Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Nhận biết 1–Nhiều - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hoa
1/ Mục đích yêu cầu
-Trẻ nhận biết được các nhóm đối tượng có số lượng 1 và nhiều.
-Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô, nói đúng từ chỉ số lượng một- nhiều.
-Trẻ giữ gìn, sắp xếp gọn gàng các đồ dùng trong gia đình.
2/Chuẩn bị
- Giáo án PP
- Mỗi trẻ: 1 cái chén, 2 cái thìa, 1 cái bàn, 3 cái ghế
- Các nhóm đồ dùng có số lượng 1,2 ,3
- 4 ngôi nhà: 2 nhà 1 chấm, 1 nhà 2 chấm, 1 nhà 3 chấm
- Thẻ lô tô ( 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm) đủ cho trẻ chơi
3/Tiến hành
* Hoạt động 1: Ôn luyện
- Cô đọc câu đố về một số đồ dùng trong gia đình (Cái chén, cái tủ, đôi đũa, bếp ga, )
+ Cái chén dùng để làm gì?
+ Cái tủ để làm gì?
- Cho trẻ xem một số đồ dùng trong gia đình
- Giáo dục trẻ giữ gìn, sắp xếp gọn gàng các đồ dùng trong gia đình.
- Cô cho trẻ đếm các nhóm đồ dùng trong gia đình
+ 1 cái bếp ga
+ 2 cái chén
+ 3 cái thìa, 4 cái ly
- Cô nhận xét, tuyên dương.
- Cho trẻ lấy đồ dùng về 3 tổ.
* Hoạt động 2: Nhận biết một và nhiều
- Cho trẻ xếp 1 cái chén lên bảng
- Cho trẻ xếp 2 thìa lên bảng
- Cô hỏi trẻ:
+ Đây là gì? Có mấy cái chén?
+ Có mấy cái ly? (Cho trẻ đếm)
+ Nhóm nào nhiều hơn?
- Cô khái quát: Các nhóm có số lượng từ 2 trở lên gọi là nhiều
- Cho trẻ nhắc lại: 1 cái chén-nhiều cái ly
- Cho trẻ xếp 1 cái bàn, 3 cái ghế lên bảng
+ Có mấy cái bàn?
+Có mấy cái ghế?(Cho trẻ đếm)
+Nhóm nào nhiều hơn?
- Cô khái quát: 3 cái ghế gọi là nhiều cái ghế
Đề tài: NHẬN BIẾT 1 – NHIỀU Ngày dạy: 1/11/2022 GV: Dương Thị Hoa 1/ Mục đích yêu cầu -Trẻ nhận biết được các nhóm đối tượng có số lượng 1 và nhiều. -Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô, nói đúng từ chỉ số lượng một- nhiều. -Trẻ giữ gìn, sắp xếp gọn gàng các đồ dùng trong gia đình. 2/Chuẩn bị - Giáo án PP - Mỗi trẻ: 1 cái chén, 2 cái thìa, 1 cái bàn, 3 cái ghế - Các nhóm đồ dùng có số lượng 1,2 ,3 - 4 ngôi nhà: 2 nhà 1 chấm, 1 nhà 2 chấm, 1 nhà 3 chấm - Thẻ lô tô ( 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm) đủ cho trẻ chơi 3/Tiến hành * Hoạt động 1: Ôn luyện - Cô đọc câu đố về một số đồ dùng trong gia đình (Cái chén, cái tủ, đôi đũa, bếp ga, ) + Cái chén dùng để làm gì? + Cái tủ để làm gì? - Cho trẻ xem một số đồ dùng trong gia đình - Giáo dục trẻ giữ gìn, sắp xếp gọn gàng các đồ dùng trong gia đình. - Cô cho trẻ đếm các nhóm đồ dùng trong gia đình + 1 cái bếp ga + 2 cái chén + 3 cái thìa, 4 cái ly - Cô nhận xét, tuyên dương. - Cho trẻ lấy đồ dùng về 3 tổ. * Hoạt động 2: Nhận biết một và nhiều - Cho trẻ xếp 1 cái chén lên bảng - Cho trẻ xếp 2 thìa lên bảng - Cô hỏi trẻ: + Đây là gì? Có mấy cái chén? + Có mấy cái ly? (Cho trẻ đếm) + Nhóm nào nhiều hơn? - Cô khái quát: Các nhóm có số lượng từ 2 trở lên gọi là nhiều - Cho trẻ nhắc lại: 1 cái chén-nhiều cái ly - Cho trẻ xếp 1 cái bàn, 3 cái ghế lên bảng + Có mấy cái bàn? +Có mấy cái ghế?(Cho trẻ đếm) +Nhóm nào nhiều hơn? - Cô khái quát: 3 cái ghế gọi là nhiều cái ghế - Cho trẻ nhắc lại: Một cái bàn- nhiều cái ghế * Trò chơi: Nhìn nhanh nói đúng - Cô nói cái chén(hoặc bàn) thì trẻ nói một, cô nói thìa(hoặc ghế) thì trẻ nói nhiều. Ngược lại, cô nói một thì trẻ nói “ một cái chén”(một cái bàn), cô nói nhiều thì trẻ nói “nhiều cái thìa”( nhiều cái ghế). - Cô nhận xét, tuyên dương *Hoạt động 3: Trò chơi cùng nhau thi tài Cách chơi: Chia trẻ 3 nhóm gắn tương ứng 1 hình tròn với 1 đối tượng, nhiều hình tròn với nhiều đối tượng Luật chơi: Gắn đúng hình với đối tượng -Cô nhận xét sau mỗi lần chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần. * Kết thúc - Cho trẻ thu dọn đồ dùng.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_de_tai_nhan_biet_1nhieu_nam_hoc_202.doc