Giáo án mầm non lớp Chồi năm 2014 - Tuần 1: Bé là ai

Cô ân cần đón trẻ vào lớp, Trò chuyện với trẻ về chủ điểm bản thân

- Tập các bài hát phát triển thể chất cho trẻ theo băng dưới sân trường:

+ ĐT hô hấp: Gà gáy

+ ĐT tay: Đưa ra trước lên cao

+ ĐT chân: Bước 1 chân khụy gối.

+ ĐT bụng: Nghiêng người sang 2 bên.

+ ĐT bật: Chân trước chân sau.

+ Điều hòa: Nhẹ nhàng tập theo nhạc “Con công”

Thư 2, 4 ,6 tập theo gậy và thứ 3, 5 tập theo nơ

 

doc56 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Chồi năm 2014 - Tuần 1: Bé là ai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch hoạt động tuần 1:Bé là ai
Thời gian thực hiện từ: 06 / 10 – 10 / 10 / 2014
Đ TRẺ 
Thứ 2(06 / 10)
Thứ 3(07 / 10)
Thứ 4 (08 / 10)
Thứ 5 (09/10)
Thứ 6(10/ 10)
Đón trẻ 
Thể dục sáng
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, Trò chuyện với trẻ về chủ điểm bản thân
- Tập các bài hát phát triển thể chất cho trẻ theo băng dưới sân trường:
+ ĐT hô hấp: Gà gáy
+ ĐT tay: Đưa ra trước lên cao
+ ĐT chân: Bước 1 chân khụy gối.
+ ĐT bụng: Nghiêng người sang 2 bên.
+ ĐT bật: Chân trước chân sau.
+ Điều hòa: Nhẹ nhàng tập theo nhạc “Con công”
Thư 2, 4 ,6 tập theo gậy và thứ 3, 5 tập theo nơ
T/chuyện
 Trò chuyện với trẻ về chủ điểm nhánh.
- Bé có thể làm gì?
- Để đảm bảo an toàn bé cần chú ý điều gì.
Hoạt động chung 
ÂM NHẠC
NDTT: Dạy trẻ hát bài: "Bạn có biết tên tôi"
NDKH:
T/C: Đoán xem bạn nào hát
NH:Em là bông hồng nhỏ 
 THỂ DỤC
- Đập và bắt bóng bằng 2 tay 
- T/C: Lộn cầu vồng 
VĂN HỌC
Dạy trẻ đọc bài thơ : Phải là 2 tay của tác giả Phạm Cúc 
TOÁN 
Dạy trẻ ghép đôi 2 đối tượng 
MTXQ
Trò chuyện về cơ thể bé 
TẠO HÌNH 
 Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái 
“Đề tài”
Hoạt động ngoài trời 
- VĐCMĐ: Quan sát các bộ phận trên cơ thể bé 
- TCVĐ: Chạy cướp cờ 
- chơi tự do 
- VĐCMĐ: Chơi trò chơi về các giác quan trên cơ thể bé 
- TCVĐ: Thi lấy bóng.
- Chơi tự do 
- VĐCMĐ: Ôn lại bài cũ 
- TCVĐ: Chạy tiếp sức .
- Nhặt lá cây trong sân trường 
- VĐCMĐ: Ôn lại bài buổi sáng .
- TCVĐ:Mèo đuổi chuột 
- Chơi tự do
- VĐCMĐ: Trẻ đọc thơ, kể chuyện.
- TCVĐ:Chạy cướp cờ.
- Chơi tự do 
Hoạt động góc 
- Góc phân vai: Chơi bác sĩ. Bán hàng
+ Chuẩn bị: Bộ y bác xỹ, thuốc và các loại đồ dùng phục vụ cho bé 
+ Kỹ năng: Trẻ khám bệnh kê thuốc cho bệnh nhân và khi bán hàng niềm nở ân cần với khách mua hàng
- Góc xây dựng: Xây dựng vui chơi giải trí 
+ Chuẩn bị: Bộ lắp giáp đại, các cây rau cùng hoa, cây xanh cùng 1 số đồ chơi 
+Kỹ năng: Trẻ ghép bộ lắp giáp thành các khu vui chơi như: Các đu quay cầu trượt, bập bênh, các loại cây xanh có bóng mát và cây ăn quả trong khu vui chơi 
- Góc nghệ thuật: Nặn. vẽ, tô màu các bộ phận trên cơ thể.
+ Chuẩn bị: Tranh các giác quan trên cơ thể mình như: Mắt mũi, miệng
+ Kỹ năng: Trẻ vẽ và tô màu các giác quan trên cơ thể mình và trẻ yêu quý, bảo vệ các giác quan ấy 
- Góc học tập: Chơi xếp hình, biết đếm số lượng đồ chơi trong phạm vi từ 1 – 2.
+Chuẩn bị: Các que diêm, các chứ số từ 1 – 2 
+Kỹ năng: Trẻ xếp các que diêm thành các hình học đơn giản và đặt được các chữ số tương ứng 
- Góc khoa học: Chăm sóc cây của khu lớp mình 
Hoạt động chiều 
Vận động nhẹ: Chơi thả đỉa ba ba và nu na nu nống
- Trò chuyện về chủ 
đề chủ điểm 
- Nêu gương cuối ngày 
- Cô và trẻ cùng đọc lại bài thơ “Phải là 2 tay”
- Nêu gương cuối ngày 
- Hát các bài hát trong chủ điểm 
- Nêu gương cuối ngày 
- Cô và trẻ cùng hát bài: Khuôn mặt cười”
- Nêu gương cuối ngày 
- Lau dọn và sắp xếp đồ dùng đồ chơi 
- Nêu gương cuối tuần 
Thứ 2 ngày 06 tháng 10 năm 2014
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
PTTM
Âm nhạc
NDTT: Dạy trẻ hát bài hát: Khuôn mặt cười nhạc của Hàn Quốc 
NDKH: 
Chơi: Đoán xem bạn nào hát
NH: Em là bông hồng nhỏ 
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát Khuôn mặt cười nhạc của Hàn Quốc - Trẻ biết hát theo cô bài hát “Khuôn mặt cười” 
- Trẻ biết cách chơi trò chơi “Đoán xem bạn nào hát” 
2.Kỹ năng:
- Trẻ hát được theo cô cả bài “Khuôn mặt cười”
- Trẻ hiểu nội dung bài hát: Mặt tươi vui là khuôn mặt đẹp, cùng nhau nhé ta cười lên nào, hà, ha ha ha hi hi hi ôi thật là vui ghê 
- Trẻ hát và vận động minh hoạ cùng cô bài hát “Em là bông hồng nhỏ ”
- Trẻ chơi trò chơi thích thú vui nhộn
3.Thái độ: 
- Trẻ hăng hái tham gia các hoạt động tiết học 
- Trẻ biết lắng nghe xem bạn nào hát và trả lời
* Địa điểm:
Trong lớp học
* Đội hình:
Trẻ ngồi hình chữ u
* Chuẩn bị của cô
- Các hình ảnh về khuôn mặt cười, vui buồn........... 
- Mũ chóp
* Đồ dùng của trẻ
- Đĩa nhạc bài các hát “Khuôn mặt cười” và bài hát Em là bông hồng nhỏ 
1.Ổn định tổ chức: 
Cô và trẻ cùng chơi trò chơi về các giác quan 
2. Nội dung:
2. 1: Cô giới thiệu với trẻ về bức tranh các khuôn mặt 
- Các con có nhận xét gì về các khuôn mặt 
- Các con thấy khuôn mặt nào là đáng yêu nhất 
- À đúng rồi và có 1 nhạc sỹ Hàn Quốc đã sáng tác bài hát “Khuôn mặt cười” 
- Bây giờ các con ngồi đẹp nghe cô hát nhé
- Cô hát mẫu lần 1 không nhạc
- Lần 2 cô hát kết hợp nhạc 
- Cô hát lần 3 kết hợp vận động theo nội dung bài hát
- Cô và trẻ cùng hát 3 -4 lần “Sửa sai cho trẻ” 
- Cô mời tổ hát. Nhóm hát và cá nhân trẻ hát 
- Củng cố cô hỏi trẻ tên bài hát và nhạc lời của nước nào 
 Cô mời 3 - 4 bạn trả lời
- Cô cho trẻ nghe bạn “Ca sỹ” hát bài “Khuôn mặt cười”
2.2:Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát 
- Luật chơi: Cô mời cả lớp ngồi hình chữ u, cô mừoi 1 bạn lên đội mũ chóp, cô mời 1 bạn nhẹ nhàng đứng lên hát xong ngồi xuống, khi cô mời bạn đội mũ bỏ mũ ra sau đó đớn tên bạn hát, nếu đoán đúng tên bạn hát cả lớp khen và nếu đoán nhầm thì nhảy lò cò
- Trò chơi được thực hiện 3 – 4 lần.
2. 3:Nghe hát bài “Em là bông hồng nhỏ”.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 bằng lời.
- Lần 2 làm động tác minh hoạ.
- Giảng nội dung: Bạn bé nghĩ rằng mình sẽ là bông hồng của mẹ, là màu nắng của cha, khi đến trường được học bao điều lạ và em bé tưởng tượng khi ngủ nằm gối lên những vần thơ, trời trong xanh, nước hiền hòa, bàn chân của bé đi nhè nhẹ bước vào cuộc đời bao la, nơi có bầy chim làm tổ, sông có nguồn như suối chảy ra, bé thấy mình vẫn là bông hồng nhỏ màu mực tím giống mặt trời xa.
- Cô và trẻ cùng đứng lên vận động lần 3.
3: Kết thúc tiết học:
* Củng cố nhận xét tuyên dương./.
Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 07 tháng 10 năm 2014
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
THỂ DỤC
- Đập và bắt bóng bằng 2 tay 
- T/C: Lộn cầu vồng 
1.Kiến thức:
- Trẻ biết đập và bắt bóng bằng 2 tay 
- Trẻ biết chơi trò chơi lộn cầu vồng 
2.Kỹ năng
- Trẻ biết đập và bắt bóng nhẹ nhàng bằng 2 tay 
- Giúp trẻ khi đập bóng nhẹ nhàng để mình lại bắt bóng bằng 2 tay quả bóng mình vừa đập
- Trẻ chơi trò chơi “Lộn cầu vồng” kết hợp nhẹ nhàng với bạn
3.Thái độ.
- Trẻ hăng hái tham gia các hoạt động 
- Trẻ có ý thức trong giờ học biết kết hợp 2 tay của mình khi đập bắt bóng 
.
* Địa điểm:
Sân trường
* Đội hình:
- 3 hàng ngang chuyển thành 2 hàng dọc 
* Chuẩn bị của cô:
- Sân sạch sẽ.
- 1 quả bóng to 
- 1 số trang phục của bé như: Quần áo, mũ dép.....
- Đĩa có các bài hát về chủ đề Bản thân 
* Đồ dùng của trẻ
- Quần áo gọn gàng
- Số bóng đủ số trẻ
1.Khởi động: rèn các kiểu đi chạy.
- Cô cho trẻ đi vòng tròn các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi bằng mũi chân và đi bằng gót chân.kết hợp với bài hát “Bé quét nhà” nhạc của Hà Đức Hậu và lời của Yên Giang
2:Nội dung:
2.1: Bài tập phát triển chung.
- Cô cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang tập các động tác.
- Tay: Giơ 2 tay ra phía trước – đưa lên cao.
- Chân: 2 tay đưa lên cao đồng thời kiễng chân rồi khụy gối 2 tay đưa về phía trước quay về nhịp 1 
- Bụng: 2 tay chống hông quay nghiêng về 2 phía 
- Bật: Bật tại chỗ 
2.2: Vận động cơ bản: Đập và bắt bóng bằng 2 tay 
- Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Lần 1: Cô làm mẫu trẻ quan sát cô là giới thiệu động tác 
- Lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích động tác, các con ạ trước khi cô đập và bắt bóng 2 chân đứng hình chữ v 2 tay cầm quả bóng đập nhẹ xuống nền sân khi quả bóng nẩy lên thì cô dùng 2 tay bắt lấy quả bóng 
- Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu (Mời 1 – 2 trẻ lên nhận xét).
- Cô mời lần lượt từng trẻ lên tập (Chú ý sửa sai cho trẻ).
- Cô mời từng tổ đập và bắt bóng thi xem bạn nào đập và bắt được bóng 
- Tiếp cô mời tổ khác lên đập và bắt bóng.
- Cô mời thi đua 2 tổ lên đập và bắt bóng bạn nào đập và bắt bóng giỏi thì thưởng 1 trang phục của bé, kết thúc cô và cả lớp cùng kiểm tra kết quả trang phục của 2 đội, đội nào mang về được nhiều là đội ấy chiến thắng
- Củng cố cô hỏi trẻ tên bài tập
- Cô mời 2 bạn lên tập lại động tác 
2.3:Trò chơi: Lộn cầu vồng 
- Cách chơi và luật chơi: Các bạn tìm 1 bạn chơi với mình nắm tay nhau vừa đưa tay lên và đưa tay xuống rồi cùng đọc bài “Lộn cầu vồng” đến câu cuối cùng thì cả 2 bạn đều đưa tay lên và lộn quay 1 vòng, trẻ chơi tiếp và lộn ngược lại
- kết thúc phần chơi cô nhận xét trẻ chơi 
3: Hồi tĩnh.Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân trường 
VĂN HỌC
Dạy trẻ đọc bài thơ : Phải là 2 tay của tác giả Phạm Cúc 
1,Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ “Phải là 2 tay” và tên của tác giả là Phạm Cúc
 - Trẻ hiểu nội dung bài thơ “Phải là 2 tay” nói lên em bé khi ngồi bên mẹ bé băn khoăn đưa tăm cho người lớn sao lại bằng 2 tay, Mẹ liền nói cái tăm rất nhẹ 1 tay cũng được nhưng không phải chỉ nhẹ mà là lễ phép với người bề trên, dùng 2 tay kính mến của mình để biểu hiện lòng hiếu thảo nữa đấy các con ạ
2. Kỹ năng: 
- Trẻ đọc diễn cảm cùng cô
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạnh lạc
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú hoạt động học.
- Trẻ biết kính yêu người lớn và nhớ lời dặn của người lớn cùng cô giáo 
* Địa điểm:
Trong lớp học
* Đội hình:
Ngồi hình chữ u xung quanh lớp
* Chuẩn bị của cô:
- Tranh thơ: Phải là 2 tay của tác giả Phạm Cúc 
- Tranh rời các cảnh trong bài thơ
* Chuẩn bị của trẻ:
- Bài hát trong chủ đề
1: Ổn định lớp 
- Cô và trẻ cùng hát bài “Khuôn mặt cười” 
- Cô và trẻ cùng đàm thoại về nội dung bài hát 
2: Nội dung:
2.1: Đọc bài thơ: Phải là 2 tay của tác giả Phạm Cúc 
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả 
- Cô đọc lần 1 cho trẻ nghe,
- Cô đọc lần 2 bằng tranh và trích dẫn nội dung thơ.
- Cô đọc lại lần 3
* Giảng nội dung: Bài thơ “Phải là 2 tay” nói lên em bé khi ngồi bên mẹ bé băn khoăn đưa tăm cho người lớn sao lại bằng 2 tay, Mẹ liền nói cái tăm rất nhẹ 1 tay cũng được nhưng không phải chỉ nhẹ mà là lễ phép với người bề trên, dùng 2 tay kính mến của mình để biểu hiện lòng hiếu thảo nữa đấy các con ạ
* Đàm thoại: 
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Bạn bé trong bài thơ làm gi?
+ Bạn bé cứ băn khoăn về điều gì?
+ Mẹ bạn bé nói với bạn bé như thế nào?
+ Khi đưa tăm cho người lướn thì đưa bằng mấy tay?
+ Vì sao phải đưa tăm bằng 2 tay? 
* Giáo dục: Trẻ biết kính trọng và hiếu thảo với người bề trên 
* Trẻ đọc thơ:
- Trẻ đọc thơ theo cô 2 – 3 lần.
- Đọc theo lớp tổ, nhóm đọc thơ và cá nhân (cô sửa sai)
- Cô và trẻ đọc lại bài thơ 1 lần
- Củng cố hỏi trẻ 
2.2:Trò chơi
- Đọc thơ theo tay cô hướng dẫn
- Đọc thơ từng tổ khi cô đưa tay về tổ nào tổ ấy đọc.
- Cho trẻ gắn tranh rời thành nội dung bài thơ 
3: Kết thúc, củng cố, nhận xét tuyên dương 
cô và trẻ hát bài “Trường em” ra chơi 
Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 08 tháng 10 năm 2014
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
 Tổ chức hoạt động 
TOÁN 
Dạy trẻ ghép đôi 2 đối tượng ôn hình vuông, hình tròn 
1. Kiến thức:	
- Trẻ biết ghép đôi xếp tương ứng 1-1 từng đôi của 2 nhóm đồ vật.
- Củng cố nhận biết hình vuông, hình tam giác 
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng ghép thành đôi các sản phẩm của cô chú công nhân 
- Trẻ biết chơi một số trò chơi cô đưa ra.
3. Giáo dục thái độ
- Trẻ hứng thú, sôi nổi tham gia vào các trò chơi.
- Biết giữ gìn đồ dùng và tác dụng của từng loại sản phẩm do bố mẹ và cô chú công nhân làm ra.
* Địa điểm:
- Trong lớp học
* Đội hình:
Trẻ ngồi hình chữ u quanh lớp.
* Đồ dùng của cô 
- Giáo án điện tử, máy tính có các hình ảnh về Các giác quan và đồ dùng có đôi 
- Một số đồ dùng để xung quanh lớp, đồ dùng cho trẻ chơi luyện tập.
- Băng đĩa các bài hát về chủ điểm bản thân 
* Đồ dùng của trẻ
- Rổ đựng các giác quan của cơ thể có đôi và các đôi dép, guốc và dày 
- Trang phục gọn gàng, tranh nối,bút sáp, 
1: Gây hứng thú và ôn luyện hình vuông, hình tròn 
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “tập tầm vông”
- Cô cho trẻ nhận biết gọi tên hình vuông hình tròn .
2: Dạy trẻ ghép đôi tương ứng 1-1 các đối tượng:
2.1: Trò chuyện cùng trẻ về các giác quan trên cơ thể
- Các con hãy đặt 2 bàn tay của mình lên bàn nào
- Đúng rồi các con hãy giơ bàn tay phải của mình lên 
- Vậy còn lại là bàn tay gì nào 
- Các con ạ 2 bàn tay của chúng mình 1 tay phải và 1 tay trái ghép lại thành 1 cặp hay còn gọi là 1 đôi đấy
- Đúng rồi đấy vậy con nào giỏi cho cô biết các con còn bộ phận nào trên cơ thể của chúng mình có đôi
- Cô mời 4 -5 trẻ trả lời 
2.2: Luyện tập:
a. Ghép đôi cac sgiacs quan trên cơ thể:
- Cô có 1 số các giác quan trên cơ thể chúng mình có đôi cô mời trẻ lên ghép thành đôi.
- Cô mời 4 – 5 trẻ lên ghép.
b. Ghép đôi các đồ dùng của bé như: Dép, Guốc và dày. 
- Các con cùng nhìn trên bảng cô giáo có rất nhiều đồ dùng có đôi nhưng cô chưa ghép đôi bạn nào giỏi lên ghép đôi cho cô nào 
- Cô mời 4 -5 trẻ lên ghép các đôi với nhau 
- Chiếc dép phải với chiếc dép trái hay chiếc dày phải với chiếc dày trái
- Cô cùng các con kiểm tra kết quả của trẻ 
- Cô khái quát lại: Khi xếp 1 chiếc dép với 1 chiếc dép trái là ghép thành 1 đôi?
- Khi ghép đôi con xếp như thế nào?
(Gọi 2-3 trẻ)
- Cùng kiểm tra lại trên máy?Cho trẻ nói
- Chuẩn bị đi dép chúng mình đi đâu?
- Các con hãy lấy Dép ra để đến trường nào và nhớ khi đến trường chúng mình đổi dép thì các con ghép 1 chiếc dép trái và chiếc dép phải vào nhau thành đôi nhé 
- Cô và trẻ cùng kiểm tra lại (Cho trẻ nói)
2.2:Trò chơi “tinh mắt” 
- Các con học rất ngoan và giỏi cô tặng trò chơi thi xem mắt bạn nào tinh nhìn xung quanh lớp xem có đồ dùng, đồ chơi nào ghép thành đôi (Gọi 2 – 3 trẻ)
- Cô và trẻ cùng kiếm tra và nhận xét 
2.3 :Luyện tập kỹ năng ghép đôi 
- Cô cho trẻ chơi bé làm công nhân
- Cô mời 3 nhóm lên chơi chọn một loại đồ dùng theo yêu cầu của cô và đem về xếp ngăn nắp thành 1 đôi với nhau, nếu nhóm nào chọn sai sẽ không được tính.
- Tổ hoa hồng: Chọn dép 
- Tổ hoa cúc: Chọn Guốc 
- Tổ hoa sen : Chọn Giầy 
- Trước khi đi chọn các tổ phải đi qua 1 con đường hẹp để lấy đồ dùng, đồ chơi ghép thành 1 đôi và trò chơi được tính bằng 1 bài hát “Khuôn mặt cười”.Khi hết bài hát là các tổ không được đi lấy đồ dùng nữa
- Cô kiểm tra 3 tổ xem chọn có đúng yêu cầu của cô không?
+Giáo dục: Để có các đồ dùng này được bền thì các con phải giữ gìn cẩn thận và giữ cho sạch nhé 
2.4: Bé làm hoạ sĩ 
- Các con ơi cô chú công nhân đã làm ra những đồ dùng cho bé, để cho chúng mình dùng đấy nhưng các cô công nhân chưa kịp ghép thành đôi, bây giờ các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình giúp các cô chú công nhân nối ghép các đồ dùng giống nhau thành từng đôi nhé?
- Trẻ ngồi cô nhắc tư thế ngồi nối và cách cầm bút?
- Dừng bútdừng bút
- Cô nhận xét bài nối
3: Kết thúc: Đọc bài đồng dao “1 tay đẹp” ra chơi
Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2014
Nội dung 
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
MTXQ
Trò chuyện về bé là ai 
1. Kiến thức : 
- Trẻ biết được họ tên của mình và giới tính.
- Biết được hình dáng bên ngoài, biết được vui buồn sung sướng, tức giận mọi người xung quanh.
2. K ỹ năng: 
- So sánh được sự giống và khác nhau về giới tính.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng
3.Thái độ: 
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động 
- Biết yêu thương nhường nhịn bạn, giữ gìn vệ sinh thân thể.
* Địa điểm: 
Trong lớp học
* Đội hình:
Trẻ ngồi hình chữ u xung quanh lớp
* Chuẩn bị của cô:
- Tranh vẽ bạn trai, bạn gái, búp bê,
- Ảnh 1 số bạn trai hay gái
* Chuẩn bị của trẻ:
- Nhạc bài hát (Khuôn mặt cười) và bài “Bé quét nhà” 
- Tranh lô tô vẽ bạn trai, bạn gái.
1: Ổn định lớp.
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi về khuôn mặt vui, buồn, khóc,,,,,
- Cô mở nhạc: “Khuôn mặt cười” Cả lớp làm động tác minh họa và hát theo.
- Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài hát 
2 : Quan sát đàm thoại.
2.1: Trò chuyện với bạn búp bê.
- Cô giới thiệu về búp bê: Búp bê tự giới thiệu về mình trước 
- Các bạn xem tôi mập hay ốm, cao hay thấp? Bạn nào biết tôi là trai hay là gái?
2.2: Luyện tập.
- Mời trẻ giới thiệu với búp bê về tên của mình ? Cách ăn mặc
- Cô mời lần lượt từng bạn lên giới thiệu về mình “Cả lớp”
2.3: Trò chơi : 
+ Thi xem ai nhanh
- Cho trẻ chơi trò chơi đoán tên khi nghe cô tả về hình dáng của bạn đó
- Cháu nào giỏi cho cô biết muốn làn da dẹp, thân hình cân đối cần ăn những gì? (ăn đủ 4 nhóm dinh dưỡng và thường xuyên tập thể dục).
+ Trò chơi tìm bạn thân 
- Cách chơi: Các con vừa hát vừa đi vòng tròn, khi nào cô lắc trống thì các con chọn lấy một bạn cùng giới tính với mình, cầm tay nhảy đứng vào vòng tròn. Bạn nào không tìm được sẽ bị loại khỏi vòng.
- Luật chơi: Nhảy vào vòng tròn và cầm tay bạn.
3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ
Nhận xét cuối ngày: ................................................................................................................................................................................................................
..................

File đính kèm:

  • doc02 Chủ điẻm bản thân.doc
Giáo Án Liên Quan