Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ điểm: Thực vật - Tết và mùa xuân
I. ĐÓN TRẺ :
-Cô đến trước 10 -15 phút thông thoáng phòng học và chuẩn bị 1 số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động trong ngày của trẻ
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh, trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà và ở trường
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc
II.THỂ DỤC SÁNG: bài tập trang 73
III.Hoạt động góc:
1.1 Nội dung các góc chơi :
- Gúc phõn vai: Chơi đóng vai gia đỡnh
- Gúc xõy dựng: Xõy cụng viờn xanh
- Gúc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tụ màu, cắt dỏn về cỏc loại cõy, củ, quả
-Gúc học tập: Xem tranh ảnh, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề
- Gúc thiờn nhiờn: Quan sỏt sự phỏt triển của cõy
1.2 Mục tiờu:
- Gúc xõy dựng: Trẻ biết cựng nhau xõy dựng công viên, vườn cây .
- Gúc phõn vai: Tre biết thể hiện vai chơi của mỡnh
- Gúc nghệ thuật: Trẻ biết nặn, tụ mầu, vẽ một số lạo cõy, rau, củ, quả
- Gúc học tập: Trẻ hứng thu xem tranh ảnh về chủ đề
- Gúc thiờn nhiờn: Trẻ biết cỏch chăm sóc tưới cây, rau
1.3 Chuẩn bị:
- Gúc phõn vai: Đồ dùng gia đỡnh
- Gúc xõy dựng: Bộ đồ chơi xây dựng: Gạch ,hoa ,hỡnh khối, hột hạt
- Gúc nghệ thuật: Đất nặn ,giấy A4, sỏp màu, giấy vẽ các loại vật liệu đó qua sử dụng
- Gúc sỏch truyện: Tranh ảnh về chủ điểm
- Gúc thiờn nhiờn: vườn rau, cây, bộ làm vườn
Chủ điểm: Thực vật-Tết và mựa xuõn NHÁNH I : Cõy xanh 1 tuần từ ngày 4/1 - 8/1/2016 I. Đón trẻ : -Cô đến trước 10 -15 phút thông thoáng phòng học và chuẩn bị 1 số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động trong ngày của trẻ - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh, trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà và ở trường - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc II.Thể dục sáng: bài tập trang 73 III.Hoạt động gúc: 1.1 Nội dung cỏc gúc chơi : - Gúc phõn vai: Chơi đúng vai gia đỡnh - Gúc xõy dựng: Xõy cụng viờn xanh - Gúc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tụ màu, cắt dỏn về cỏc loại cõy, củ, quả -Gúc học tập: Xem tranh ảnh, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề - Gúc thiờn nhiờn: Quan sỏt sự phỏt triển của cõy 1.2 Mục tiờu: - Gúc xõy dựng: Trẻ biết cựng nhau xõy dựng cụng viờn, vườn cõy .... - Gúc phõn vai: Tre biết thể hiện vai chơi của mỡnh - Gúc nghệ thuật: Trẻ biết nặn, tụ mầu, vẽ một số lạo cõy, rau, củ, quả - Gúc học tập: Trẻ hứng thu xem tranh ảnh về chủ đề - Gúc thiờn nhiờn: Trẻ biết cỏch chăm súc tưới cõy, rau 1.3 Chuẩn bị: - Gúc phõn vai: Đồ dựng gia đỡnh - Gúc xõy dựng: Bộ đồ chơi xõy dựng: Gạch ,hoa ,hỡnh khối, hột hạt - Gúc nghệ thuật: Đất nặn ,giấy A4, sỏp màu, giấy vẽ cỏc loại vật liệu đó qua sử dụng - Gúc sỏch truyện: Tranh ảnh về chủ điểm - Gúc thiờn nhiờn: vườn rau, cõy, bộ làm vườn 1.4 tiến hành Hđ1: ổn định tổ chức Nhắn tin! nhắn tin! - Hụm nay trường mầm non mở hội thi bộ khộo tay cỏc con cú muốn tham gia khụng? - Cỏc trũ chơi thật thỳ vị, đũi hỏi cỏc con phải thật khộo lộo mới hoàn thành tụt phần thi của mỡnh - Trước khi bước vào phần thi cụ mời cỏc con vận động nhẹ nhàng bài cả nhà thương nhau Hđ2: nội dung *Bước 1: Giới thiệu cỏc gúc chơi bằng thẻ ký hiệu: - Cỏc con hóy quan sỏt cỏc gúc chơi - Cụ hỏi trẻ những gúc chơi mà trẻ đó chuẩn bị cho buổi chơi Cụ giới thiệu cỏch chơi cho trẻ: - Gúc xõy dựng: cỏc co sẽ xõy cụng viờn - Gúc phõn vai: cỏc con sẽ vào vai bố , mẹ nghiờm khắc - Gúc nghệ thuật: con sẽ là những họa sỹ ti hon vẽ những bức tranh rất đẹp..... *Bước 2 : Giỳp trẻ nhận vai chơi và thoả thuận nội dung, nội quy của cỏc gúc chơi: Hụm nay con sẽ chơi ở gúc nào? - Ai thớch chơi ở gúc phõn vai? – vào gúc chơi đú con sẽ chơi trũ gỡ? Chơi như thế nào? Con chào khỏch như thế nào? Con bỏn những gỡ? - Ai thớch chơi ở gúc xõy dựng?... - Vào gúc chơi đú con chơi trũ gỡ? Ai là kỷ sư trưởng của nhúm? Con xõy cụng viờn cần những vật liệu gỡ? con xõy cụng viờn con xõy như thế nào ?.. - Gúc nghệ thuật: ai muốn trở thành họa sỹ? Con tạo ra những bức tranh như thấ nào? Con dựng gỡ để vẽ nờn những bức tranh ấy? Những bức tranh này con vẽ ai? Ai sẽ là người mẫu chớnh?... - Tương tự cỏc gúc cũn lại - Cỏc con hóy lấy thẻ của mỡnh vào cỏc gúc chơi và tự thỏa thuận vai chơi với nhau nhộ. *Bước 3: Duy trỡ hứng thỳ chơi của trẻ - Cụ đến từng gúc chơi để gợi mở trẻ chơi cựng nhau, quan sỏt từng gúc chơi để kịp thời giỳp đỡ trẻ - Gúc phõn vai: Chào cỏc con - Cỏc con đang chơi trũ chơi gỡ đõy? - Ai đúng vai mẹ, ai đúng vai con - Mẹ làm những cụng việc gỡ? - Hụm nay mẹ nấu những mún gỡ vậy?.... - Gúc xõy dựng: cỏc bỏc đang chơi ở gúc nào đõy? Gúc xõy dựng cú những nguyờn vật liệu gỡ? Những nguyờn vật liệu này cú thể xõy những gỡ? Xõy cụng viờn cỏc bỏc xõy như thế nào - Cụ chỳ ý vai chơi của từng trẻ, và kỷ năng của từng vai chơi, gợi ý cỏch chơi và động viờn trẻ kịp thời, cụ nhập vai chơi cựng trẻ khi cần thiết - Gúc nghệ thuật: Cỏc họa sỹ tý hon của chỳng ta đang làm gỡ đõy? Để vẽ nờn những bức tranh đẹp con cần những nguyờn liệu gỡ? Từ những nguyờn liệu này con làm thế nào để tạo ra bức tranh đẹp? - Cụ cho trẻ xem 1 số tranh mẫu - Gúc thiờn nhiờn: gợi ý cho trẻ về 1 số cụng việc chăm súc cõy *Bước 4: Nhận xột gúc chơi: - Cụ đến từng gúc chơi để nhận xột - Cụ cho trẻ tập trung tại gúc xõy dựng và gợi ý cho trẻ nhận xột về vai chơi của nhúm, và giới thiệu về sản phẩm của nhúm - Cụ nhận xột chung - Cụ động viờn khuyến khớch trẻ lần sau chơi tốt hơn Hđ3: Kết thúc góc chơi : Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi và về chỗ ngồi - trẻ nghe cụ giới thiệu - trẻ vận động bài hỏt nhẹ nhàng cựng cụ - trẻ nghe cụ giới thiệu cỏc gúc chơi - trẻ nhận gúc chơi - trẻ nhận xột gúc chơi và giới thiệu sản phẩm của mỡnh Kế hoạch hoạt động ngày Thứ 2 ngày 4 tháng 1 năm 2016 Hoạt động học có chủ định Thể dục: vđcb: Chạy chậm 60-80m Tcvđ: Mốo đuổi chuật 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Trẻ biết chạy chậm 60-80m b. Kỹ năng: Rèn khả năng nhanh nhẹn và khộo lộo c. Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động tiết học và trò chơi. Có tinh thần đoàn kết ,kỷ luật,mạnh dạn, tự tin. 2. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, an toàn - Đường chạy 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1 : Gây hứng thú Chào mừng cỏc bộ đến với hội thi bộ yờu thể thao ngày hụm nay - Hội thi bộ yờu thể thao ngày hụm nay gồm 3 phần: + Phần 1: màn chào hỏi của 2 đội + Phần 2: đồng diễn + Phần 3: chung sức - Đến với hội thi ngày hụm nay là sự gúp mặt của hai đội: - Đội số 1 - Đội số 2 - Sau mỗi phần chơi đội nào thắng cuộc sẽ nhận được 1 hoa - Bõy giờ chỳng ta sẽ bước vào phần đầu tiờn đấy là màn chào hỏi của 2 đội *HĐ2: nội dung: 1. Khởi động: phần 1( màn chào hỏi) Trẻ đi vũng trũn kết hợp hỏt bài cả nhà thương nhau - Cụ cho trẻ kết hợp cỏc kiểu đi( gút chõn, mũi chõn, chạy nhanh, chạy chậm) - Cho trẻ xếp đội hỡnh thành 3 hàng dọc 2.Trọng động: phần 2( đồng diễn) * BTPTC - Động tác tay ,vai: - Động tác chân: - Động tác lưng ,bụng , lườn: - Động tác bật: Bật tiến về phía trước 1 bước- Bật lùi lại vị trí cũ- bật sang bên phải - bật về chỗ cũ - bật sang bên trái cũ- về chỗ cũ . *Vận động cơ bản: - Cụ chuyển đội hỡnh thành 2 hàng dọc *Cụ làm mẩu - Lần 1: khụng phõn tớch động tỏc - Làn 2 : phõn tớch động tỏc Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh, cô - Lần 3 cụ cho 1 trẻ lờn làm thử * Trẻ thực hiện - Mỗi lần chạy 4 trẻ tham gia *Trò chơi vận động : Mốo đuổi chuật - Cụ nờu cỏch chơi, luật chơi - Cụ tổ chức cho trẻ chơi 4-5 phỳt 3 Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng - Cụ hỏi lại trẻ tờn bài học - Cụ nhận xột và tuyờn dương trẻ Trẻ hoạt đông theo sự hướng dẫn của cô Trẻ đứng tự do và tập bài tập phát triển chung Trẻ tập theo cô Trẻ tập theo cô Tất cả trẻ thi nhau bật cao Cả lớp chơi trò chơi trẻ tập theo cụ - trẻ chơi trũ chơi IV/- Hoạt động góc: - Góc phân vai : Chơi đúng vai gia đỡnh - Góc xây dựng: Xõy cụng viờn xanh - Góc thien nhiờn : Quan sỏt sự phỏt triển của cõy III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : Nội dung: 1. Quan sát có mục đích: Quan sát vườn cây che bóng mát sân trường 2. Trò chơi vận động: Cõy cao cỏ thấp 3. Chơi theo ý thích Hđ1: ổn định tổ chức Hđ2: Quan sát: Quan sát vườn hoa ,cây che bóng mát sân trường - cỏc con quan sỏt xem xung quanh sõn trường cú gỡ? + Đây là cây gì? + Người ta trồng cây để làm gì? + lỏ cõy như thế nào? + thõn cõy cú mầu gỡ? + cụ cho trẻ nhặt lỏ rụng làm đồ chơi Hđ3: Trò chơi vận động: Cõy cao cỏ thấp Cho 1 trẻ nhắc lại cách chơi ,luật chơi và cho trẻ chơi Hđ4: Chơi theo ý thícth IV/- Hoạt động chiều: - Lamf quen chữ cỏi n - Cho trẻ chơi tự do ở các góc - Vệ sinh- trả trẻ V/-VỆ SINH TRẢ TRẺ Nhận xột cuối ngày ............... ................ Thứ 3 ngày 5 thỏng 1 năm 2016 Hoạt động học có chủ định: Toán : Đếm đến 5 - Nhận biết các nhóm có 5 đối tượng - Nhận biết chữ số 5 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 5 ,nhận biết các nhóm có 5 đối tượng ,nhận biết chữ số 4 ,tìm và gắn đúng chữ số 5. b. Kĩ năng : - Trẻ biết thành thạo và biết tạo nhóm có 5 đối tượng. c. Thái độ : - Trẻ yêu thích môn toán và có ý thức trong giờ học 2. Chuẩn bị : - Cô và trẻ mỗi trẻ 5 con mèo ,5 bông hoa - Các đồ dùng ,đồ chơi có số lượng là 3,4, 5 để xung quanh lớp 3. Tiến hành: *Phần 1 : Ôn kỹ năng đếm đến 4 - Cho trẻ chơi trò chơi: “ Thi xem ai đếm đúng” - Cô cho nhóm 2-3 trẻ chơi. Bịt mắt nhóm trẻ lên chơi , cho các cháu thi xem ai đếm từ trong rổ nhanh nhất. Nhóm trẻ khác lên chơi đếm xem trong rổ có bao nhiêu hình Cho 3-4 lượt trẻ chơi . Sau mỗi lần chơi cả lớp cùng đếm để kiểm tra lại * Phần 2: Tạo nhóm có số lượng 5, đếm đến 5. Cho trẻ lấy rổ đồ chơi về chỗ ngồi - Cho trẻ xếp 5 con mèo thành hàng ngang ra trước mặt - Cho trẻ lấy 4 bông hoa trong rổ ra và đếm - Cho trẻ xếp 1 bông hoa bên cạnh 1 chú mèo + Số hoa so với số mèo , số nào nhiều hơn? + Chúng mình cùng đếm lại nào? + Có bao nhiêu chú mèo ? - Có 5 bông hoa nhưng lại có 4 chú mèo nên có 1 chú mèo không có hoa + Muốn số bông hoa nhiều bằng số mèo phải làm như thế nào? - Các con hãy lấy thêm 1 bông hoa nữa xép vào + Có đủ hoa cho tất cả các chú mèo chưa? + Có bao nhiêu bông hoa ? + Có bao nhiêu chú mèo ? + Số hoa và số mèo như thế nào với nhau? Cho trẻ đếm và cất từng bông hoa vào rổ .Sau đó cất lần lượt từng chú mèo bỏ vào rổ * Cho trẻ tìm và đếm đồ dùng đồ chơi tròng lớp có số lượng là 5. * Phần 3: Trò chơi luyện tập: “ Tìm đúng số nhà” - Phát cho mỗi trẻ 1 lá bài và yêu cầu trẻ đếm xem lá bài của mình có bao nhiêu chấm tròn - Trẻ vừa đi vừa hát . Khi cô hô to: “ Về đúng nhà có số chấm tròn bằng số chấm tròn ở lá bài của con và giơ lá bài của mình lên - Cho trể chơi 2-3 lần . Cho trẻ đổi lá bài cho nhau và cô đổi số cho các “nhà”. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lấy rổ đồ chơi về chỗ ngồi Số mèo nhiều hơn 1,2,3,4 tất cả là 4 bông hoa 1,2,3,4,5 tất cả là 5 chú mèo - Phải thêm 1 bông hoa Có đủ rồi Có 5 bông hoa Có 5 chu mèo Bằng nhau Trẻ đếm và cất từng bông hoa vào rổ Trẻ tìm và đếm đồ dùng đồ chơi trong lớp - Trẻ chơi trò chơi II/- Chơi hoạt động góc: 1- Góc xây dựng: xõy dựng cụng viờn 2- gúc phõn vai; chơi đúng vai gia đỡnh 3- gúc nghệ thuật: vẽ cõy xanh III/- Chơi, hoạt động ngoài trời: Nội dung: 1. Quan sát có mục đích: Quan sát vườn rau, trũ chuyện về bỏc làm vườn 2. Trò chơi vận động: gieo hạt 3. Chơi theo ý thích Hđ1: ổn định tổ chức Hđ2: Quan sát: Quan sát vườn hoa, trũ chuyện về bỏc làm vườn - cỏc con quan sỏt xem xung quanh sõn trường cú gỡ? + Đây là cây gì? + Người ta trồng rau để làm gì? + Đõy là rau gỡ? + Ai là người đó trồng những luống rau này? + Bỏc làm vườn trồng rau như thế nào? + Cụ cựng trẻ chăm súc, tưới rau Hđ3: Trò chơi vận động: Gieo hạt Cho 1 trẻ nhắc lại cách chơi ,luật chơi và cho trẻ chơi Hđ4: Chơi theo ý thícth IV/- Hoạt động chiều: - Làm quen bài thơ hoa kết trỏi - Cho trẻ chơi tự do ở các góc - Vệ sinh- trả trẻ V/-VỆ SINH TRẢ TRẺ Nhận xột cuối ngày ................ ................. Thứ 4 ngày 6 tháng 1 năm 2016 Hoạt động học có chủ định Thơ: Cõy thược dược I.-Mục đích -yêu cầu 1. Kiến thức Trẻ nhớ tờn bài thơ, tờn tỏc giả Trẻ hiểu nội dung bài thơ .2. Kỹ năng: Trẻ thuộc bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nghĩ đúng câu. Đọc diễn cảm rõ ràng - Phỏt triển thớnh giỏc, khả năng ghi nhớ của trẻ 3. Thái độ Giáo dục trẻ yờu quớ sản phẩm của bố mẹ và người lao động làm ra II.- Chuẩn bị Tranh minh họa bài thơ. Tranh chữ to. III.Tiến hành HĐ của cô HĐ của trẻ * HĐ1: ổn định tổ chức: - Cụ cho trẻ đi thăm quan vườn cõy - Trũ chuyện với trẻ về vườn cõy * HĐ2: Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc mẫu lần 1: giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả Cô đọc lần 2 Kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ bài thơ. * giảng nội dung bài thơ: Bài thơ núi về cõy thược dược mới ra hoa bị giú thổi qua làm cho cõy đỗ, dập nỏt, em bộ đó chăm súc cõy tươi trở lại bỡnh thường *HĐ3: Đàm thoại và đọc trích dẫn, giảng từ khú - Cô vừa đọc bài thơ gì? Ai sáng tác? - Trong bài thơ cõy thược dược mới ra gỡ? - Chuyện gỡ đó sảy ra với cõy ? - Ai là người chăm súc cõy? - Bộ đó chăm súc cõy như thế nào * Giảng từ khú: Đỗ rạp * Giỏo dục: Giỏo dục trẻ yờu quớ, chăm súc cõy * HĐ4: dạy trẻ đọc thơ - Cho cả lớp đọc 1-2 lần. - Cho trẻ đọc theo tổ. - Đọc theo nhóm. - Trẻ đọc nối các tổ, cá nhân trẻ đọc. * trẻ chơi trũ chơi : Gieo hạt + cho trẻ đọc theo thơ tranh chữ to - Cụ đọc 1 lần - gọi 1 trẻ lờn chỉ cho bạn đọc - Cụ gõm thơ cõy thược dược cho trẻ nghe HĐ4: Kết thúc: - cụ hỏi lại trẻ tờn bài học - Cụ giỏo dục trẻ chăm súc, bảo vệ cõy Trẻ đi thăm quan vườn cõy Trẻ chú ý lắng nghe. Chú ý quan sát tranh - Bài thơ cõy thược dược - Bị giú xụ đỗ - Em bộ đó chăm súc cõy - Bộ đỡ cõy dậy Trẻ đọc nhẩm theo cô. Tập thể , cá nhân trẻ trả lời. Cá nhân trẻ lên đọc II/- Chơi hoạt động góc: 1- Góc xây dựng: xõy cụng viờn 2- Gúc phõn vai; chơi gia đỡnh 3- Gúc thiờn nhiờn: Tưới cõy rau và chăm súc chỳng III/- Chơi, hoạt động ngoài trời: Nội dung: 1. thăm quan nơi làm việc của nhà bếp, xem bỏc cấp dưỡng chế biến mún ăn 2. Trò chơi vận động: lộn cầu vồng 3. Chơi theo ý thích * tiến hành: 1. ổn định tổ chức: - cụ kiểm tra sỹ số trang phục phự hợp với thời tiết trong ngày 2. nội dung: * Hđ1: thăm quan nơ làm việc của nhà bếp - cụ đưa trẻ đến địa điểm cụ dó chuẩn bị - con đang đững ở đõu đõy? - trong nhà bếp cú những ai? - cỏc bỏc cấp dưỡng đang làm gỡ? - hằng ngày bỏc cấp dương nấu cho con ăn những mún gỡ - khi chế biến mún ăn phải bỏc cấp dưỡng phải làm gỡ? * hđ2: trũ chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa - cụ nờu cỏch chơi, luật chơi - cụ tổ chức cho trẻ chơi * hđ3: chơi tự do 3 kết thỳc : cụ cho trẻ vệ sinh tay chõn và xếp hàng vào lớp IV. HOẠCH ĐỘNG CHIỀU tiết 2: Tạo hình : Vẽ cây DỪA 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp các nét cong,nét xiên để tạo ra cây dừa. b. Kĩ năng : - Trẻ biết vẽ thành thạo,tô màu đều đẹp,bố cục tranh hợp lý c. Thái độ : - Trẻ biết chăm sóc , bảo vệ cây xanh, biết giữ gìn vệ sinh, vệ sinh môi trường. 2. Chuẩn bị : - 3 tranh mẫu vẽ cõy dừa : Tranh 1: Vẽ cây dừa Tranh 2: Giống tranh 1 nhưng thêm ông mặt trời Tranh 3 : Giống tranh 2 nhưng thêm hoa,mây... - Giấy vẽ , xỏp màu , giỏ treo tranh. 3. Cách tiến hành : HĐ của cô HĐ của trẻ * HĐ1: Ổn định - giới thiệu: - Cô có trò chơi muốn tặng cho lớp mình đó là trò chơi trồng cây - Cô chia lớp thành 3 tổ nhiệm vụ của 3 tổ là trong thời gian 1 bản nhạc 3 tổ có nhiệm vụ trồng được hàng cây thẳng và đẹp đội nào trồng thẳng đúng đội đó sẽ được tặng 1 hoa vừa chơi cô vừa bật bài hát "Lý cõy xanh" - Cô cho trẻ nhận xét 3 tổ trồng cây - Cô giới thiệu bài * HĐ2. Quan sát tranh 1: - Cô có bức tranh vẽ gì đây? - Ai có nhận xét gì về bức tranh của cụ? - Thân cây được vẽ bằng nét gì? - Thân cây được tô bằng màu gì? - Tán lá được vẽ bằng nét gì? - Tán lá được tô bằng màu gì? * HĐ3: Quan sát tranh 2: - Cô có bức tranh vẽ gì đây? - Cô cho trẻ so sánh tranh 1 và tranh 2( Tranh 2 khác tranh 1 ở điểm nào?) - Ông mặt trời vẽ bằng nét gì?màu gì? - Tia nắng được vẽ bằng nét gì? Màu gì? ( Cô củng cố lại) * HĐ4: Quan sát tranh 3: - Ai có nhận xét gì về bức tranh 3 của cô? - Bức tranh 2 khác bức tranh 3 ở điểm nào? - Để bức tranh thêm đẹp và sinh động chúng ta cần vẽ thêm gì? ( Cô củng cố lại) * HĐ3: Trẻ thực hiện: - Cô hỏi 2-3 trẻ về ý tưởng của trẻ khi vẽ hàng cây,cách tô màu. Cô bật nhạc trên nền nhẹ nhàng, các bài hát phù hợp. Cô đi đến từng bàn hướng dẫn trẻ vẽ và gợi ý trẻ vẽ,tư thế ngồi.. Trong khi trẻ vẽ cô bao quát, nhắc trẻ tập trung. Giúp trẻ gặp lúng túng trong khi vẽ gợi ý để trẻ sáng tạo thêm cho tác phẩm của mình như vẽ thêm cỏ,hoa,ông mặt trời... HĐ4: Đỏnh giỏ sản phẩm Sau khi trẻ vẽ xong cụ quan sỏt và cho cả lớp đem tranh lờn treo. -Con thích bài nào? - Vỡ sao con thớch bài này? - Bạn vẽ thế nào? - Cũn bài này thì thấy thế nào? Gọi một vài trẻ nhận xột Cụ nhận xột chung cả lớp, chú ý những bài vẽ bố cục đẹp, có sáng tạo. * Kết thỳc - Cho trẻ hát bài “Lý cây xanh” - Trẻ chơi trò chơi. -Trẻ nhận xét - Vẽ cây dừa - Trẻ nhận xét - 2 Nét xiên - Màu nâu - Nét cong tròn - Màu xanh - Trẻ tự nhận xét - Nét cong tròn,màu đỏ - Nét xiên,màu vàng - Trẻ tự nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét và nói lên những cảm nghĩ của mình về bức tranh V/-VỆ SINH TRẢ TRẺ Nhận xột cuối ngày .. .. Thứ 5 ngày 07 tháng 1 năm 2016 I- Hoạt động học có chủ định MTXQ : Làm quen với một số loại cây xanh 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: -Trẻ quan sát, gọi tên, nhận biết đặc điểm nổi bật của một số loại cây xanh:Cây che bóng mát, cây lấy gỗ,cây lương thực và biết được ích lợi của một số loại cây xanh. b. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh và nhận xét đặc điểm giống và khác nhau giữa 2 đối tượng. c. Thái độ : - Trẻ biết chăm sóc , bảo vệ cây xanh, biết giữ gìn vệ sinh, vệ sinh môi trường. 2. Chuẩn bị : - Tranh 1 số loại cây :Cây bàng.cây vú sữa ,Cây ngô 3. Cách tiến hành : HĐ của cô HĐ của trẻ * HĐ 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài hát : "Lí cây xanh" Trò chuyện với trẻ về một số loại cây xanh. * HĐ 2: Tìm hiểu một số loại cây xanh: Trẻ chơi trò chơi “ Ô cửa bí mật”. Trên các ô cửa còn có các số thứ tự từ 1- 4, bên trong là 1 điều bí mật, để mở được các ô này các đội sẽ chọn cho đội mình một ô cửa và sẽ trả lời theo yêu cầu cô thì ô cửa sẽ được mở ra và khám phá điều bí mật. Ví dụ : Đội hoa hướng dương xanh chọn ô cửa số 1 mở ra, đó là cây gì? (cây bàng). + Ai có nhận xét gì về cây bàng? Các đội thi nhau dành quyền trả lời, nếu đội nào trả lời đầy đủ nhất thì được thưởng 1 hoa. + Thân cây bàng như thế nào? + Lá cây bàng như thế nào? + Cây bàng có ích lợi gì? - Đội tiếp theo lên chon cho mình ô: Cây vúsữa : + Đây là cây gì? + Thân cây vú sữa như thế nào? + Lá cây vú sữa như thế nào? + Cây vú sữa có có ích lợi gì? - Đội tiếp theo lên chọn cho mình ô: Cây ngô: + Đây là cây gì: +Thân cây ngô như thế nào? + Lá cây ngô như thế nào? +Cây ngô có gì? +Cây ngô có ích lợi gì? Cô hỏi từ tổng quát đến chi tiết. Ngoài những loại cây xanh như trên các con còn biết những loại cây xanh gì nữa? Cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau của cây vú sữa và cây bàng Giống nhau: Đều là cây che bóng mát,đều lấy gỗ,đêu hút khí cácbonic nhả ô xy. Khác nhau: Cây vú sữa lá nhỏ ,Cây bàng lá to ,nhiều tán * HĐ 3:Trò chơi: Vận chuyển cây xanh. Cô phổ biến luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi. - Cả lớp hát, trò chuyện về các loại cây xanh. -Thân to,nhiều tán,lá to. - Thân to,tròn - Lá to - Là cây che bóng mát - Cây vú sữa - To tròn,sần xù. - Lá nhỏ - Cây che bóng mát, cho quả. - Cây ngô - Lá nhỏ ,cao - Lá nhỏ - Có hoa ,có bắp -Trẻ trả lời - Cây cảnh -Trẻ quan sát, nhận xét đưa ra ý kiến - Cả lớp tham gia chơi II/- Hoạt động góc: 1- Góc đóng vai: Đóng vai gia đình 2- Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh 3- Góc Nghệ thuật: Vẽ cây xanh. III/- Hoạt động ngoài trời: 1 Ổn định tổ chức: Cụ kiểm tra sỹ số, trang phục phự hợp với thời tiết trong ngày 2 Nội dung: * Quan sát: Quan sát cây hoa sữa - Mục đích: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật bên ngoài của cây hoa sữa -Câu hỏi đàm thoại: + Cây gì đây? + Cây Hoa sữa có đặc điểm gì? +Thân cây thế nào? + Lá ntn? Lá rụng màu gì? + Rễ cây như thế nào? +Trồng cây hoa sữa để làm gì? + Cây lớn lên nhờ gì?... *Trò chơi vận động: Cây cao, cỏ thấp - Cách chơi ,luật chơi : Cô phổ biến cách chơi ,luật chơi và tổ chứ cho trẻ chơi * Chơi tự do 3 Kết thỳc: Cụ cho trẻ xếp hàng vào lớp VI -hoạt động chiều - Làm quen chữ cỏi m - Hoạt động chơi ở các góc V/-VỆ SINH TRẢ TRẺ Nhận xột cuối ngày ............. ............. Thứ 6 ngày 8 thỏng 1 năm 2016 Âm nhạc: Hát+Vđ: Lỏ xanh Nghe: Lý cõy bụng 1. Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát Kỹ năng: - Hào hứng, vận động múa nhịp nhàng theo bài hát - Nghe cô hát và hưởng ứng theo cô - Trẻ biết trả lời đủ câu rõ ràng, mạch lạc Thái độ: - Biết chăm súc và bảo vệ cậy - Chú ý nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô : Dụng cụ âm nhạc 3. Tiến hành : Hướng dẫn của cô HĐ của trẻ 1. ổn định, thu hút trẻ - Cho trẻ nghe nhạc bài hỏt và cho trẻ đoỏn tờn bài hỏt 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Dạy hỏt bài lỏ xanh + Cô hát lần 1: - Thể hiện tình cảm, cử chỉ điệu bộ. - Giới thiệu tên bài hát, tác giả. + Cô hát lần 2 : - T
File đính kèm:
- Chủ điểm thực vật.doc