Giáo án mầm non lớp Chồi năm 2015 - Nhánh 1: “Gia đình của bé”
* Góc phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình, cửa hàng bán thực phẩm và đồ dùng trong gia đình.
* Góc xây dựng: Xây dựng thôn xóm xung quanh
* Góc học tập: + Xếp số lượng thành viên trong gia đình và đặt số lượng tương ứng
+ Phân nhóm đồ dùng các phòng
* Góc nghệ thuật: + Vẽ, xé dánh tranh về gia đình
+ Làm bánh sinh nhật
+ Làm bưu thiếp sinh nhật
* Góc sách: + Xem sách tranh về gia đình
+ Làm sách tranh về gia đình bé
Nhánh 1: “ Gia đình của bé ” Thực hiện: Từ ngày 26/.10 – 30/10/2015 HOẠT ĐỘNG 2 3 4 5 6 Đón trẻ,trò chuyện,thể dục sáng - Mở cửa phòng thông thoáng, vệ sinh phòng lớp sạch sẽ để đón trẻ. - Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về gia đình bé - Tập kết hợp bài hát " Cả nhà thương nhau " Hoạt động chủ đích PTNT KPKH - Gia đình bé LQVH: Thơ : Mẹ của em PTTC: Đi, chạy theo đường dích dắc LQVT: Đếm đến 7. Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết chữ số 7. PTNN: Làm quen với chữ cái e, ê Hoạt động ngoài trời - Vẽ chân dung người thân trong gia đình - Trò chơi: Trốn tìm - Chơi tự do - Quan sát thời tiết - Trò chơi "Cáo và thỏ" - Chơi tự do - Nhặt lá cây xếp thành hình người - Trò chơi: Tùng cao hơn nữa - Chơi tự do Quan sát các khu nhà ở xung quanh - Trò chơi: Tìm đúng nhà - Chơi tự do -Nhặt sỏi xếp thành chữ cái e, ê - Rửa tay - Chơi tự do Hoạt động góc * Góc phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình, cửa hàng bán thực phẩm và đồ dùng trong gia đình. * Góc xây dựng: Xây dựng thôn xóm xung quanh * Góc học tập: + Xếp số lượng thành viên trong gia đình và đặt số lượng tương ứng + Phân nhóm đồ dùng các phòng * Góc nghệ thuật: + Vẽ, xé dánh tranh về gia đình + Làm bánh sinh nhật + Làm bưu thiếp sinh nhật * Góc sách: + Xem sách tranh về gia đình + Làm sách tranh về gia đình bé Hoạt động chiều - Cho trẻ làm quen với bài thơ: “ Mẹ của em ” - Hđ tự do PTTM Tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình. - Hđ tự do. -Thực hiện vở “ Bé tập tạo hình” - Hđ tự do. PTTM HVĐTNBH "Cả nhà thương nhau" - NH: Tổ ấm gia đình .- TC: Ai nhanh nhất - Trẻ thực hiện vở “ Bé làm quen chữ cái” - Vệ sinh, vui văn nghệ, phát phiếu bé ngoan MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH 1. Kiến thức: - Trẻ biết được các thành viên trong gia đình: Tôi, bố, mẹ, anh, chị, em (họ tên, sở thích, ngày sinh nhật...) - Trẻ biết được công việc và cuộc sống hàng ngày của các thành viên trong gia đình. Gia đình lớn, gia đình nhỏ, gia đình đông con, ít con. - Trẻ biết được họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, và những mối quan hệ trong gia đình. - Biết gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc. Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình, bé tham gia các hoạt động cách đón tiếp khách... - Biết được những thay đổi trong gia đình Trẻ nhận biết, phân biệt và phát âm đúng chữ cái e, ê. Nhận biết so sánh sự giống (khác) nhau của chữ cái e, ê. Biết chữ cái e, ê qua các kiểu chữ viết hoa, in hoa. Trẻ biết được địa chỉ, nơi ở, quan hệ thứ bậc, quan hệ ruột thịt của các thành viên trong gia đình (ông bà, bố mẹ anh chị em) và các mối quan hệ giữa thành viên trong gia đình. Biết công việc của mỗi người trong gia đình, công lao của bố mẹ, ông bà. Biết gia đình có từ 1 -2 con là gia đình ít con, đông con là từ 3 con trở lên. Biết số lượng các thành viên trong nhà - Biết hát, múa, đọc thơ, kể chuỵên về những người thân - Giúp trẻ cảm nhận đựơc âm điệu, nhịp điệu của bài thơ, hiểu nội dung bài thơ: “mẹ đã vất vả nuôi con khôn lớn". Mẹ đã làm mọi việc vì con. - Trẻ biết đi , chạy theo đường dích dắc đúng kỹ thuật mà không chạm vạch. - Trẻ biết Đếm đến 7, Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng .Nhận biết chữ số 7 - Trẻ nhận biết, phân biệt và phát âm đúng chữ cái e, ê. Nhận biết so sánh sự giống (khác) nhau của chữ cái e, ê. Biết chữ cái e, ê qua các kiểu chữ viết hoa, in hoa. - Trẻ biết vẽ, xé dán, cắt dán về những người thân trong gia đình 2. Kỹ năng: - Trẻ biết dùng từ để kể về gia đình mình và một số đặc điểm, sở thích của những người thân. - Luyện kỹ năng tư duy ,chứ ý của trẻ khi nhận biết chữ số 7, Nhận biết nhóm có 7 đối tượng. - Luyện kỹ năng phát âm đúng ,rõ ràng khi phát âm chữ cái e,ê - Luyện kỹ năng vẽ, xé dán. - Biết đi , chạy một cách khéo léo léo theo đường dích dắc . 3. Thái độ - Trẻ biết yêu thương, chia sẻ với mọi người trong gia đình - Biết công lao, kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ông, bà... - Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh:Gia đình của bé Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến trình hoạt động 1.Góc xây dựng lắp ghép -Xâydựng thôn xóm bé - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu xây dựng khối phố gồm các ngôi nhà khác nhau, đường, khuôn viên, vườn hoa, vườn cây, sân bóng - Trẻ xây biết bố cục công trình hợp lý, sáng tạ- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn công trình của mình. - Gạch, sỏi, lắp ghép để lắp ghép nhà, cây xanh, cây hoa, cột điện, đèn đường 1.Trao đổi trò chuyện:( 2-3 phút ) - Cô cùng trẻ hát bài ’’cả nhà thương nhau’’. - Các con vừa hát bài hát gì ? mọi người trong gia đình rất yêu thương nhau. Các con có yêu gia đình của mình không ? Hôm nay ở góc xây dựng ,các bác thợ xây hãy xây thôn xóm của bé nhé . ở góc nghệ thuật các con xé dán tranh về gia đình nhé. Tương tự cô giới thiệu với trẻ về các góc còn lại - Sau đó cho trẻ lấy ký hiệu về các góc chơi 2. Tiến trình hoạt động:( 30-35 phút ) - Cô đến từng góc và hướng dẫn hoặc chơi cùng trẻ. - Bao quát các gócchơi, có mặt kịp thời để xử lý các tình huống. Nhắc trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn. 3. Kết thúc hoạt động: ( 5-7 phút ) - Cô đến từng góc nhận xét buổi chơi, cho trẻ cất đồ chơi lên giá (chọn góc chơi nào ít hứng thú nhất để kết thúc trước). - Cho cả lớp tham quan một góc chơi có sản phẩm khá. Hát, đọc thơ kết thúc buổi chơi. 2. Góc phân vai - Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình - Cửa hàng bán thực phẩm, đồ dùng gia đình - Trẻ biết chơi thể hiện vai chơi của mình như: Bố mẹ và các con đang nấu ăn chuẩn bị tổ chức sinh nhật cho con (bố...) - Trẻ biết được cô bán hàng phải tôn trọng và niềm nở với khách hàng. - Trẻ biết liên kết các nhóm chơi khác để hộ trợ cho nhóm chơi của mình. Bộ đồ nấu ăn, bảng - Bộ đồ chơi nấu ăn, bánh ga tô, nến 3 Góc nghệ thuật - Xé dán tranh về gia đình - Làm bánh sinh nhật - Làm bưu thiếp - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để xé, nặn, cắt, chắp ghép, in,.. tạo ra sản phẩm - Đất nặn, bìa, giấy, giấy màu, hồ dán 4. Góc học tập - Xếp số lượng thành viên trong gia đình, và đặt số lượng tương ứng - Phân nhóm đồ dùng các phòng - Chơi trò chơi với chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â - Trẻ biết và phân biệt các thành viên trong gia đình mình và so sánh với gia đình bạn, gắn số tương ứng. - Trẻ biết phân nhóm, phân loại các đồ dùng đúng với phòng. - Trẻ biết chơi và ôn luyện các chữ cái đã học chữ o, ô, ơ, a, ă, â... - Thẻ số, 1-7, chữ cái, lô tô đồ dùng gia đình, các thành viên trong gia đình. 5. Góc sách - Xem tranh, đọc truyện - Làm sách về gia đình bé. - Trẻ biết cách giở sách, xem sách về gia đình - Trẻ biết cắt các hình ảnh trên hoạ báo để làm album về gia đình. -Sách truyện, Trích chu, hai anh em, ba cô tiên... kéo, hồ dán, giấy. TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ NHÁNH: - Xem tranh ảnh về gia đình (Gia đình đông con, ít con) - Kể về gia đình mình - Trẻ biết được gia đình có các thành viên ông bà, bố mẹ, con cái. - Trong gia đình mọi người biết yêu thương nhau, biết - Cô giới thiệu chủ đề gia đình, và hứng trẻ đến sự thay đổi trong lớp (có bức tranh lớn về gia đình, có nhiều đồ dùng, đồ chơi về gia đình. + Bức tranh vẽ gì? + Gia đình cháu có những ai? + Buổi sáng mọi người trong gia đình KẾ HOẠCH THỂ DỤC BUỔI SÁNG Thể dục sáng, tập kết hợp bài hát "Cả nhà thương nhau " I .Mục đích yêu cầu : 1 . Kiến thức : Trẻ tập thành thạo bài thơ thể dục "Cả nhà thương nhau " 2 . Kỹ năng :Rèn kỹ năng vận động , luyện cơ tay chân , kỹ năng chạy , khởi động ,xép hàng 3 . Thái độ : Trẻ có ý thức trong giờ tập luyện và qua bài hát giáo dục trẻ yêu thương những người thân trong gia đình II Chuẩn bị Sân tập rộng rãi , bằng phẳng sạch sẽ , thoáng mát, nơ xù. -Tâm thế thoải mái cho trẻ -Trẻ thuộc bài hát III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1 : Khởi động( 1-2 phút ) Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi của chân sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều. *Hoạt động 2:Trong động (5-6 phút ) - Trẻ tập thể dục sáng với vòng bài ""Cả nhà thương nhau " + Động tác hô hấp : Làm gà gáy + Động tác tay :Kết hợp lời “Ba thương con ......giống ba “ + Động tác lườn : Kết hợp lời “Cả nhà ta ....là cười :” + Động tác chân : Kết hợp lời “Ba đi xa .... con với ba “ + Động tác bật : “Cả nhà ta ....là cười :” Bật nhảy tại chỗ - Cô nhận xét trẻ qua giờ tập thể dục và giáo dục trẻ qua buổi tập và qua nội dung bài hát *Hoạt động Hồi tĩnh(1-2 phút )Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập -Trẻ khởi động theo hiệu lệnh Trẻ tập các động tác tương ứng với lời bài hát theo cô ( 2 lần x 8 nhịp ) ( 2 lần x 8 nhịp ) ( 2 lần x 8 nhịp ) Bật 4 lần -Trẻ chú ý lắng nghe cô giáo nhận xét - Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân và hít thở không khí Thứ ngày tháng năm 2015 * ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: Cô trao đổi với phụ huynh về vệ sinh cá nhân cho trẻ như về nhà phụ huynh hướng dẫn cho trẻ vệ sinh lau mặt đúng thao tác... Thể dục sáng * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : KPKH Đề tài : Gia đình bé I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết được địa chỉ, nơi ở, quan hệ thứ bậc, quan hệ ruột thịt của các thành viên trong gia đình (ông bà, bố mẹ anh chị em) và các mối quan hệ giữa thành viên trong gia đình. Biết công việc của mỗi người trong gia đình, công lao của bố mẹ, ông bà. Biết gia đình có từ 1 -2 con là gia đình ít con, đông con là từ 3 con trở lên. Biết số lượng các thành viên trong gia đình. - Kỹ năng: Biết phân biệt được gia đình đông con, ít con biết trả lời một số câu hỏi rõ ràng mạch lạc. - Giáo dục: trẻ biết yêu quý mọi người trong gia đình mình. II. Chuẩn bị: Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ Tranh ảnh về hoạt động của gia đình trên máy vi tính . - 4 bức tranh (1 gia đình có 1- 2 con, gia đình 3 -5 con) - Mỗi trẻ một bộ tranh lô tô về bố mẹ và các con - Mỗi trẻ 1 ảnh về gia đình mình III Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 ổn định - Giới thiệu: (2-3 phút) * Cô và trẻ cùng hát bài "Cả nhà thương nhau" * Trò chuyện: - Chúng mình vừa hát xong bài hát gì? - Trong bài hát có nhắc đến những ai ? Ai cũng có một gia đình, gia đình là nơi mọi người chung sống bên nhau. 2 Nội dung; * Hoạt động 1:(12-15 phút) Quan sát - đàm thoại - Cho trẻ giới thiệu và kể về các thành viên của gia đình mình qua ảnh + Xem trong ảnh có những ai? + Nhà con ở đâu? + Gia đình con có mấy người? + Bố mẹ làm gì? ở đâu? + Nhà của con có mấy anh chị em? + Anh (chị) con học lớp mấy? + Con đã có em chưa? Em con mấy tuổi rồi? em trai hay em gái? + Ở nhà con thường làm gì để giúp bố mẹ? * Cho trẻ tự chọn gia đình trẻ theo số lượng các thành viên gắn lên bảng. * Trẻ xem các bức tranh và nêu nhận xét các gia đình của bạn + Gia đình bạn... như thế nào? + Các gia đình này có gì giống và khác nhau? + Cuộc sống sinh hoạt của mỗi gia đình như thế nào? + Vì sao đầy đủ và không đầy đủ? + Các thế hệ ở mỗi gia đình như thế nào? + Gia đình có 1 -2 con là gđ như thế nào? + Có 3 con trở lên là gia đình như thế nào? + Gia đình có ông bà bố mẹ, các con sống trong một ngôi nhà thì gọi là gì? ? Ai sinh ra và lớn lên đều có một gia đình mỗi gia đình đều có các thế hệ khác nhau, có gia đình có 3 thế hệ, có gia đình 4 thế hệ nhưng mọi người sống phải biết yêu thương nhau, biết quan tâm chia sẽ lẫn nhau và biết ơn những người sinh ra mình. - Trẻ hát bài "Có ba, có má" * Hoạt động 2:(5-phút)Luyện tập Trò chơi "Xếp theo thứ tự thứ bậc” - Trẻ xếp lô tô xếp theo thứ bậc trong gia đình và xếp theo số lượng người trong gia đình (ông bà nội, ông bà ngoại, bố, mẹ các con...) * Trò chơi: Về đúng nhà Cô nói cách chơi sau đó cho trẻ chơi Cô bao quát trẻ chơi 3 Kết thúc :(1-2phút) Trẻ hát bài "Tổ ấm gia đình" - Trẻ hát - "Cả nhà thương nhau" - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ kể về gia đình trẻ qua ảnh - Trẻ trả lời - Cho trẻ gắn số lượng người trong gia đình trẻ lên bảng - Đông con, ít con - Giống: Gia đình có bố, mẹ... - Khác: C/s sinh hoạt đông đúc... - Trẻ nhận xét theo tranh - Gia đình ít con - Gia đình đông con - Gia đình lớn (có 3 thế hệ sống trong 1 ngôi nhà) - Trẻ hát - Trẻ xếp theo thứ bậc từ cao xuống thấp. - Trẻ chơi 2-3 lần. -Trẻ hát * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: *Hoạt động 1. Quan sát thời tiết *Hoạt động 2. Trò chơi “Cáo và Thỏ” *Hoạt động 3. Chơi tự do - Cho trẻ ra sân cô củng trẻ trò chuyện về thời tiết và giáo dục trẻ ăn mặc đúng mùa - Trẻ chơi 3-4 lần - Cho trẻ chơi theo ý thích * HOẠT ĐỘNG GÓC: * Góc xây dựng lắp ghép : -Xâydựng thôn xóm bé * Góc phân vai: - Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình - Cửa hàng bán thực phẩm, đồ dùng gia đình * Góc nghệ thuật: - Xé dán tranh về gia đình - Làm bánh sinh nhật - Làm bưu thư * Góc học tập - Xếp số lượng thành viên trong gia đình, và đặt số lượng tương ứng - Phân nhóm đồ dùng các phòng - Chơi trò chơi với chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â * Góc sách - Xem tranh, đọc truyện - Làm sách về gia đình bé * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Làm quen với bài thơ: Mẹ của em 1. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp trẻ cảm nhận đựơc âm điệu, nhịp điệu của bài thơ, hiểu nội dung bài thơ: “mẹ đã vất vả nuôi con khôn lớn". - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm và trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu. - Giáo dục: Kính yêu , biết ơn, lễ phép ,vâng lời mẹ 2. Chuẩn bị : Tranh minh họa bài thơ 3 . Tiến trình hoạt động - Cho cả lớp hát bài hát “ Múa cho mẹ xem ’’ - Cô giới thiệu tên bài thơ , tên tác giả - Cô dạy trẻ đọc theo cô nhiều lần ( chú ý sửa sai cho trẻ , cách ngắt nghỉ đúng nhịp - Cho 3 tổ đọc 2 -3 lần Cho cả lớp đọc 2 lần * Đánh giá cuối ngày: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 2015 * Đón trẻ , chơi , thể dục sáng - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Thể dục sáng * Hoạt động có chủ định: Phát triển ngôn ngữ Thơ: Mẹ của em I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp trẻ cảm nhận đựơc âm điệu, nhịp điệu của bài thơ, hiểu nội dung bài thơ: “mẹ đã vất vả nuôi con khôn lớn". Mẹ đã làm mọi việc vì con. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm và trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu. - Thái độ : Kính yêu , biết ơn, lễ phép ,vâng lời mẹ II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa III. Tiến trình hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Giới thiệu( 2-3 phút ) - Cho cả lớp hát bài hát: “ Bàn tay mẹ “ - Hỏi trẻ: + Các con vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát nói về bàn tay mẹ. Thế bàn tay mẹ làm những việc gì? ? Mẹ chăm lo cho các con từng bữa ăn, giấc ngủ, bồng bế ôm ấp các con cho dù trời giá rét cũng ủ ấm cho con hay trời nóng bức cũng gió từ tay mẹ để cho con ngủ ngon. Mẹ yêu thương chăm sóc, vất vả cũng vỡ con Có một bài thơ ca ngợi về mẹ các con có biết đó là bài thơ gì không. Đó là bài thơ “mẹ của em” của chú Quang Vịnh mà các con đã được làm quen . 2. Nội dung 2.1 Hoạt động 1. Đọc thơ diễn cảm(3--4 phút) - Cô đọc trẻ nghe bài thơ 1 lần (không tranh) - Cô vừa đọc bài thơ gì? của ai? Cô đọc trẻ nghe bài thơ lần 2 (kết hợp tranh minh hoạ) *2.2 Hoạt động 2. Đàm thọai - Trích dẫn(5-7 phút ) - Cô vừa đọc bài thơ gì? + Hàng ngày mẹ phải làm những công việc gì? Mẹ rất vất vả , phải thức khuya dậy sớm để làm bao nhiêu công việc nhà, lo cho gia đình từng bữa ăn . .*Trích 4 câu thơ đầu “ở nhà em có mẹ ..................việc nhà” - Mỗi khi bé đến trường mẹ thường làm những công việc gì cho bé? *Trích các câu thơ “ Thế mà cứ đúng giờ..................đến trường” + Tình cảm của các con đối với mẹ như thế nào? +Tình cảm đó được thể hiện qua những câu thơ nào? *Trích các câu thơ còn lại “ Mẹ đã sinh...........................và giỏi giang” *2.3 Hoạt động 3 .Dạy trẻ đọc thơ( 15 – 20 phút ) - Lớp đọc thơ cùng cô từ đầu đến hết bài - Tổ , nhóm, cá nhân đọc xen kẽ (Cho trẻ đọc đối đáp nam - nữ) Khuyến khích trẻ đọc diễn cảm và sửa sai kịp thời *2.4Hoạt động 4 .Cho trẻ chơi xếp tranh theo thứ tự bài thơ Chia trẻ làm 2 đội và cho trẻ thi đua nhau 3. Kết thúc: (1-2phút): Cả lớp đọc bài thơ một lần nữa đi ra ngoài - Trẻ hát bài bàn tay mẹ - Bàn tay mẹ -Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ - Trẻ trả lời - Tr ẻ t r ả lời - Trẻ lắng nghe - Tr ẻ t r ả lời - Trẻ lắng nghe cô đọc -Cả lớp đọc thơ 2lần - 3tổ, 4nhóm , 3cá nhân đọc thơ -Trẻ lên gắn tranh - Cả lớp đọc và đi ra ngoài * Hoạt động ngoài trời * Hoạt động 1: quan sát thời tiết. * Hoạt động 2: Trò chơi “ Cáo và Thỏ ” * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ ra sân cô cùng trẻ trò chuyện về thời tiết và giáo dục trẻ ăn mặc đúng với mùa. - Trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cho trẻ chơi theo ý thích. * Hoạt động góc: * Góc xây dựng lắp ghép : -Xâydựng thôn xóm bé * Góc phân vai: - Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình - Cửa hàng bán thực phẩm, đồ dùng gia đình * Góc nghệ thuật: - Xé dán tranh về gia đình - Làm bánh sinh nhật - Làm bưu thư * Góc học tập - Xếp số lượng thành viên trong gia đình, và đặt số lượng tương ứng - Phân nhóm đồ dùng các phòng - Chơi trò chơi với chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â * Góc sách - Xem tranh, đọc truyện - Làm sách về gia đình bé. * Hoạt động chiều * Hoạt động học có chủ định: Phát triển thẩm mỹ Tạo hình:Vẽ người thân trong gia đình (ĐT) I Mục đích yêu cầu: -Kiến thức: Trẻ biết vẽ kết hợp các nét cơ bản để thể hiện được những ấn tượng về người thân trong gia đình qua việc nêu đặc điểm riêng như: Kính, râu, nét mặt, mắt, nếp nhăn, quần, áo... và các bộ phận trên cơ thể người. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên, ngang... phát triển trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo của trẻ. - Thái độ : Trẻ biết yêu quý ông, bà, bố, mẹ, anh, chị và những người thân xung quanh trẻ. II Chuẩn bị: Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ -Hình ảnh người thân trong gia đình -Tranh mẫu về gia đình - Tổ chức quan sát , trò chuyện về thiên nhiên, xung quanh trường lớp- - Bài hát "Cả nhà thương nhau" -Vở, bút màu, -Bàn ghế cho trẻ ngồi - Tâm thế thật thoải mái III Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 .ổn định tổ chức:(2-3 phút) - Cho trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau" + Bài hát nói về gì? + Mọi người trong gia đình như thế nào với nhau? - Gia đình con có những ai? ? Những người thân trong gia đình rất gần gũi và quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Để thể hiện tình cảm của mình với những người thân yêu các con hãy vẽ bức tranh thật đẹp để tặng mọi người nhé. 2.Nội dung *Hoạt động 1 (3-5 phút) - Quan sát đàm thoại - Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát và nhận xét. + Gia đình này có mấy người? +Trong gia đình có những ai? + Ông thì như thế nào? vì sao con biết? + Các con có nhận xét gì về mối quan hệ của các thành viên trong gia đình này? - Ai có ý kiến khác (Cô gợi ý để trẻ miêu tả trong tranh) như đặc điểm quần áo, đầu tóc...
File đính kèm:
- giao_an_chu_de_gia_dinh.doc