Giáo án mầm non lớp Chồi - Hoạt động chủ điểm: Ngành nghề
+ Cô đón trẻ vào lớp. nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, nhắc trẻ xếp gọn đồ dùng.
* Tập thể dục theo nhạc kết hợp sử dụng nơ
+ ĐT hô hấp: Thổi nơ
+ ĐT tay vai: Hai tay đưa ngang, lên vai nhún theo nhạc
+ ĐT chân: Dậm chân xoay 4 góc
+ ĐT bụng lườn : Hai tay đưa ra trước, xoay người.
+ ĐT bật: Tách- khép – chân ( Lần lược để từng tay lên vai)
*Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc bài “ con công”
Kế hoach hoạt động chủ điểm: Ngành nghề Tuần 1: Nghề giáo viên “Ngày 20/11” Từ ngày 17/11 – 21/11/2014 Hoạt động Thứ 2 (17/11) Thứ 3 (18/11) Thứ 4 (19/11) Thứ 5 (20/11) Thứ 6 (21/11) Đón trẻ Thể dục sáng + Cô đón trẻ vào lớp. nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, nhắc trẻ xếp gọn đồ dùng. * Tập thể dục theo nhạc kết hợp sử dụng nơ + ĐT hô hấp: Thổi nơ + ĐT tay vai: Hai tay đưa ngang, lên vai nhún theo nhạc + ĐT chân: Dậm chân xoay 4 góc + ĐT bụng lườn : Hai tay đưa ra trước, xoay người. + ĐT bật: Tách- khép – chân ( Lần lược để từng tay lên vai) *Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc bài “ con công” Trò chuyện + Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ + TC với trẻ một số ngành nghề phổ biến, và một số đồ dùng sản phẩm của nghề giáo viên Hoạt động chung Âm nhạc NDTT: Vận động vỗ tay theo nhịp: Cô và mẹ NDKHNH: Nghe hát: Cô giáo miền xuôi Trò chơi: Tai ai tinh PTTC VĐCB: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát Trò chơi: Ném bóng vào rổ Văn học Kê cho bé nghe chuyện: Món quà của cô giáo Toán Dạy trẻ so sánh thêm bớt trong phạm vi 3 KPXH Tìm hiểu về công việc của cô giáo Tạo hình Vẽ hoa tặng cô (Đề tài) (Ngày 20/11) Hoạt động ngoài trời - HĐCMĐ: Trò chuyện với trẻ về nghề giáo viên - TCVĐ: Bịt mắt bắt dê - Chơi tự do - HĐCMĐ: Trò chuyện về đồ dùng của nghề giáo viên - TCVĐ: Kết bạn. - Chơi tự do - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do - HĐCMĐ: Quan sát vườn trường - TCVĐ: Tìm bạn thân. - Chơi tự do - HĐCMĐ: Vẽ cô giáo trên sân - TCVĐ: Chơi với cát đất. - Chơi tự do Hoạt động góc - Góc Phân vai: Trẻ đóng vai cô giáo, học sinh, bán hàng, nấu ăn - Chuẩn bị: 1 số đồ dùng của nghề GV, cửa hàng bán 1số loại đồ dùng cho học sinh, bộ nấu ăn và thực phẩm. - Góc xây dựng: Xây trường học, lớp học - Chuẩn bị: Gạch cùng các đồ dùng của gia đình. - Góc khoa học: * Toán: + Trẻ đếm đến 3 và thêm bớt trong phạm vi 3 + Chuẩn bị: 1 số đồ dùng học sinh với số lượng là 3. * Văn học: + Đọc thơ và kể chuyện về cô giáo . + Chuẩn bị: Bài thơ ‘cô giáo của em”Chuyện “Món quà cô giáo” - Góc nghệ thuật: * Tạo hình: + Trẻ vẽ nặn 1 số đồ dùng nghề giáo viên + Chuẩn bị: Đất nặn, bút sáp và giấy A4 * Âm nhạc: + Trẻ hát và vỗ tay theo nhịp 2/4 bài hát cô và mẹ + Chuẩn bị: Nhạc bài hát Cô và mẹ” cùng dụng cụ âm nhạc - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh của khu lớp mình Hoạt động chiều Vận động nhẹ sau ngủ dậy: Chơi thả đỉa ba ba và chơi chơi bóng tròn to Trẻ hát 1 số bài hát về cô giáo Quan sát: Trò chuyện về nghề dạy học. Cho trẻ học bài cũ Cho trẻ làm quen với câu chuyện: Bác sỹ chim Văn nghệ cuối tuần Bình bầu bé ngoan Nhận xét cuối ngày Thêi gian Yªu cÇu ChuÈn bÞ C¸ch tiÕn hµnh Thứ 2 Ngày 17 /11 Âm nhạc NDTT: Vận động vỗ tay theo nhịp 2/4: Cô và mẹ NDKHNH: Nghe hát: Cô giáo miền xuôi Trò chơi: Tai ai tinh 1.Kiến thức : - Trẻ biết tên hát “Cô và mẹ”Của tác giả “Phạm tuyên” và bài hát Cô giáo miền xuôi Của tác giả “Mộng lân” - Hiểu nội dung bài hát công việc của cô và mẹ Tình cảm cô giáo từ miền xuôi đến để dạy các bạn. - Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật 2. Kỹ năng: - Trẻ vỗ tay theo nhịp cùng cô cả bài, thể hiện đúng nhịp điệu của bài hát - Trẻ chơi trò chơi ,khi bạn hát và đoán đúng tên bạn hát 3. Thái độ: - Trẻ tham gia hoạt động hào hứng. - Giáo dục thêm yêu quý các cô 1. Địa điểm: Lớp học 2. Đội hình: Trẻ ngồi nghế hình chữ U xung quanh lớp 3. Đồ dùng của cô: - Nhạc bài hát “Cô và mẹ” và bài hát Cô giáo miền xuôi cùng 1 số bài hát - Bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” 4. Đồ dùng của trẻ: - Quần áo gọn gàng. - Dông cô ©m nh¹c 1: Ổn định lớp - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Cô giáo của em” - Đàm thoại với trẻ về nghề cô giáo - Giáo dục trẻ: Biết quý trọng cô giáo và nghe lời cô giáo 2: Nội dung. 2.1 Vận động bài hát“ Cô và mẹ”của“Phạm tuyên” - Cô và trẻ cùng nghe giai điệu bài hát và đặt các câu hỏi + Các con vừa nghe nhạc bài hát gì . + Trong bài hát “Cô và mẹ” nhắc nói đến nghề gì + Giai điệu bài hát như thế nào? - Cô mời 3 nhóm lên hát và vỗ tay theo ý thích 2.2: Dạy vận động vỗ tay theo nhịp: - Cô hát và vỗ tay theo nhịp lần 1. - Cô hát và vỗ tay lần 2 kết hợp phân tích cách vỗ tay. - Cô dạy cách vỗ tay theo nhịp - Cô hát và vỗ tay cùng trẻ 3 -4 lần. - Cô mời nhóm hát và vỗ tay. - Trong quá trình trẻ vỗ tay cô lưu ý sửa sai cho trẻ + Cô dùng dụng cụ âm nhạc. - Cô cho trẻ dùng dụng cụ âm nhạc 1 lần - Cô mời nhóm lên hát và dùng dụng cụ âm nhạc. (Khi trẻ hát và dụng cụ âm nhạc cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô và trẻ hát và gõ dụng cụ âm nhạc lại và củng cố 2.3: Nghe hát: Sắp đến ngày 20/11 rồi hôm nay cô hát cho các con nghe bài hát “Cô giáo miền xuôi” của tác giả nhé - Cô hát lần 1: hỏi trẻ tên tác giả tác phẩm - Cô hát lần 2:Kết hợp vận động minh hoạ bài hát Giảng giải nội dung: Cô giáo từ miền xuôi lên miền ngược để dạy dỗ các bé. Cô dạy hát cô dạy múa, cô kể chuyện các bé yêu cô giáo nhiều lắm mỗi ngày bé 1 ngoan Hát lần 3 kết hợp múa minh họa Hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả 2.3: Trò chơi: (Tai ai tinh ) - Cô nêu luật chơi và cách chơi: Các con ạ cô có chiếc mũ và cô mới 1 bạn lên ngồi nghế đội mũ và cô mời 1 bạn nhẹ nhàng đứng lên hát 1 bài, khi nào cô nhắc bạn bỏ mũ ra thì đoán bạ nào hát hay bạn hát bài gì - Trẻ thực hiện 3 – 4 lần Cô động viên khuyến khích trẻ 3:Tuyê dương: cho trẻ đọc thơ chuyển sang hoạt động khác Nhật ký trong ngày ................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Thứ 3 Ngày 18/11 PTTC VĐCB: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát Trò chơi: Ném bóng vào rổ 1. Kiến thức: - Trẻ biết “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát” nhẹ nhàng, mạnh dạn. - Trẻ tự tin khi đi trên ghế thể dục - Trẻ biết chơi trò chơi “ném bóng vào rổ” 2, Kỹ năng: - Trẻ biết cách đi trên ghế thể dục cổ thẳng đầu đội túi cát không bi rơi - Trẻ ném được bóng vào rổ - Trẻ chơi trò chơi đúng luật 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú khi tập - Trẻ có ý thức trong khi tập luyện và nghiêm túc trong giờ học 1. Địa điểm: Dưới sân trường 2. Đội hình: Trẻ về đội hình theo hiệu lệnh của cô 3. Đồ dùng của cô: - Nhạc bài hát “Cô và mẹ” cùng 1 số bài hát. - 1 ghế thể dục cao 50cm. - 2 túi cát 4. Đồ dùng của trẻ: - 2 ghế thể dục cao 40cm. - 8 túi cát. - 10 quả bóng nhỏ và 2 rổ bóng 1. Ổn định lớp - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề. - Cô mời 4 -5 trẻ trả lời 2. Nội dung: 1/ Khởi động: - Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy,theo nhạc) rồi di chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách đều. - Các con ơi! Bây giờ cô và các cùng nhau tập thể dục để cho khoẻ nhé! 2/ Trong động: 2.1 Bài tập phát triển chung: - Tay vai : Đưa tay ra trước, gập khuỷu tay (4/4n) - Chân :Đứng nhún chân, khuỵu gối.(4/4N) - Bụng : Đứng cúi người về trước.(6/4N) - Tập kết hợp bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” 2.2: Vận động cơ bản: “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát”: - Trẻ điểm số tách hàng thành 2 hàng ngang đối diện nhau: - Nhìn xem trước mặt các con có gì?. - Các con biết không hôm nay cô sẽ cho các con thực hiện vận động “đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát ” - Các con muốn biết thực hiện như thế nào thì các con chú ý nhé! - Cô thực hiện mẩu 1 lần phân tích + Chuẩn bị: Cô 2 tay chống hông, đội túi cát trên đầu cô đi từng bước nhẹ nhàng trên ghế cổ thẳng mắt nhìn về phía trước đi đến hết ghế - Mời 2 cháu lên thực hiện - Cho lần lượt cả lớp thực hiện. - Cô chú ý sửa sai kịp thời. - Mời cháu thực hiện tốt, chưa tốt lên thực hiện 2.3:Trò chơi vận động “Ném bóng vào chậu”. - Bây giờ là phần trò chơi vận động “Ném bóng vào rổ” - Cô nêu cách chơi: - Cho trẻ chơi vài lần. 3.Hồi tỉnh: - Cho trẻ làm đàn chim bay hít thở thỏ nhẹ. - Kết thúc, củng cố, nhận xét giờ học. Văn học Kê cho bé nghe chuyện: Món quà của cô giáo 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện, tên tác giả biết các nhân vật trong truyện ( Cô giáo,cún đốm, gấu xù,mèo khoang) - Hiểu nội dung truyện: Bạn cún đốm vì bá vai vào gấu xù và gấu xù chạm mèo khoang bị ngã và khóc và các bạn đã biết nhận lỗi của mình. - Đặt tên truyện theo ý hiểu 2. Kỹ năng: -Trẻ trả lời các câu hỏi của cô theo nội dung câu chuyện. -Ghi nhớ được các tình tiết của chuyện. - Diễn đạt đúng giọng điệu của các nhân vật khi tập đóng vai. - Đặt tên truyện 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú trong tiết học. - Trẻ kính trọng cô giáo.vui chơi các bạn 1. Địa điểm: Trong lớp học 2. Đội hình: Trẻ ngồi hình chữ u xung quanh lớp 3. Đồ dùng của cô: - Nhạc bài hát “Cô và mẹ” cùng 1 số bài hát. - Tranh truyện Món quà của cô giáo - Dối dẹt các nhân vật 4. Đồ dùng của trẻ: - 2 bộ tranh chuyện rời 1: Ổn định lớp - Cô và trẻ cùng hát bài “Ước mơ của bé” - Trẻ truyện với trẻ về chủ đề 2: Nội dung 2.1: Giới thiệu nội dung chuyện và giới thiệu tên chuyện Cô kể lần 1 bằng lời Lần 2 cô kể bằng tranh 2.2: Giảng giải nội dung câu truyện Câu truyện nói lên món quà của cô giáo các bạn rất quý và cũng rất muốn được cô giáo tặng chính vì vậy các bạn thấycô giáo nói đến cuối tuần cô thưởng bạn nào ngoan 1 món quà thì các bạn thi nhau hát hay hơn và múa cũng đẹp hơn, nhưng buổi cuối tuần thì bạn Cún Đốm bá vào vai bạn Gấu xù và bạn Gấu xù bị siêu làm bạn Mèo khoang bị ngã và khóc cô giáo bôi dầu cho bạn nên khi cô giáo tặng quà cho các bạn đến khi tặng quà bạn Gấu xù bạn cúi xuống không giám nhận quà khi cô hỏi thì bạn đã tự nhận mình chưa ngoan nên không dám nhận, Cô giáo biết caácbạn có tấm lòng thật thà nhận lỗi và dũng cảm nên cô guiaó đã tặng tất cả các bạn 1 món quà cuối năm chính vì vậy các bạn nghĩ rằng món quà ấy có ý nghĩa rất xâu với các bạn 2.3: Đàm thoại về nội dung câu truyện +Các con vừa nghe cô kể câu truyện gì ?ai là tác giả +Trong truyện có những nhân vật nào ? + Vì sao các bạn thi nhau học giỏi? + Bạn mèo khoang làm sao lại khóc? + Vì sao bạn gấu xù không giám nhận quà? + Bạn Cún đốm nhận lỗi như thế nào? + Các con học tập bạn nào trong câu truyện ? Vận động:Cô và trẻ cùng hát bài “Cô và mẹ” Lần 3 cô kể cho trẻ nghe chuyện bằng dối dẹt 2.4: Trò chơi. - Cho trẻ vẽ đồ dùng tặng cô giáo - Cô thu và nhận xét sản phẩm 3: Cùng cô nhận xét tuyên dương Kết thúc tiết học cô và trẻ cùng hát bài “Ước mơ của bé” Nhật ký trong ngày ................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Thứ 4 Ngày 19/ 11 Toán Dạy trẻ so sánh thêm bớt trong phạm vi 3 1. Kiến thức: - Trẻ biết so sánh, thêm bớt, tạo nhóm bằng nhau trong phạm vi 3 - Trẻ biết mối quan hệ giữ các số trong phạm vi 3. - Trẻ biết số 3 2 Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng so sánh, thêm bớt trong phạm vi 3. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động học - Giáo dục trẻ biết yêu quí cuộc sống * Địa điểm Trong lớp học * Đội hình: Trẻ ngồi thành hình chữ u xung quanh lớp. * Đồ dùng của cô: - 3 viên phấn - 3 cái bảng - Thẻ số từ 1 đến 3 - 1 số đồ dùng có số lượng trong phạm vi 3: 2 viên phấn, quyển vở, bút chì - 1 số đồ dùng có số lượng ít hơn hoặc bằng 3 * Đồ dùng của trẻ. - Mỗi trẻ có 1 rổ đồ dùng có 3 cái bút, 3cái bảng - Thẻ số từ 1 đến 3 1: Ổn định, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “ Cô giáo” - Trò chuyện về nội dung bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài. 2:Nội dung 2.1: Ôn tạo nhóm có số lượng là 3 - Cô cho trẻ hát và đi vòng tròn khi có hiệu lệnh của cô trẻ tìm về nhóm có 3 bạn. - Cô cho trẻ chơi 3 -4 lần 2.2: Dạy trẻ hình thành các mối quan hệ - Lần 1: Cho trẻ lấy 3 viên phấn trong rổ ra và xếp thành hàng ngang ( không đếm ) + Cho trẻ lấy số bảng ra và xếp tương ứng theo tiếng vỗ tay của cô ( Cô vỗ 3 tiếng ) + Cho trẻ đếm có bao nhiêu viên phấn, bao nhiêu cái bảng? + Nhóm bảng và nhóm phấn NTN? với nhau?(Cho trẻ nhắc lại ) + Chúng cùng bằng mấy? - Lần 2: + Khi đã có 3 cái bảng và 3 phấn cô đặt thẻ chữ số 3 + Cô bớt 1 cái bảng cho trẻ đếm còn mấy cái bảng? + Cô nhận xét: 3 cái bảng bớt 1 cái bảng còn 2 cái bảng. Cô thay số 3 thành số 2 + So sánh 2 viên phấn và 3 cái bảng 1 viên phấn ít hơn 3 cái bảng và ít hơn là bao nhiêu? 3 cái bảng nhiều hơn 1 viên phấn và nhiều hơn là bao nhiêu? + Tạo sự bằng nhau bằng cách thêm 1 viên phấn. Cô cho trẻ đếm + Cô nhận xét: 2 viên phấn thêm 1 viên phấn bằng 3 viên phấn ( Cô cho trẻ nhắc lại ) + Cô khái quát lại: Có 3 cái bảng muốn còn 1 cái bảng thì bớt 2 cái bảng Có 1 cái bảng muốn có 3 cái bảng thì thêm 2 cái bảng - Cô cho trẻ lấy 3 cái bảng và phấn xếp tương ứng: 1 bảng sẽ tương ứng với 1 phấn - Lần 3: Bớt dần số bảng + Bớt 1 cái bảng – đếm kiểm tra và đặt thẻ + Bớt 1cái bảng – đếm kiểm tra và đặt thẻ + Bớt 1 cái bảng - Sau mỗi lần bớt, cô cho trẻ tạo sự bằng nhau và cùng bằng 3 + Cất tất cả nhóm bảng, vừa cất vừa đếm 2.3: Luyện tập: - Tìm các nhóm đồ dùng cá nhân có số lượng 3 đặt xung quanh lớp sau đó bớt đi theo yêu cầu của cô + 3 cái bút chì còn 1 cái bút chì + 3 quyển vở còn 1 quyển vở - Tìm nhóm ít hơn 3 và thêm vào cho đủ + 1 viên phấn thêm 2 viên phấn + 2 quyển vở thêm 1 quyển vở 2.4: TC: Nhanh và đúng - Luật chơi: Trẻ nào tìm sai sẽ phải nhảy lò cò về đúng chỗ của mình - Cách chơi: mỗi trẻ có 1 thẻ có số lượng chấm tròn ( 1 và 2) trẻ vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh của cô trẻ tìm về nơi có số lượng chấm tròn ở đó cùng với số chấm tròn trên tay trẻ là bằng 3 3. Kết thúc tiết học: Cô và trẻ cùng hát và ra chơi Nhật ký trong ngày ................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Thứ 5 Ngày 20/11 KPXH Tìm hiểu về công việc của cô giáo 1. Kiến thức: - Biết tên cô giáo và công việc của cô giáo, biết lợi ích của nghề dạy học -Trẻ có 1 số hiểu biết về công việc của cô giáo ở lớp. 2. Kỹ năng: - Trẻ kể được 1 số công việc của cô giáo - Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô 3. Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia học . - Trẻ yêu quí và tôn trọng nghề dạy học * Địa điểm Trong lớp học * Đội hình: Trẻ ngồi thành hình chữ u xung quanh lớp. * Đồ dùng của cô: - Một số tranh về nghề dạy học - Bài hát “Cô giáo, Cô giáo miền xuôi” * Đồ dùng của trẻ. - Tranh lô tô đồ dùng dạy học - Bút sáp, giấy cho trẻ vẽ 1: Tạo hứng thú - Cô và trẻ cùng hát bài “Cô giáo ” - Cô và các con vừa hát bài hát gì? - Nội dung bài hát nói về ai 2: Nội dung 2.1: Khám phá¸. - Cô hỏi trẻ các con đến lớp học thường được học những gì? - Ai dạy các con. - Các con có yêu quý cô giáo không? - Các con có biết thường ngày cô giáo thường dạy các con những gì , con nào giỏi kể cho cô cùng cả lớp biết nào. - Cô đưa tranh về công việc hàng ngày của cô, cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại về công việc hàng ngày của cô: + Tranh cô đang đón trẻ vào lớp. + Tranh cô đang cho các bạn tập thể dục sáng. + Tranh cô và các con cùng nhau chơi hoạt động ngoài trời. +Trang cô cùng các con chơi hoạt động góc....... - Cô giới thiệu các dụng cụ nghề dạy học thường sử dụng hàng ngày và hỏi trẻ về ích lợi của nghề dạy học như: Thước kẻ, bút....... - Giáo dục trẻ :Kính trọng cô giáo và yêu nghề dạy học 2.2:Trò chơi :Nhanh mắt nhanh tay - Cô nói tên dụng cụ dạy học nào thì trẻ chọn lô tô đồ dùng giơ lên - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Củng cố trò chơi 2.3: T/C : Thi xem ai nhanh - Cô chia lớp thành 2 đội 1 đội chọn nhanh đồ dùng dạy học của cô giáo như: thước kẻ và bút. - 1 đội chọn cho cô sách và bảng. - Khi trẻ ch ơi cô quan sát nhẹ nhàng.. - Kết thúc chơi cô kiểm tra kết quả của 2 đội : đội nào chọn mang về cho đội được nhiều là đội ấy chiến thắng 3. Kết thúc tiết học: Nhận xét tuyên dương Cho trẻ hát bài :Cô gíao miền xuôi Nhật ký trong ngày ................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................... Thêi gian Yªu cÇu ChuÈn bÞ C¸ch tiÕn hµnh Thứ 6 Ngày 21/11 Tạo hình Vẽ hoa tặng cô (Đề tài) 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được hình dáng của 1 số loại hoa - Trẻ biết màu sắc của hoa. 2. Kiến thưc: - Trẻ biết vẽ các nét cong .thẳng xiên để thành hoa đơn giản - Rèn kỹ năng vẽ phối họp màu hài hoà và có bố cục 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học. - Trẻ yêu quí sản phẩm,yêu quí và kính trọng cô giáo * Địa điểm Trong lớp học * Đội hình: Trẻ ngồi thành hình chữ u xung quanh lớp. * Đồ dùng của cô: - 4 tranh vẽ hoa - Bài hát “Cô giáo
File đính kèm:
- 04 giao an chu de nghe nghiep tron bo hương.doc