Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ điểm: Trường mầm non – Tết trung thu

I.Mục tiêu phát triển.

1.Phát triển thể chất.

* Giáo dục dinh dưỡng:

- Giúp trẻ biết lợi ích của một số món ăn, làm quen với chế độ ăn của 1 số món ăn khác nhau ở trường mầm non

- Luyện cho trẻ có thói quyen tốt trong vệ sinh cá nhân , vệ sinh ăn uống tự phục vụ cho mình, như: đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết uống nước bằng ca, rửa tay trước khi ăn, bỏ rác đúng nơi quy định,

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần ăn, ăn gọn gàng không làm rơi vãi ra bàn

- Giúp trẻ phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận trên cơ thể, vận động nhẹ nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu

- Giúp trẻ thực hiện các động tác về : hô hấp, các động tác phát triển cơ tay - chân - lưng - bụng

- Tạo sự khéo léo cho đôi tay của trẻ bằng cách cho chúng tập làm 1 số việc đơn giản tự phục vụ bản thân như: Cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lấy ca uống nước, tự súc cơm, nặn, tô màu, xé dán đồ dùng học tập

 

doc66 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ điểm: Trường mầm non – Tết trung thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ điểm: trường mầm non – tết trung thu
I.Mục tiêu phát triển.
1.Phát triển thể chất.
* Giáo dục dinh dưỡng:
- Giúp trẻ biết lợi ích của một số món ăn, làm quen với chế độ ăn của 1 số món ăn khác nhau ở trường mầm non
- Luyện cho trẻ có thói quyen tốt trong vệ sinh cá nhân , vệ sinh ăn uống tự phục vụ cho mình, như: đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết uống nước bằng ca, rửa tay trước khi ăn, bỏ rác đúng nơi quy định, 
- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần ăn, ăn gọn gàng không làm rơi vãi ra bàn
- Giúp trẻ phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận trên cơ thể, vận động nhẹ nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu
- Giúp trẻ thực hiện các động tác về : hô hấp, các động tác phát triển cơ tay - chân - lưng - bụng
- Tạo sự khéo léo cho đôi tay của trẻ bằng cách cho chúng tập làm 1 số việc đơn giản tự phục vụ bản thân như: Cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lấy ca uống nước, tự súc cơm, nặn, tô màu, xé dán đồ dùng học tập
2.Phát triển nhận thức:
- Hình thành và phát triển ở trẻ tính tò mò ham hiểu , tích cực khám phá biết sơ qua về các mối quan hệ trong trường mầm non
- Giúp trẻ nhận biết , phân biệt về 1 số đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non
- Trẻ biết tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu nhân ngày khai giảng.
- Bướ đầu nhận đúng chức năng của đồ chơi.
- Nhận biiết được " thêm một "
- Nhận biết các loại đồ dùng, đồ chơi có màu sắc khác nhau ( xanh - đỏ - vàng ) đồ dùng sử dụng năng lượng trong trường mầm non.
- Đặt đồ chơi đúng nơi quy định
- Khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định 
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Cô giúp trẻ giao tiếp bằng lời nói với người lớn và bạn bè 
- Hiểu được các câu nói đơn giản , quen thuộc .
- Trẻ thích nge hát ,đọc thơvà đọc theo được một vài từ ở cuối câu .
- Số lựng từ bắt đầu tăng nhanh.
- Trẻ nói được câu 3 - 4 từ trong giao tiếp
- Dậy trẻ cách chào hỏi mọi người và trả lời các câu hỏi của cô, của bạn
- Rèn trẻ mạnh dạn tự tin khi giao tiếp, chú ý lắng nghe , tham gia các hoạt động trong lớp
- Dậy trẻ các bài thơ, bài hát, bài đồng giao, kể chuyện cho trẻ nghe về trường mầm non.
- Trò chuyện về tình cảm của Bác trong ngày khai giảng.
4. Phát triển tình cảm xã hội.
- Giúp trẻ có thói quen thực hiện một số công việc tụ phục vụ phù hợp với trẻ.
- Bước đầu thể hiện sự hứng thú tham gia vào các hoạt động chơi với các bạn trong lớp, biết chia sẻ đồ chơi với bạn
- Bước đầu thể hiện sự quan tâm đến các bạn , cô giáo
- Thích bắt trước người lớn ( ru búp bê ngủ , cho búp bê ăn . tắm cho búp bê ....)
- Thích các bài hát du ,thích nhún nhảy theo nhạc và bắt chước làm theo một vài cử chỉ , điệu bộ 
- Bắt đầu biết hát theo một vài từ cuối của câu hát .
- Trẻ có thể vẽ được vài nét nguệch ngoạc trên giấy 
- Phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, hào hứng ,tự nhiên, mạnh dạn trong khi biểu diễn, mùa hát, đọc thơ về trường mầm non
- Yêu thích hào hứng với các hoạt động nghệ thuật của ngày hội đến trường và tết mùa thu
- Biết hát, múa tự nhiên, thể hiện được cảm xúc, vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài hát có liên quan đến chủ đề
* Giáo dục trẻ sử dụng năng lượng hiệu quả, tiết kiệm.
- Giáo dục trẻ biết được ích lợi của điện trong lớp học: điện giúp đèn sáng, quạt chạy, đầu, ti vi hoạt động được.
- Dạy trẻ biết sử dụng điện tiết kiệm: tắt các thiết bị khi không sử dụng, sử dụng điện hợp lý tiết kiệm.
II. Mạng nội dung:
Trường Mầm Non Tết trung thu
Tết trung thu
Trường Mầm Non
Lớp học của bé
Trẻ biết ngày 15/8 (âm lịch) là ngày rằm trung thu
Trẻ biết có chú cuội và chị Hằng trên cung trăng
Biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu đối với các cháu thiếu nhi
Trẻ biết rước đèm ông sao trong đêm trung thu
Biết đọc một số bài thơ có liên quan đến rằm trung thu
 - Biết vận động một số bài hát có liên quan đến chủ đề
- Trẻ biết tên trường, tên lớp, tên bạn và tên cô giáo 
 -Biết các khu vực của trường
- Biết tên các đồ dùng đồ chơi trong trường trong lớp
- Biết được mối quan hệ giữa các bạn với nhau, giữa bạn với cô giáo...
- Trẻ biết tên lớp, tên cô giáo 
- Gọi tên 1 số đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Biết một số hoạt động trong lớp
- Biết thể hiện tình cảm bạn bè với các bạn trong lớp...
III.Mạng hoạt động:
+ Vận động thô:
- Giúp trẻ phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận trên cơ thể, vận động nhẹ nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu
- Giúp trẻ thực hiện các động tác về : hô hấp, các động tác phát triển cơ tay - chân - lưng - bụng
+ Vận động cơ bản: - Bò theo hướng thẳng
 - Đi, chạy theo người dẫn đầu
 - Tung bóng lên cao bằng 2 tay
+ Vận động tinh:
- Tạo sự khéo léo cho đôi tay của trẻ bằng cách cho chúng tập làm 1 số việc đơn giản tự phục vụ bản thân như: Cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, lấy ca uống nước, tự súc cơm, nặn, tô màu, xé dán đồ dùng học tập
- Hình thành và phát triển ở trẻ tính tò mò ham hiểu , tích cực khám phá biết sơ qua về các mối quan hệ trong trường mầm non
- Giúp trẻ nhận biết , phân biệt về 1 số đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non
- Trẻ biết tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu nhân ngày khai giảng.
- Hiểu biết sơ đẳng về 1 số biểu tượng ban đầu về toán
- Nhận biết các loại đồ dùng, đồ chơi có màu sắc khác nhau ( xanh - đỏ - vàng ) đồ dùng sử dụng năng lượng trong trường mầm non.
- Nhận biết 1 và nhiều
- Cô giúp trẻ giao tiếp bằng lời nói với người lớn và bạn bè 
- Dậy trẻ cách chào hỏi mọi người và trả lời các câu hỏi của cô, của bạn
- Rèn trẻ mạnh dạn tự tin khi giao tiếp, chú ý lắng nghe , tham gia các hoạt động trong lớp
- Dậy trẻ các bài thơ, bài hát, bài đồng giao, kể chuyện cho trẻ nghe về trường mầm non.
- Trò chuyện về tình cảm của Bác trong ngày khai giảng.
Phát triển thể chất
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển tình cảm xã hội.
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển nhận thức
Trường mn – tết trung thu
 - Phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, hào hứng ,tự nhiên, mạnh dạn trong khi biểu diễn, mùa hát, đọc thơ về trường mầm non
- Yêu thích hào hứng với các hoạt động nghệ thuật của ngày hội đến trường và tết mùa thu
- Biết hát, múa tự nhiên, thể hiện được cảm xúc, vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài hát có liên quan đến chủ đề
- Giúp trẻ có thói quen thực hiện một số công việc tụ phục vụ phù hợp với trẻ.
- Bước đầu thể hiện sự hứng thú tham gia vào các hoạt động chơi với các bạn trong lớp, biết chia sẻ đồ chơi với bạn
- Bước đầu thể hiện sự quan tâm đến các bạn , cô giáo 
Tuần 4: Chủ đề nhánh: “tết trung thu”
Thời gian thực hiện 1 tuần
(Thực hiện từ ngày 24/9 đến ngày 28/9)
I. Yêu cầu cần đạt của chủ đề
- Trẻ biết ngày 15/8 (âm lịch) là ngày rằm trung thu
- Trẻ biết có chú cuội và chị Hằng trên cung trăng
- Biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu đối với các cháu thiếu nhi
- Trẻ biết rước đèm ông sao trong đêm trung thu
- Biết đọc một số bài thơ có liên quan đến rằm trung thu
- Biết vận động một số bài hát có liên quan đến chủ đề
- Biết hát và vận động các bài hát về chủ đề 
- Trẻ biết chơi các hoạt động ngoài trời, hứng thú và tích cực tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung, biết tiết kiệm nước khi đi vệ sinh, rửa tay, tắm giặt, biết khoá vòi nước khi sử dụng xong và khi rót nước ra cốc không làm nước chào ra ngoài. Biết nhắc nhở mọi người tắt quạt tắt điện khi ra khỏi lớp và sử dụng tiết kiệm).
II. Kế hoạch tuần
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Trò chuyện- TDS
- Đón trẻ vào lớp hướng trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề " Tết trung thu”
- Trò chuyện với trẻ về " Tết trung thu"
- Thể dục sáng tập các động tác kết hợp với bài “ Đờm đờm thu”
Hoạt động có chủ đích
- PTTC:Bé khéo léo " Đi trong đường hẹp "
- Nội dung kết hợp: Trò chơi “ Ô tô và chim sẻ ”
- PTNN : Bé yêu thơ " Trăng sáng " Hát :" Rước đèn ông sao"
- Nội dung kết hợp: Bài hát " Đêm trung thu"
- PTTCXH -TM:
-Dạy hát :"Đêm trung thu "
- Nghe hát: "ánh trăng hoà bình "
- PTNT: "Bé khám phá "
Tìm hiểu về ngày tết trung thu
- PTTM: Bé khéo tay: Nặn bánh trung thu 
Hoạt động ngoài trời
- Chơi có mục đích: Quan sát và nêu đặc điểm của ông trăng
 - Chơi vận động " Trời nắng, trời mưa"
- Chơi tự do
- Chơi có mục đích: Hát múa về tết trung thu
- Tung bóng 
- Chơi tự do 
Chơi có mục đích: Nhặt lá rụng sân trường 
- Chơi vận động " Bóng tròn to"
- Chơi tự do 
- Chơi có mục đích: Quan sát thời tiết trong ngày
- Chơi vận động “ Lộn cầu vồng "
- Chơi tự do
- Chơi có mục đích : Trò chuyện về ngày tế trung thu 
- Chơi vận động “ Rồng rắn lên mâys”
- Chơi tự do
Hoạt động góc
Góc xây dựng: Xây cửa hàng bán bánh trung thu
Góc phân vai: Bán hàng 
Góc Nghệ thuật : Hát múa các bài hát về tết trung thu
Hoạt động chiều
- Ôn thể dục:
- Đi trong đường hẹp 
-Trò chơi “ Chi chi chành chành"
- Ôn bài cũ 
- Đọc thơ trăng sáng
- Trò chơi :Nu na nu nống 
- Ôn bài cũ 
- Hát " Đêm trung thu
- Trò chơi :Lộn cầu vồng 
- Chơi tự do
- LQBM :Nặn bánh trung thu
- Trò chơi : "Bịt mắt bắt dê"
- Chơi tự do 
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần hát về chủ đề 
- Chơi tự do
III. Chuẩn bị
- Tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi, câu truyện, bài hát, câu đố về chủ đề 
- Các đồ dùng phục vụ cho hoạt động có chủ đích : 1 số bức tranh vẽ về ngày tết trung thu, đèn ông sao, hoa, quả, banhd kẹo bằng nhựa 
-Đất nặn bánh trung thu
- Các trò chơI và hình thức chơI hấp dẫn trẻ
IV.Phối kết hợp với phụ huynh:
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh, rèn cho trẻ nền nếp ăn mặc phù hợp với thời tiết, mùa. Thói quen nói năng thưa gửi lễ phép.
- Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh nội dung chủ đề để cùng dạy trẻ.
- Dạy trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng và ý nghĩa của ngày tết trung thu đối với các cháu. 
 - Sưu tầm các nguyên liệu sẵn có ủng hộ cho lớp để cô giáo và trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ các hoạt động học tập và vui chơi.
- Phối kết hợp với phụ huynh quan tâm tới sức khoẻ của trẻ, cho trẻ ăn mặc phù hợp.
- Phối kết hợp với gia đình có trẻ suy dinh dỡng để có biện pháp chăm sóc và quan tâm tới trẻ hơn 
- Rèn trẻ có nề nếp ,thói quen vệ sinh tốt ,đi học đúng giờ 
V. Thể dục sáng
- Tập kết hợp bài: “Đờm trung thu”
1. Mục đích- yêu cầu
- Trẻ biết tập các động tác cùng cô kết hợp với lời ca 
- Phát triển thể lực và rèn thói quen vận động theo nhạc cho trẻ
- Giáo dục trẻ có thói quen TTD buổi sáng
2. Chuẩn bị
- Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ
- Cô thuộc bài hát, động tác tập
3. Tiến hành
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi ra sân, kết hợp các kiểu đi: Đi thường - đi bằng mũi chân, đi thường - đi bằng gót chân, đi thường – chạy nhanh, chạy chậmSau đó xếp thành 2 hàng quay phải, quay trái, dãn cách hàng
- Động tác hô hấp: “ Thổi nơ bay”(4 lần)
- Động tác tay: Hai tay dang ngang, hạ xuống
- Động tác chân: Cỏ thấp, cõy cao
- Động tác lưng- bụng: Tay chống hụng, xoay người sang 2 bờn
- Động tác bật: Bật tách- chụm chân tại chỗ
- Trò chơi “Bóng tròn to” 
- Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo hàng về lớp
VI. Hoạt động góc
Góc xây dựng: Xây dựng cửa hàng bán bánh trung thu
Gócphân vai :Cửa hàng bán bánh kẹo trung thu
Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về tết trung thu
1. Mục đích-yêu cầu:
* Trẻ biết dùng nguyên vật liệu để làm mô hình nhà, cửa hàng
 - Rèn trẻ kỹ năng khéo léo, sự sáng tạo và tính ngăn nắp trong công việc 
 - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước và bảo vệ môi trường, 
 - Rèn trẻ kỹ năng cẩn thận, mở rộng và cung cấp vốn hiểu biết về nước và một số hiện tượng tự nhiên
- Trẻ biết làm người bán hàng ,mua hàng và hát múa các bài về trung thu
 - Rèn trẻ kỹ năng khéo léo và cảm thụ đợc tính thẩm mỹ để hoàn thành tác phẩm. Có khả năng biểu diễn tự nhiên trớc đám đông
 * Biết hành động theo vai chơi của mình đã nhận. Biết giao tiếp, xưng hô theo vai chơi 
 - Rèn trẻ kỹ năng mạnh bạo và sử dụng đúng ngôn ngữ của vai chơi
 - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
* Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất
 - Rèn trẻ kỹ năng cầm nắm đồ dùng lao động thành thạo
 - Giáo dục trẻ yêu lao động, bảo vệ và chăm sóc cây xanh
2.Chuẩn bị
- Bộ lắp ráp, các khối,
- Tranh ảnh về ngày tết trung thu và đèn ông sao
- Đồ dùng, dụng cụ để phục vụ cho góc phân vai
- Tranh ảnh, hộp sáp màu, phách tre, đàn nhạc phục vụ cho góc nghệ thuật
- Đồ dùng chăm sóc cây xanh
3.Tổ chức hoạt động
a, Thoả thuận chơi:
- Trò chuyện với trẻ hướng vào chủ đề chơi
- Cô đàm thoại với trẻ về từng góc chơi, nhiệm vụ của các góc chơi
- Cô gdục trẻ khi về các góc chơi, phải giữ gìn, bảo vệ đồ chơi
b,Qúa trình chơi
- Cô cho trẻ lên rút thẻ về các góc chơi
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu về các góc chơi trẻ thích 
- Cô quan sát và động viên trẻ về góc chơi theo số lượng sao cho phù hợp với từng góc, tránh góc chơi quá đông
- Cô cần chú ý để có sự can thiệp kịp thời
- Góc chơi trẻ còn lúng túng cô gợi ý và có thể tham gia chơi cùng trẻ
- Cô cần chú ý các góc chơi và khuyến khích các trẻ liên kết góc chơi
c, Nhận xét
- Cô nhận xét và sửa sai ngay cả quá trình chơi của trẻ
- Cô cho trẻ đi tham quan các góc và nhận xét sản phẩm của các góc
- Cô cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định
- Cô động viên khuyến khích trẻ có ý tưởng chơi lần sau
Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 24 tháng 09 năm 2012
I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng, điểm danh
- Trò chuyện với trẻ về rước đèn ông sao
- Thể dục sáng cho trẻ tập kết hợp bài: “Vui trung thu "
II. Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển thể chất
“Bạn nào giỏi”
“ ĐI TRONG ĐƯờNG HẹP"
1,Mục đích yêu cầu
- Rèn sự khéo léo dẻo dao tăng cường sức khoẻ cho trẻ.
- Giúp trẻ biết tập các động tác chạy thể dục cùng cô.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.
- Giáo dục trẻ có ý thức tập luyện, ý thức kỷ luật trong giờ học
2. Chuẩn bị: 
- Vòng thể dục, 2 gậy dài 1.5 đến 2m
- sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Các con ơi ! cô đố chúng mình biết 
“ Trên cung trăng có ai ?
- Chúng mình có biết hôm nay là ngày gì không?
- Trong ngày tết trung thu chúng mình được làm gì?
- Cô giáo dục trẻ về ngày tết trung thu, về tình cảm của Bác dành cho các cháu trong ngày tết này...........
- Thế muốn rước được nhiều đèn ông sao thì chúng mình phải có một sức khoẻ như thế nào?
- Vậy chúng mình sẽ làm một đoàn tàu nhỏ đi ra sân để tập thể dục nào?
- Cô trò chuyện và hướng vào nội dung của bài và cho trẻ hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” và cho ra sân kết hợp các kiểu đi, quay phải, quay trái, sau đó dãn cách đều nhau
- Cô cho trẻ đi dạo 1-2 vòng quanh sân rồi xếp hàng tập thể dục .
 Bài tập phát triển chung : Tập với vòng 
- Động tác 1 : Tay 
TTCB : Trẻ đứng tự nhiên hai tay cầm vòng thả xuôi
- ĐT2: Lưng bụng : Đứng tự nhiên 2 tay cầm vòng thả xuôi 
- ĐT3: Chân :Đặt vòng trước mặt trẻ đứng tự nhiên hai tay chống hôngđứng sát vòng 
* Hoạt động 2: Bé nào giỏi
- Nhân dịp tết trung thu bác gấu muốn đến thăm lớp mình để cùng đón tết nhưng phải đi qua con đường rất khó đi
- Cô giới thiệu bài tập “ Đi trong đường hẹp ”
- Cô làm mẫu lần 1:cô vừa làm mẫu động tác vừa kết hợp phân tích
- Cô làm mẫu lần 2: Nhấn mạnh yêu cầu động tác: Nhắc trẻ tư thế khi đi, cô đi phải nhấc cao chân không chạm gậy ,khi đi đi hết đoạn đường đó cô đi vòng sang bên phải rồi trở về vị trí cũ.
- trẻ lên thực hiện
- Cô hỏi: các con đã nhìn rõ chưa?
- Cô mời 2 trẻ lên tập mẫu
- Lần lượt cô cho trẻ trong lớp lên tập( cô bao quát, sửa sai cho trẻ)
- Cô tổ chức cho mỗi trẻ tập 2 lần 
- Chia lớp làm 2 đội để thi đua nhau
- Cô quan sát trẻ tập động viên khuyến khích sửa sai cho trẻ.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Ô tô và chim sẻ ”
+ Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 
** Cô nhận xét buổi học, kiểm tra kết quả và khen trẻ
- Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
- Có chú cuội và chị Hằng ạ
- Ngày tết trung thu ạ
- Được rước đèn, được ăn kẹo 
- Trẻ lắng nghe
- Một sức khoẻ tốt ạ
- Trẻ đi ra sân kết hợp hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”
- Trẻ đi 1-2 vòng quanh sân
- Trẻ tập theo hiệu lệnh 
 + Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe và thực hiện
- Trẻ thi đua nhau thực hiện 
- Trẻ tham gia chơi dới sự bao quát của cô
- Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
III. Hoạt động ngoài trời
1, Trò chơi có mục đích: Quan sát bầu trời”
2, Trò chơi vận động: : “Bóng tròn to”
3, Chơi tự do
a,mục đích yêu cầu
- Trẻ biết quan sát và sử dụng ngôn ngữ để miêu tả lại đặc điểm của ông trăng trong đêm trung thu
- Rèn khả năng quan sát và khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ về ngày tết truyền thống của thiếu nhi
b,Chuẩn bị: 
- Những câu hỏi gợi ý cho trẻ đàm thoại 
- Sân bãi bằng phẳng
c,Tiến hành
- Cô cho trẻ đi ra sân hít thở không khí trong lành. Cô trò chuyện hướng vào hoạt động chơi
- Cô cho trẻ ra sân và ngồi thành vòng tròn sau đó cô trò chuyện cùng trẻ Trò chuyện và cho trẻ làm theo hiệu lệnh của cô. khi co nói bóng tròn to trẻ nắm tay đứng vòng rộng ra làm bóng tròn to. cho trẻ tập 3-4 lần
* Chơi tự do: cô bao quát trẻ chơi 
IV. Hoạt động góc
Góc xây dựng: Xây dựng cửa hàng 
 - Góc phân vai : Bán hàng 
 - Góc nghệ thuật : Hát múa các bài hát về tết trung thu.
V. Hoạt động chiều
* Ôn bài cũ : Đi trong đường hẹp .
- Cô trò chuyện về trẻ ngày tết Trung thu sắp đên các cháu được múa hát, ăn bánh kẹo Trung thu.
* Hoạt động tự chọn:
* Trò chơi “ Dung dăng dung rẻ ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi 
- Cô hướng dẫn trẻ chơi và cách chơi
- Cô cho trẻ tham gia chơi
- Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi
VI. Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ
- Số trẻ được cắm cờ..
- Số trẻ không được cắm cờ.
- Lí do:...........................................................................................................
Nhận xét cuối ngày
...............................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
Thứ 3 ngày 25 tháng 09 năm 2012
I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng, điểm danh
- Trò chuyện với trẻ về tên gọi của các món ăn trong ngày tết trung thu
- Thể dục sáng cho trẻ tập kết hợp bài: “Vui trung thu” 
II. Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
“Bé yêu trăng tròn”
- thơ:
“ trăng sáng ”
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc bài thơ ,đọc thơ rõ ràng
- Rèn cho trẻ đọc thơ diễn cảm 
- Giáo dục trẻ yêu quí và coi trọng ánh trăng như người bạn
2. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về đêm trăng rằm
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
- Trò truyện với trẻ về ngày tết trung thu 
- Cho trẻ xem tranh, bức tranh vev cảnh trăng rằm và trò truyện về bức tranh
- Cô cho trẻ biết hàng năm cứ vào ngày rằm trung thu các bạn nhỏ được cùng bố mẹ ,anh chị đi ngắm trăng được rước đèn và được đi phá cỗ
- Hoạt động 2: Bé yêu trăng tròn 
 - Cô giới thiệu bài thơ Trăng sáng 
- Cô đọc mẫu lần một giới thiệu tên bài "Trăng sáng "
- Cô đọc lần 2v : giảng nội dung .
- Trăng sáng ,sân nhà em rất sáng ,nhà thơ ví trăng tròn như cái đĩa lơ lửng mà không rơi ,lại giống như con thuyền trôi ...................
- Dạy trẻ đọc thơ Trăng sáng 
- Trẻ đọc cùng cô 4-5 lần 
- Cho trẻ đọc theo tổ ,nhóm ,cá nhân 
- Cô hỏi tẻ vừa đọc bài thơ tên gì ?
+ Hoạt động 3 :Bé nào nhanh 
- Cô đặt ra các câu hỏi để trẻ thi trả lời xem cháu nào nhanh nhất .
 . Lớp mình vừa đọc bài thơ có tên gì ?
 . Trăng tròn như cái gì?
 . Lơ lửng mà thế nào ? vậy trăng có rơi được không ?
 .Những hôm trăng khuyết trăng giống như cái gì ?
 . Em đi trăng thế nào ?
- Cô giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp của những đêm có trăng có sao ,có chị Hằng Nga cùng vui với bé 
+ Hoạt động 4 : Trò chơi .
 Cho trẻ chơi trò chơi chuyển quả 
- Trẻ vừa đọc thơ vừa chơi 
 * Kết thúc :
- Cho trẻ xếp dọn đồ dùng cùng cô
- Cô nhận xét và động viên trẻ
- Trẻ lắng nghe
Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nge
- Trẻ đọc 
- Tổ nhóm cá nhân trẻ đọc
- Trăng sáng 
- Trăng sáng 
- Trăng tròn như cái đĩa 
- Lơ lửng mà không rơi .- Trăng không rơi được.
- Giống nh

File đính kèm:

  • docchu diem 1 - truong mam non tet trung thu.doc
Giáo Án Liên Quan