
Hoạt động vui chơi
Góc vận động
Góc học tập
Góc phân vai
Góc xây dựng
Góc nghệ thuật
Góc thiên nhiên
HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH
ĐỀ TÀI: QUAN SÁT VƯỜN RAU
TC:KÉO CO
I/ Yêu cầu:
+trẻ nhận biết tên gọi của các loại rau 
+ trẻ tham gia chơi kéo co 
II/ Chuẩn bị:
vườn rau cho trẻ quan sát
1 cái dây kéo co
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động 1: quan sát
Cô dắt trẻ ra vườn rau quan sát và đàm thoại : tên gọi, công dụng
Hoạt động 2: trò chơi : kéo co 
- cô cho 2 đội ngang sức với nhau, bạn đầu hàng cầm dây, những bạn còn lại ôm ngang hông bạn mình, khi nghe hiệu lệnh của cô, các bạn phải kéo thật mạnh về phía mình, đội bạn nào bị bị qua vạch là thua cuộc
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
dạy trẻ Nặn theo ý thích
I Yêu cầu:
- trẻ biết cách nhào đất, biết lăn tròn, xoay dọc....
- trẻ biết nặn theo ý thích của mình
- trẻ biết ý nghĩa sản phẩm mà mình làm ra
II Chuẩn bị
- Mẫu nặn của cô
- Đất nặn cho trẻ
III Tiến hành
1 Giới thiệu
Hát bài Trường chúng cháu là trường mầm non
các con vừa hát bài gì
bài hát nói lên điều gì
đến truòng các con như thế nào?
cô hướng dẫn trẻ nặm theo ý thích
cho trẻ thực hiện (cô quan sát giúp trẻ)
Nhận xét
NÊU GƯƠNG
Haùt baøi hoa beù ngoan 
Nhaéc laïi tieâu chuaån beù ngoan
Coâ nhaän xeùt lôùp
Tuyeân döông chaùu 2 hoa chaám soå
Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
Haùt keát thuùc.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
- Tên những trẻ vắng, lý do:
1.ưu điểm:
2.hạn chế
3.hướng khắc phục 
Thứ sáu, ngày 9 thang 10 năm 2020
HOẠT ĐỘNG HỌC
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
Đề tài:Trò chuyện về công việc của các bác, các cô trong trường
I. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ biết trong trường có những ai , các công việc của các bác ở trường.
- Kỹ năng:   + Phát triển kỹ năng nhận biết và gọi tên.
                    + Phát âm rõ ràng,
                    + Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ.
- Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, thể hiện tình cảm biết ơn các bác, các cô trong trường.
-Phương pháp :Trò chuyện,đàm thoại
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các công việc hằng ngày của cô, bác ở trường.
- Phòng sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng.
IV. Cách thức tiến hành:
*Gây hứng thú:
Cô ngồi

File đính kèm:

  • docxcong viec cua nguoi lon trong truong MN_12883438.docx
Giáo Án Liên Quan